Giáo án Bài 7: Thế giới viễn tưởng (2024) Kết nối tri thức

1 K 508 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1016 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Bài 7: THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG
Ngày soạn:.................
Ngày dạy:...................
A. NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN
I. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Đọc:
* Đọc – hiểu các văn bản:
- VB1: Cuộc trạm chán trên đại dương (Guyn Véc- nơ);
- VB 2: Đường vào trung tâm vũ trụ ( Hà Thuỷ Nguyên);
- VB 3: Dấu ấn Hổ Khanh (Nhật Văn)
*Thực hành tiếng Việt: Mạch lạc và liên kết văn bản, công dụng của dấu chấm lửng.
2. Viết: Viết đoạn văn kể lại một nhân vật có thật.
3. Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người.
4. Củng cố, mở rộng:
II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 12 tiết – KHGD
Đọc và thực hành tiếng Việt 8 tiết
Viết 3 tiết
Nói và nghe 1 tiết
B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC
I. NĂNG LỰC
Năng lực
chung
Năng lực tự chủ tự học; năng lực duy phản biện; năng
lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
Năng lực đặc
thù
Năng lực ngôn ngữ (đọc viết nói nghe); năng lực văn
học.
- HS biết cách đọc hiểu một văn bản Khoa học viễn tưởng:
+ Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn
tưởng: đề tài, s kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật.
không gian, thời gian; tóm tắt được VB một cách ngắn gọn.
+ Hiểu được đặc điểm chức năng của liên kết mạch
lạc, công dụng của dấu chấm lửng trong VB.
+ Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân
vật hoặc sự kiện lịch sử, bài viết sử dụng các yếu tố miêu
tả.
+ Biết thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi, xác định được
những điểm thống nhất khác biệt giữa các ý kiến khi thảo
luận.
II. PHẨM CHẤT
+ Biết khát vọng và ước mơ; có ý chí biến khát vọng,
+ Biến ước mơ tốt đẹp thành hiện thực.
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe.
2. Học sinh.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc hiểu văn bản trong SGK;
chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và Nghe, và thực hành bài tập SGK.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1.Khởi động
1. Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học;tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu
hiểu biết, trí tưởng tượng phong phú của HS; kết nối trải nghiệm trong cuộc sống của các em với
nội dung VB.
2. Nội dung: HS vận dụng kiến thức liên môn, tríởng tượng kết quả chuẩn bị bài học nhà
để làm việc cá nhân và trảlời câu hỏi.
3. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thựchiện:
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm cần
đạt
Giao nhiệm vụ:
GV nêu nhiệm vụ: Hãy kể tên những nhà khoa học
những phát minh vĩ đại của họ với nhân loại mà em biết?
Nếu là một nhà phát minh, em muốn chế tạo sản
phẩm khoa học gì cho tương lai?
Câu trả lời của mỗi
nhân HS (tuỳ theo trí
tưởng tượng của mỗi hs).
Thực hiện nhiệm vụ:
– HS hoạt động cá nhân, dựa vào những hiểu biết của các
em về cuộc sống trên Trái Đất hiện nay bày tỏ ngắn gọn
các nội dung theo yêu cầu.
Báo cáo, thảo luận:
Yêu cầu khoảng 4 HS chia sẻ suy nghĩ của bản thân một
cách ngắn gọn, súc tích. GV động viên các em phát biểu
một cách tự nhiên, chân thật.
Kết luận, nhận định:
GV cũng thể (không nhất thiết) chia sẻ cùng HS về
ước của bản thân mình, kết nối với bài học: Qua việc
đọc VB “Chạm trán giữa đại dương” nhà, em biết
đó là cuộc chạm trán gì không? Em có nghĩ với khả năng
của con người hiện nay cuộc chạm trán đó thể xảy ra
được không? Vì sao?
–GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho bài học
mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ nội dung chủ đề và thể loại văn bản chính của bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ suy nghĩ.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
1. Giới thiệu bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
Làm việc cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc phần
Giới thiệu bài học cho
biết:
1) Bài học 1 gồm những văn
bản đọc chính nào?
2) Các VB đọc chính cùng
thuộc thể loại gì?
3) VB đọc kết nối chủ đề thuộc
thể loại gì?
4) sao các VB đọc chính
VB3 (đọc kết nối chủ điểm) lại
1. Đọc:
* Đọc – hiểu các văn bản:
- VB1: Cuộc trạm chán trên đại dương (Guyn
Véc- nơ);
- VB 2: Đường vào trung tâm vũ trụ ( Hà Thuỷ
Nguyên);
- VB 3: Dấu ấn Hổ Khanh (Nhật Văn)
*Thực hành tiếng Việt: Mạch lạc liên kết
văn bản, công dụng của dấu chấm lửng.
2. Viết: Viết đoạn văn kể lại một nhân
vật có thật.
3. Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công
nghệ đối với đời sống con người.
cùng xếp chung vào bài học
1?
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ HS đọc, suy nghĩ và thực
hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ của HS, chốt
vấn đề bài học.
- GV dẫn dắt giới thiệu vào
nội dung bài học.
2. KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN
a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại truyện.
b. Nội dung: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về một số
yếu tố cơ bản của thể loại truyện.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số yếu tố cơ bản về thể loại truyện như: đề
tài, chi tiết, nhân vật,…
d. Tổ chức thực hiện:
PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
(Chuẩn bị ở nhà)
1.Thế nào truyện
khoa học viễn tưởng? .
…………………………………………………
…………………………………………………
2. Phân biệt truyện
khoa học viễn tưởng
với truyện kì ảo?
…………………………………………………
…………………………………………………
………………………………………………….
3. Tìm các yếu tố của
truyện khoa học viễn
tưởng.
………………………………………………….
…………………………………………………
………………………………………………….
4. Nêu đề tài nguồn
gốc của truyện khoa
học viễn tưởng?
……………………………………………….
………………………………………………..
HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm
II. Khám phá tri thức ngữ văn
NV1: Tìm hiểu về đề tài và chi tiết 1. Đề tài và chi tiết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức
ngữ văn trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp Phiếu học tập
01 đã chuẩn bị trước tại nhà.
1.Thế nào truyện khoa học viễn
tưởng?
2. Phân biệt truyện khoa học viễn
tưởng với truyện kì ảo?
3. Tìm các yếu tố của truyện khoa học
viễn tưởng.
4. Nêu đề tài và nguồn gốc của truyện
khoa học viễn tưởng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc phần Kiến thức Ngữ văn
trong SGK và tái hiện lại kiến thức
trong phần đó.
- HS thảo luận cặp đôi nội dung câu
hỏi - GV quan sát, hỗ trợ góp ý.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày cá nhân.
- Các HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Dự kiến sản phẩm của HS:
a. Đề tài
*Khái niệm: Truyện khoa học viễn
tưởng những tác phẩm: “... miêu
tả một thực tại tưởng tượng.
*Phân biệt truyện khoa học viễn
tưởng truyện ảo: Truyện
ảo “một thể loại cấu bậc cao.
Các sự kiện trong truyện ảo
không thể thực sự xảy ra,
dường như là do phép thuật
* Các yếu tố của Truyện khoa
học viễn tưởng.
+ Đề Tài
+ Không gian.
+ Cốt truyện.
+ Nhân vật chính.
*Nguồn gốc: Truyện khoa học viễn
tưởng bắt nguồn từ phương Tầy
thế kỉ XIX phát triển mạnh mẽ
trong thế kỉ XX. Việt Nam, phải
đến thế kỉ XXI, khi khoa học công
nghệ phát triển, thể loại này mới
thực sự khởi sắc.
II. ĐỌC VĂN BẢN 1: CUỘC CHẠM TRÁN TRÊN ĐẠI DƯƠNG
(Trích Hai vạn dặm dưới đại đương - Giuyn Vec-nơ)
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm cần đạt
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
Yêu cầu HS trình bày ngắn gọn
thông tin giới thiệu về nhà văn Giuyn
Vec-nơ (HS đã chuẩn bị nhà, nhiệm
vụ 2 trong phiếu học tập số 1).
– Hướng dẫn HS bước đầu định hướng
1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả
Giuyn Vec-nơ (1828 - 1905)
nhà văn người Pháp
–Ông được xem "cha đẻ" của thể
loại truyện khoa học viễn tưởng
b. Cách đọc hiểu văn bản truyện

Mô tả nội dung:


Bài 7: THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG
Ngày soạn:.................
Ngày dạy:...................
A . N ỘI DUNG B
ÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Đọc:
* Đọc – hiểu các văn bản
:
- VB1: Cuộc trạm chán trên đại dương (Guyn Véc- nơ);
- VB 2: Đường vào trung tâm vũ trụ ( Hà Thuỷ Nguyên);
- VB 3: Dấu ấn Hổ Khanh (Nhật Văn)
*Thực hành tiếng Việt: Mạch lạc và liên kết văn bản, công dụng của dấu chấm lửng.
2. Viết: Viết đoạn văn kể lại một nhân vật có thật.
3. Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người.
4. Củng cố, mở rộng:
II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 12 tiết – KHGD
Đọc và thực hành tiếng Việt 8 tiết Viết 3 tiết Nói và nghe 1 tiết
B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC I. NĂNG LỰC Năng lực
Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng chung
lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
Năng lực đặc Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn thù học.
- HS biết cách đọc hiểu một văn bản Khoa học viễn tưởng:
+ Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn
tưởng: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật.
không gian, thời gian; tóm tắt được VB một cách ngắn gọn.
+ Hiểu được đặc điểm và chức năng của liên kết và mạch
lạc, công dụng của dấu chấm lửng trong VB.
+ Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân
vật hoặc sự kiện lịch sử, bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả.
+ Biết thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi, xác định được
những điểm thống nhất và khác biệt giữa các ý kiến khi thảo luận. II. PHẨM CHẤT
+ Biết khát vọng và ước mơ; có ý chí biến khát vọng,
+ Biến ước mơ tốt đẹp thành hiện thực.
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe. 2. Học sinh.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản trong SGK;
chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và Nghe, và thực hành bài tập SGK. D . T
Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1.Khởi động
1. Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học;tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu
hiểu biết, trí tưởng tượng phong phú của HS; kết nối trải nghiệm trong cuộc sống của các em với nội dung VB.
2. Nội dung: HS vận dụng kiến thức liên môn, trí tưởng tượng và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà
để làm việc cá nhân và trảlời câu hỏi.
3. Sản phẩm: câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thựchiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm cần đạt Giao nhiệm vụ:
GV nêu nhiệm vụ: Hãy kể tên những nhà khoa học và Câu trả lời của mỗi cá
những phát minh vĩ đại của họ với nhân loại mà em biết? nhân HS (tuỳ theo trí
Nếu là một nhà phát minh, em muốn chế tạo sản
tưởng tượng của mỗi hs).
phẩm khoa học gì cho tương lai?
Thực hiện nhiệm vụ:
– HS hoạt động cá nhân, dựa vào những hiểu biết của các
em về cuộc sống trên Trái Đất hiện nay bày tỏ ngắn gọn
các nội dung theo yêu cầu. Báo cáo, thảo luận:
Yêu cầu khoảng 4 HS chia sẻ suy nghĩ của bản thân một
cách ngắn gọn, súc tích. GV động viên các em phát biểu
một cách tự nhiên, chân thật.
Kết luận, nhận định:
– GV cũng có thể (không nhất thiết) chia sẻ cùng HS về
mơ ước của bản thân mình, kết nối với bài học: Qua việc
đọc VB “Chạm trán giữa đại dương” ở nhà, em có biết
đó là cuộc chạm trán gì không? Em có nghĩ với khả năng
của con người hiện nay cuộc chạm trán đó có thể xảy ra được không? Vì sao?
–GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ nội dung chủ đề và thể loại văn bản chính của bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ suy nghĩ.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1. Giới thiệu bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1. Đọc: vụ
* Đọc – hiểu các văn bản: Làm việc cá nhân:
- VB1: Cuộc trạm chán trên đại dương (Guyn
- GV yêu cầu HS đọc phần Véc- nơ);
Giới thiệu bài học và cho - VB 2: Đường vào trung tâm vũ trụ ( Hà Thuỷ biết: Nguyên);
1) Bài học 1 gồm những văn - VB 3: Dấu ấn Hổ Khanh (Nhật Văn)
bản đọc chính nào?
*Thực hành tiếng Việt: Mạch lạc và liên kết
2) Các VB đọc chính cùng văn bản, công dụng của dấu chấm lửng.
thuộc thể loại gì?
2. Viết: Viết đoạn văn kể lại một nhân
3) VB đọc kết nối chủ đề thuộc vật có thật. thể loại gì?
3. Nói và nghe: Thảo luận về vai trò của công
4) Vì sao các VB đọc chính và nghệ đối với đời sống con người.
VB3 (đọc kết nối chủ điểm) lại
cùng xếp chung vào bài học 1?
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
HS đọc, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-
HS trả lời câu hỏi của GV
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ của HS, chốt vấn đề bài học.
- GV dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài học.
2. KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN
a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại truyện.
b. Nội dung: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về một số
yếu tố cơ bản của thể loại truyện.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số yếu tố cơ bản về thể loại truyện như: đề
tài, chi tiết, nhân vật,…
d. Tổ chức thực hiện:
PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (Chuẩn bị ở nhà)
1.Thế nào là truyện ………………………………………………… khoa học viễn tưởng? .
…………………………………………………
2. Phân biệt truyện …………………………………………………
khoa học viễn tưởng ………………………………………………… với truyện kì ảo?
………………………………………………….
3. Tìm các yếu tố của ………………………………………………….
truyện khoa học viễn ………………………………………………… tưởng.
………………………………………………….
4. Nêu đề tài và nguồn ……………………………………………….
gốc của truyện khoa ……………………………………………….. học viễn tưởng? HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
II. Khám phá tri thức ngữ văn
NV1: Tìm hiểu về đề tài và chi tiết
1. Đề tài và chi tiết
Document Outline

  • I. NỘI DUNG BÀI HỌC:
  • 1. Đọc:
  • 2. Viết: Viết đoạn văn kể lại một nhân vật có thật.
  • 4. Củng cố, mở rộng:
  • II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 12 tiết – KHGD
  • Đọc và thực hành tiếng Việt
  • 8 tiết
  • Viết
  • 3 tiết
  • Nói và nghe
  • 1 tiết
  • B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC
  • I. NĂNG LỰC
  • Năng lực chung
  • Năng lực đặc thù
  • 1. Đọc:
  • 2. Viết: Viết đoạn văn kể lại một nhân vật có thật.
  • NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN VỀ
  • VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • NÓI VÀ NGHE: THẢO LUẬN VỀ
  • VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • 1. Về năng lực:
    • Năng lực đặc thù:
  • 2. Về phẩm chất:
  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • 2. Chuẩn bị của học sinh:
  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
  • d. Tổ chức thực hiện:
  • HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  • d. Tổ chức thực hiện:


zalo Nhắn tin Zalo