Giáo án Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì Hóa học 10 Kết nối tri thức

544 272 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(544 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Trường: …………………….
Tổ: ………………………….
Họ và tên giáo viên:
………………………………..
BÀI 7: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT
CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần tính chất acid/ base của các oxide
và các hydroxide theo chu kì.
- Viết được phương trình hoá học minh hoạ.
- Giải bài tập hóa học có liên quan.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát, phân
tích đọc hiểu bảng biểu (Bảng 7.1 7.2) để nhận xét được xu ớng biến đổi
thành phần và tính chất acid/ base của các oxide và các hydroxide theo chu kì.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc, tương tác nhóm tìm hiểu về xu hướng biến
đổi thành phần và tính chất acid/ base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. Hỗ
trợ nhau trong việc bố trí, tiến hành thí nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Viết được phương trình hoá học minh hoạ.
Từ đó, HS giải thích được rút ra được sự biến đổi thành phần tính chất acid/
base của các oxide và các hydroxide theo chu kì.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học:
Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trình bày được: “Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính
base của các oxide các hydroxide tương ứng giàm dần, đồng thời tính acid của
chúng tăng dần”.
- So sánh được tính chất acid/ base của các oxidecác hydroxide dựa vào vị trí của
nguyên tố tạo nên chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
Thảo luận, quan sát 2 thí nghiệm: Phản ứng của Na
2
O; MgO; P
2
O
5
với nước; Phản
ứng của sodium carbonate với dung dịch nitric acid loãng.
c. Vận dụng kiến thức, năng đã học để giải thích được một số vấn đề thực tế (vôi
bột tan nhiều trong nước còn sắt gỉ thì không tan; đất chua thể bón vôi giảm độ
chua; me sấu ngâm đường cần xả nước vôi để bớt chua,…)
3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm.
- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Máy tính, trình chiếu powerpoint.
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.
- Hóa chất (nếu có): Na
2
O; MgO; P
2
O
5
; Na
2
CO
3
; dd acid HNO
3
loãng; nước cất; quỳ
tím.
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm, ống hút …
- Bảng 7.1 và 7.2 phóng to (khổ A3 hoặc A0). Video thí nghiệm.
2. Học sinh (HS)
- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức đã tiếp thu được của học sinh về xu hướng biến đổi thành
phần và tính chất acid/ base của các oxide và các hydroxide theo chu kì.
- Rèn năng lực hợp tác năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ bằng phiếu học tập.
c) Sản phẩm:
- Hoàn thành được PHT (1)
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận hoàn thành nội dung trong PHT số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài 1: Nêu quy luật biến thiên bán kính nguyên tử, độ âm điện; tính kim loại
phi kim trong một chu kì và trong một nhóm A.
Bài 2: Trả lời 10 câu hỏi TN:
Câu 1. Sau mỗi chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố nhóm A
A. biến đổi không tuần hoàn.
B. được lặp đi lặp lại giống nhau.
C. được lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn.
D. được lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn chỉ ở chu kì 2 và chu kì 3.
Câu 2. Sự tương t nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng
nhóm A là do
A. sự giống nhau về số lớp electron.
B. sự giống nhau về số electron hóa trị.
C. sự giống nhau về số phân lớp electron.
D. sự giống nhau về số electron độc thân.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố calcium (Ca) Z = 20. Số electron lớp ngoài
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cùng của nguyên tử calcium là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Số electron hóa trị của nguyên tử X (Z = 17) là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 5. Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào
A. kích thước phần rỗng bên trong nguyên tử.
B. lực đẩy giữa các electron.
C. lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp trong cùng.
D. lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng.
Câu 6. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử
A. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. giảm sau đó tăng dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
D. tăng sau đó giảm dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Câu 7. Cho các nguyên tử: X (Z = 3); Y (Z = 11), T (Z = 19). So sánh bán kính
nguyên tử của X, Y, Z theo chiều tăng dần.
A. T < Y < X.
B. X < Y < T.
C. X < T < Y.
D. T < X < Y.
Câu 8. Độ âm điện của nguyên tử () là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng nhận electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học.
B. khả năng nhường electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. khả năng đẩy electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học khi tạo thành liên
kết hóa học.
D. khả năng hút electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học khi tạo thành liên
kết hóa học.
Câu 9. Trong một nhóm A, độ âm điện
A. tăng từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. giảm từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. giảm sau đó tăng dần từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân.
D. không thay đổi theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Câu 10. Cho các nguyên tử: E (Z = 6), G (Z = 8), H (Z = 9). So sánh độ âm điện
của nguyên tử các nguyên tố trên theo chiều tăng dần.
A. E < G < H.
B. H < G < E.
C. E < H < G.
D. H < E < G.
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thống nhất để ghi lại kết quả
vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Thành phần của các oxide và các hydroxide
a) Mục tiêu:
- HS nắm được hóa trị cao nhất với oxygen hóa trị trong hợp chất hydroxide của
các nguyên tố trong nhóm A. Từ đó, viết đúng CTHH của các oxide hóa trị cao
nhất và hydroxide của các nguyên tố trong nhóm A.
- Rèn năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin
năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hoạt động nhóm:
*Nội dung cần đạt
Hóa trị cao nhất của các nguyên tố nhóm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 7: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT
CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/ base của các oxide
và các hydroxide theo chu kì.
- Viết được phương trình hoá học minh hoạ.
- Giải bài tập hóa học có liên quan. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát, phân
tích và đọc hiểu bảng biểu (Bảng 7.1 và 7.2) để nhận xét được xu hướng biến đổi
thành phần và tính chất acid/ base của các oxide và các hydroxide theo chu kì.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc, tương tác nhóm tìm hiểu về xu hướng biến
đổi thành phần và tính chất acid/ base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. Hỗ
trợ nhau trong việc bố trí, tiến hành thí nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được phương trình hoá học minh hoạ.
Từ đó, HS giải thích được và rút ra được sự biến đổi thành phần và tính chất acid/
base của các oxide và các hydroxide theo chu kì.
* Năng lực hóa học: a. Nhận thức hoá học:
Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Trình bày được: “Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính
base của các oxide và các hydroxide tương ứng giàm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần”.
- So sánh được tính chất acid/ base của các oxide và các hydroxide dựa vào vị trí của
nguyên tố tạo nên chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:
Thảo luận, quan sát 2 thí nghiệm: Phản ứng của Na2O; MgO; P2O5 với nước; Phản
ứng của sodium carbonate với dung dịch nitric acid loãng.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được một số vấn đề thực tế (vôi
bột tan nhiều trong nước còn sắt gỉ thì không tan; đất chua có thể bón vôi giảm độ
chua; me sấu ngâm đường cần xả nước vôi để bớt chua,…) 3. Phẩm chất
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm.
- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Máy tính, trình chiếu powerpoint.
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.
- Hóa chất (nếu có): Na2O; MgO; P2O5; Na2CO3; dd acid HNO3 loãng; nước cất; quỳ tím.
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm, ống hút …
- Bảng 7.1 và 7.2 phóng to (khổ A3 hoặc A0). Video thí nghiệm. 2. Học sinh (HS)
- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức đã tiếp thu được của học sinh về xu hướng biến đổi thành
phần và tính chất acid/ base của các oxide và các hydroxide theo chu kì.
- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,
nhận định của bản thân.
b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ bằng phiếu học tập. c) Sản phẩm:
- Hoàn thành được PHT (1)
d) Tổ chức thực hiện:
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận hoàn thành nội dung trong PHT số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài 1: Nêu quy luật biến thiên bán kính nguyên tử, độ âm điện; tính kim loại và
phi kim trong một chu kì và trong một nhóm A.
Bài 2: Trả lời 10 câu hỏi TN:
Câu 1. Sau mỗi chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
A. biến đổi không tuần hoàn.
B. được lặp đi lặp lại giống nhau.
C. được lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn.
D. được lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn chỉ ở chu kì 2 và chu kì 3.
Câu 2. Sự tương tự nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm A là do
A. sự giống nhau về số lớp electron.
B. sự giống nhau về số electron hóa trị.
C. sự giống nhau về số phân lớp electron.
D. sự giống nhau về số electron độc thân.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố calcium (Ca) có Z = 20. Số electron lớp ngoài
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

cùng của nguyên tử calcium là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Số electron hóa trị của nguyên tử X (Z = 17) là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 5. Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào
A. kích thước phần rỗng bên trong nguyên tử.
B. lực đẩy giữa các electron.
C. lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp trong cùng.
D. lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng.
Câu 6. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử
A. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. giảm sau đó tăng dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
D. tăng sau đó giảm dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Câu 7. Cho các nguyên tử: X (Z = 3); Y (Z = 11), T (Z = 19). So sánh bán kính
nguyên tử của X, Y, Z theo chiều tăng dần. A. T < Y < X. B. X < Y < T. C. X < T < Y. D. T < X < Y.
Câu 8. Độ âm điện của nguyên tử () là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng nhận electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học.
B. khả năng nhường electron của nguyên tử một nguyên tố hóa học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo