Giáo án Bài 8 KHTN 6 Cánh diều (2024): Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu thông dụng

1 K 478 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(956 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG
THỰC – THỰC PHẨM.
BÀI 8. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên
liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu và
nguyên liệu thông dụng.
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng an
toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình
tự nhiên.
+ Trình bày được đặc điểm của sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật hiện
tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt ngôn ngữ nói, viết...
3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi sách giáo khoa.
- Phương pháp dạy học hợp tác (nhóm hai người).
- Phương pháp đàm thoại.
- Sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh).
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1 PHÚT)
- GV ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.
B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (4 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kinh nghiệm hoặc quan sát hình ảnh hoặc
quan sát thực tế để tìm hiểu để được học trong chủ đề, nhằm kích thích sự tò mò,
mong tìm hiểu nội dung mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
– GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong
SGK, cho HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành
bảng: (3 phút)
Tên bộ một
số bộ phận
Vật liệu làm
nên bộ phận
Chất tạo
nên vật liệu
Lốp xe
Cửa kính
Động cơ
Tay nắm
....
- GV gọi HS đứng dậy trả lời, GV nhận xét
dẫn dắt vào bài học mới.(1 phút)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra
câu trả lời:
+ Lốp xe – cao su – cao su
+ Cửa kính – thủy tinh – thủy tinh
+ Động cơ – kim loại – sắt là
thành phần chính.
+ Tay nắm – nhựa – nhựa.
C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vật liệu thông dụng (8 phút)
a) Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc
sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu thông
dụng
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu thông dụng an toàn, hiệu quả và bảo đảm
sự phát triển bền vững.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
NV1:
- GV chia lớp thành các nhóm, hoàn
thành phiếu học tập 1 để biết được tính
chất, ứng dụng và cách sử dụng an toàn
hiệu quả của các vật liệu đó.
NV2:
- Từ 3 nhóm đã chia sẵn ở nhiệm vụ 1,
GV tiếp tục cho các nhóm tìm hiểu và
đề xuất cách kiểm tra tính chất của một
số chất theo bảng 8.1sgk. Cụ thể:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nhựa, kim loại
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về cao su, thủy
tinh
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về gốm, gỗ.
- GV đặt thêm các câu hỏi cho các
nhóm:
+ Trình bày cách sử dụng các vật liệu
I. Một số vật liệu thông dụng
1. Tính chất và ứng dụng của một số vật
liệu thông dụng
*Nhựa:
+ Dễ tạo hình, nhẹ, dẫn nhiệt kém, không
dẫn điện, bền với môi trường
+ Nhựa được dùng chế tạo nhiều vật
dụng trong cuộc sống.
+ Không nên để vật liệu bằng nhựa nơi
có nhiệt độ cao. Hạn chế sử dụng đồ
nhựa một lần.
* Kim loại:
+ Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
+ Sử dụng làm vật dụng, máy móc,
phương tiện trong cuộc sống hằng ngày.
+ Khi sử dụng vật liệu kim loại cần chú ý
về tính dẫn điện và dẫn nhiệt của vật. Sơn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
bảo đảm sự phát triển bền vững.
+ Tìm một số dẫn chứng để chỉ ra rằng
việc sử dụng nhựa không hợp lý, không
hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến
sức khoẻ và môi trường. Chúng ta cần
làm gì để làm giảm thiểu rác thải
nhựa?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành
nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng cá
nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV quan sát các nhóm hoạt động thảo
luận, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng
góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
lên bề mặt kim loại để không bị gỉ.
* Cao su
+ Có khả năng chịu mài mòn, cách điện,
không thấm nước.
+ Khi sử dụng không nên để ở nhiệt độ
quá cao hoặc quá thấp, không nên tiếp
xúc với hóa chất và đồ sắc nhọn.
* Thủy tinh:
+ Không thấm nước, trong suốt
+ Khi sử dụng cần cẩn thận, tránh đổ vỡ,
không để vật cứng đè lên.
*Gốm: cứng, bền, cách điện tốt, chịu
nhiệt độ cao.
* Gỗ: bền chắc, dễ tạo hình, dùng làm đồ
dùng nội thất
2. Sử dụng các vật liệu đảm bảo sự
phát triển bền vững
+ Cần bảo quản và sử dụng đúng cách
+ Khuyến khích dùng vật liệu có thể tái
sử dụng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số nhiên liệu thông dụng (8 phút)
a) Mục tiêu:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong
cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu thông
dụng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Nêu được cách sử dụng nhiên liệu thông dụng an toàn, hiệu quả và bảo đảm phát
triển bền vững.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả báo cáo của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS thảo luận theo nhóm
với cùng nhiệm vụ, thảo luận bốn
câu
hỏi sau:
+ C1: Thảo luận nhóm, phân tích,
tìm hiểu một số nhiên liệu về:
phân loại nhiên liệu, cho ví dụ (kể
tên một số loại nhiên liệu), tính
chất, ứng dụng.
+ C2: Đề xuất phương án kiểm
chứng xăng nhẹ hơn nước và
không tan trong nước.
+ C3: An ninh năng lượng là gì?
Vì sao phải bảo đảm an ninh năng
lượng?
+ C4: Vì sao cần sử dụng nhiên
liệu bảo đảm an toàn, hiệu quả và
bảo đảm sự phát triển bền vững?
Nêu một số cách sử dụng nhiên
liệu bảo đảm an toàn, hiệu quả và
bảo đảm sự phát triển bền vững?
II. Một số nhiên liệu thông dụng
Phân
loại
Ví dụ Tính
chất
Ứng dụng
Nhiên
liệu
rắn
Than,
gỗ củi,
mùn
cưa, vỏ
trấu…
Than
cháy, tỏa
nhiều
nhiệt
Dùng đun
nấu, sưởi
ấm,.. là nhiên
liệu trong
công nghiệp
Nhiên
liệu
lỏng
Xăng,
dầu,
cồn…
Dễ bắt
cháy, dễ
bay hơi
Chạy động
cơ, là nhiên
liệu trong
ngành công
nghiệp, giao
thông…
Nhiên
liệu
khí
Dầu
mỏ, khí
hóa
lỏng…
Dễ cháy
và lan
tỏa nhiều
nhiệt.
là nhiên liệu
trong ngành
điện, gốm
sứ…
2. An ninh năng lượng
Là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng
khác nhau, đủ dùng, sạch và rẻ như năng
lượng mặt trời, năng lượng gió…
3. Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả và
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 5. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG
THỰC – THỰC PHẨM.
BÀI 8. MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên
liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng.
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng an
toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Trình bày được đặc điểm của sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật hiện
tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt ngôn ngữ nói, viết... 3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi sách giáo khoa.
- Phương pháp dạy học hợp tác (nhóm hai người).
- Phương pháp đàm thoại.
- Sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh).
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk.


IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1 PHÚT)
-
GV ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.
B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (4 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS huy động vốn kinh nghiệm hoặc quan sát hình ảnh hoặc
quan sát thực tế để tìm hiểu để được học trong chủ đề, nhằm kích thích sự tò mò,
mong tìm hiểu nội dung mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
– GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra
SGK, cho HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành câu trả lời: bảng: (3 phút)
+ Lốp xe – cao su – cao su
Tên bộ một Vật liệu làm Chất tạo
+ Cửa kính – thủy tinh – thủy tinh số bộ phận nên bộ phận nên vật liệu
+ Động cơ – kim loại – sắt là Lốp xe thành phần chính. Cửa kính
+ Tay nắm – nhựa – nhựa. Động cơ Tay nắm ....
- GV gọi HS đứng dậy trả lời, GV nhận xét
dẫn dắt vào bài học mới.(1 phút)
C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số vật liệu thông dụng (8 phút) a) Mục tiêu:



- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu thông dụng
- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu thông dụng an toàn, hiệu quả và bảo đảm
sự phát triển bền vững.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Một số vật liệu thông dụng NV1:
1. Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng
- GV chia lớp thành các nhóm, hoàn
thành phiếu học tập 1 để biết được tính *Nhựa:
chất, ứng dụng và cách sử dụng an toàn + Dễ tạo hình, nhẹ, dẫn nhiệt kém, không
hiệu quả của các vật liệu đó.
dẫn điện, bền với môi trường NV2:
+ Nhựa được dùng chế tạo nhiều vật
- Từ 3 nhóm đã chia sẵn ở nhiệm vụ 1, dụng trong cuộc sống.
GV tiếp tục cho các nhóm tìm hiểu và
+ Không nên để vật liệu bằng nhựa nơi
đề xuất cách kiểm tra tính chất của một có nhiệt độ cao. Hạn chế sử dụng đồ
số chất theo bảng 8.1sgk. Cụ thể: nhựa một lần.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về nhựa, kim loại * Kim loại:
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về cao su, thủy
+ Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. tinh
+ Sử dụng làm vật dụng, máy móc,
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về gốm, gỗ.
phương tiện trong cuộc sống hằng ngày.
- GV đặt thêm các câu hỏi cho các
+ Khi sử dụng vật liệu kim loại cần chú ý nhóm:
về tính dẫn điện và dẫn nhiệt của vật. Sơn
+ Trình bày cách sử dụng các vật liệu


bảo đảm sự phát triển bền vững.
lên bề mặt kim loại để không bị gỉ.
+ Tìm một số dẫn chứng để chỉ ra rằng * Cao su
việc sử dụng nhựa không hợp lý, không
+ Có khả năng chịu mài mòn, cách điện,
hiệu quả có thể tác động tiêu cực đến không thấm nước.
sức khoẻ và môi trường. Chúng ta cần
làm gì để làm giảm thiểu rác thải

+ Khi sử dụng không nên để ở nhiệt độ nhựa?
quá cao hoặc quá thấp, không nên tiếp
xúc với hóa chất và đồ sắc nhọn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Thủy tinh:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành
nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng cá + Không thấm nước, trong suốt
nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Khi sử dụng cần cẩn thận, tránh đổ vỡ,
- GV quan sát các nhóm hoạt động thảo không để vật cứng đè lên.
luận, hỗ trợ khi HS cần.
*Gốm: cứng, bền, cách điện tốt, chịu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận nhiệt độ cao.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
* Gỗ: bền chắc, dễ tạo hình, dùng làm đồ
kết quả thảo luận của nhóm mình dùng nội thất
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng
2. Sử dụng các vật liệu đảm bảo sự góp ý kiến, bổ sung.
phát triển bền vững
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Cần bảo quản và sử dụng đúng cách
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
+ Khuyến khích dùng vật liệu có thể tái thức. sử dụng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số nhiên liệu thông dụng (8 phút) a) Mục tiêu:
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong
cuộc sống và sản xuất.
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu thông dụng.


zalo Nhắn tin Zalo