Giáo án Bài 8 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo (2024): Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại

431 216 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(431 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 8: VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh này.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ tự học: Tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến Văn minh Trung
Hoa cổ - trung đại.
Giao tiếp hợp tác: Phối hợp cùng nhóm hoạt động tìm hiểu vấn đề, hoàn
thành nhiệm vụ thầy, giáo; Trình bày được ý kiến của bản thân về các
vấn đề sinh hoạt nhóm, cá nhân.
Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết thu thập làm các thông tin liên
quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết
vấn đề; Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do GV
yêu cầu.
- Năng lực riêng:
Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm, khai thác sử
dụng các liệu quy ước (lược đồ 8.1), liệu hiện vật, tranh ảnh, đồ,...
để tìm hiểu về nền văn minh Ấn Độ cổ - trung đại.
Phát triển năng lực nhận thức duy lịch sử: Phân tích được sở hình
thành văn minh Ấn Độ cổ - trung đại; Nêu được ý nghĩa của những thành
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tựu bản của văn minh Ấn Độ cổ - trung đại; Đánh giá được vai trò, vị trí
cống hiến của văn minh Ấn Độ cổ - trung đại trong lịch sử văn minh thế
giới.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Trân trọng cống hiến của văn minh Ấn Độ cổ - trung đại trong lịch sử
văn minh thế giới.
- Trách nhiệm: Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị của
văn minh Ấn Độ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học Văn minh Ấn Độ cổ - trung
đại.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật; HS vận dụng kiến thức,
hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các ô chữ hàng ngang, hàng dọc có liên
quan đến bài học Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại (Phật giáo – tôn giáo của Ấn Độ
ảnh hưởng sâu sắc đến khu vực Đông Á).
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ mật, nêu vấn đề cho HS tìm ô chữ chìa
khóa của bài học. HS có quyền chọn bất ô chữ nào để giải đố,nhân HS nào giải
đúng ô chữ sẽ được điểm cộng.
- GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn:
+ Ô số 1 (có 5 chữ cái): Đất nước được xem là “tặng phẩm của sông Nin ’’
+ Ô số 2 (có 8 chữ cái): Con sông linh thiêng của người Ấn Độ.
+ Ô số 3 (có 7 chữ cái): Dãy núi chia đôi Ấn Độ thành hai miền Nam - Bắc.
+ Ô số 4 (có 9 chữ cái): Di sản văn hoá thế giới cổ đại duy nhất còn nguyên vẹn đến
ngày nay.
+ Ô số 5 (có 7 chữ cái): Chế độ hội cổ truyền khắc nghiệt của Ấn Độ gắn với
La Môn giáo.
+ Ô số 6 (có 4 chữ cái): Dòng sông là trái tim của Ai Cập.
+ Ô số 7 (có 7 chữ cái): Tôn giáo cổ xưa nhất của Ấn Độ, ra đời từ thiên niên kỉ I
TCN.
+ Ô số 8 (có 7 chữ cái): Chữ số đặc biệt nhất trong dãy số tự nhiên của Ấn Độ.
+ Ô chữ hàng dọc: Tôn giáo của Ấn Độ, có ảnh hưởng sâu sắc đến khu vực Đông Á.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức, hiểu biết thực
tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
- HS tìm ô chữ hàng dọc (ô chữ chủ đề).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS xung phong trả lời:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 A I C A P
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2 S O N G H A N G
3 V I N D H Y A
4 K I M T U T H A P
5 Đ A N G C A P
6 N I L E
7 B A L A M O N
8 S O K H O N G
Ô chữ chủ đề: PHẬT GIÁO.
- GV mời đại HS khác nhận xét, trả lời câu hỏi (nếu có ý kiến khác).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Hằng năm cứ đến mùa tuyết tan, nước từ dãy núi Hi-
ma-lay-a theo sông Ấn sông Hằng đem phù sa màu mỡ bồi đắp cho những cảnh
đông Bắc Ấn. Trên lưu vực các con sông này, văn minh Ấn Độ hình thành, phát
triển lan tỏa đến nhiều nơi trên thế giới, trong đó khu vực Đông Nam Á. Em sẽ
khám phá các vấn đề trên qua bài học. Chúng ta cùng vào Bài 7: Văn minh Ấn Độ
cổ, trung đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cơ sở hình thành
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết cách sưu tầm, khai thác sử dụng các liệu quy ước (Lược đồ 8.1), liệu
hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ,….để tìm hiểu về nền văn minh Ấn Độ cổ, trung đại.
- Phân tích được cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ, trung đại.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: GV chia HS thành 4 nhóm, đọcliệu SGK tr.54, 55, sử dụng kĩ thuật
mảnh ghép tìm câu trả lời về điều kiện tự nhiên, dân sự phát triển kinh tế của
văn minh Ấn Độ cổ, trung đại.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày theo nhóm các cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ
cổ, trung đại: điều kiện tự nhiên dân cư, điều kiện kinh tế, tình hình chính trị -
hội.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia
HS thành 4 nhóm, đọc liệu SGK trang
54, 55, sử dụng thuật mảnh ghép tìm câu
trả lời về điều kiện tự nhiên, dân sự
phát triển kinh tế của văn minh Ấn Độ cổ -
trung đại.
+ Nhóm 1:
Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
đến sự ra đời của nền văn minh Ấn Độ
cổ - trung đại?
Hãy chỉ ra những thuận lợi thách
thức về điều kiện tự nhiên dân
Ấn Độ cổ - trung đại phải đối mặt.
Người Ấn Độ đã thích ứng với điều
kiện tự nhiên đó như thế nào?
1. Cơ sở hình thành
a. Điều kiện tự nhiên và dân cư
- Điều kiện tự nhiên:
+ Ấn Độ một bán đảo rộng lớn nằm
Nam Á, ba mặt giáp biển, thuận lợi cho
giao thương giao lưu văn hoá. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa, vùng khô nóng
vùng ẩm mát. Địa hình Ấn Độ cổ đại bị
chia cắt thành hai khu vực nam và bắc bởi
dãy Vindhya vùng Trung Ấn.
- Miền Bắc Ấn được tạo thành chủ yếu
bởi hai dòng sông lớn, sông Ấn ở phía tây
và sông Hằng ở phía đông.
+ Hằng năm, nước từ dãy Himalaya theo
sông Ấn và sông Hằng đem phù sa tới bồi
đắp cho những cánh đồng Bắc Ấn, tạo
thành những vùng đồng bằng màu mỡ,
thuận lợi sản xuất nông nghiệp chăn
nuôi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 8: VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Phân tích được cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại.
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh này. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Tự chủ và tự học: Tìm hiểu được các vấn đề liên quan đến Văn minh Trung
Hoa cổ - trung đại.
● Giao tiếp và hợp tác: Phối hợp cùng nhóm hoạt động tìm hiểu vấn đề, hoàn
thành nhiệm vụ thầy, cô giáo; Trình bày được ý kiến của bản thân về các
vấn đề sinh hoạt nhóm, cá nhân.
● Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập và làm rõ các thông tin liên
quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết
vấn đề; Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề do GV yêu cầu.
- Năng lực riêng:
Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm, khai thác và sử
dụng các tư liệu quy ước (lược đồ 8.1), tư liệu hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ,...
để tìm hiểu về nền văn minh Ấn Độ cổ - trung đại.
Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Phân tích được cơ sở hình
thành văn minh Ấn Độ cổ - trung đại; Nêu được ý nghĩa của những thành


tựu cơ bản của văn minh Ấn Độ cổ - trung đại; Đánh giá được vai trò, vị trí
và cống hiến của văn minh Ấn Độ cổ - trung đại trong lịch sử văn minh thế giới. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: Trân trọng cống hiến của văn minh Ấn Độ cổ - trung đại trong lịch sử văn minh thế giới.
- Trách nhiệm: Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị của văn minh Ấn Độ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật; HS vận dụng kiến thức,
hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS cho các ô chữ hàng ngang, hàng dọc có liên
quan đến bài học Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại (Phật giáo – tôn giáo của Ấn Độ có
ảnh hưởng sâu sắc đến khu vực Đông Á).
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật, nêu vấn đề cho HS tìm ô chữ chìa
khóa của bài học. HS có quyền chọn bất kì ô chữ nào để giải đố, cá nhân HS nào giải
đúng ô chữ sẽ được điểm cộng.
- GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn:
+ Ô số 1 (có 5 chữ cái): Đất nước được xem là “tặng phẩm của sông Nin ’’
+ Ô số 2 (có 8 chữ cái): Con sông linh thiêng của người Ấn Độ.
+ Ô số 3 (có 7 chữ cái): Dãy núi chia đôi Ấn Độ thành hai miền Nam - Bắc.
+ Ô số 4 (có 9 chữ cái): Di sản văn hoá thế giới cổ đại duy nhất còn nguyên vẹn đến ngày nay.
+ Ô số 5 (có 7 chữ cái): Chế độ xã hội cổ truyền khắc nghiệt của Ấn Độ gắn với Bà La Môn giáo.
+ Ô số 6 (có 4 chữ cái): Dòng sông là trái tim của Ai Cập.
+ Ô số 7 (có 7 chữ cái): Tôn giáo cổ xưa nhất của Ấn Độ, ra đời từ thiên niên kỉ I TCN.
+ Ô số 8 (có 7 chữ cái): Chữ số đặc biệt nhất trong dãy số tự nhiên của Ấn Độ.
+ Ô chữ hàng dọc: Tôn giáo của Ấn Độ, có ảnh hưởng sâu sắc đến khu vực Đông Á.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức, hiểu biết thực
tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
- HS tìm ô chữ hàng dọc (ô chữ chủ đề).
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS xung phong trả lời: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 A I C A P

2 S O N G H A N G 3 V I N D H Y A 4 K I M T U T H A P 5 Đ A N G C A P 6 N I L E 7 B A L A M O N 8 S O K H O N G
Ô chữ chủ đề: PHẬT GIÁO.
- GV mời đại HS khác nhận xét, trả lời câu hỏi (nếu có ý kiến khác).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Hằng năm cứ đến mùa tuyết tan, nước từ dãy núi Hi-
ma-lay-a theo sông Ấn và sông Hằng đem phù sa màu mỡ bồi đắp cho những cảnh
đông ở Bắc Ấn. Trên lưu vực các con sông này, văn minh Ấn Độ hình thành, phát
triển và lan tỏa đến nhiều nơi trên thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á. Em sẽ
khám phá các vấn đề trên qua bài học. Chúng ta cùng vào Bài 7: Văn minh Ấn Độ
cổ, trung đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cơ sở hình thành
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết cách sưu tầm, khai thác và sử dụng các tư liệu quy ước (Lược đồ 8.1), tư liệu
hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ,….để tìm hiểu về nền văn minh Ấn Độ cổ, trung đại.
- Phân tích được cơ sở hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ, trung đại.


zalo Nhắn tin Zalo