Giáo án Bài 8 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (2024): Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử VN

491 246 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(491 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 8: MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG TRONG LỊCH
SỬ VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX)
(4 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Trình bày được nội dung chính nêu được ý nghĩa của c cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời
kì Bắc thuộc.
- Trình y được bối cảnh lịch sử, diễn biến chính ý nghĩa của khởi nghĩa Lam n phong trào
Tây Sơn.
- Rút ra được những bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử
Việt Nam
- Nêu được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
2. Năng lực
- Năng lực chung
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể
hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo
sản phẩm
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để trình bày nội dung
chính nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời Bắc thuộc; khởi nghĩa Lam
Sơn và phong trào Tây Sơn.
+ Năng lực nhận thức duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, liệu rút ra những bài học
lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam; nêu giá trị của
các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam, ý chí quyết tâm
xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời nhanh được các câu hỏi liên quan đến một số cuộc khởi nghĩa chiến
tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn” để GV dẫn dắt
vào bài mới.
b. Nội dung: GV nêu u hỏi trò chơi. HS m việc nhân, vận dụng hiểu biết của bản thân, trả
lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. T chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Tên một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào tháng 11/1283 để bàn
phương hướng kháng chiến khi quân Mông Nguyên sang xâm lược Đại Việt lần thứ hai?
Hội nghị Bình Than
Câu 2: Tên một vị ớng thời Trần công lớn đánh tan đoàn thuyền lương của giặc Nguyên
Vân Đồn góp phần làm xoay chuyển tình thế chiến tranh?
Trần Khánh Dư
Câu 3: Tên một tùy ớng giỏi của Trần Hưng Đạo, tài bơi lội nhập thủy n phúc bình địa
hỹ” góp nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược.
Yết Kiêu
Câu 4: Tên nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược 1075 – 1077 có
nghĩa: “ngồi im đợi giặc không bằng đem quân chặn trước thế mạnh của giặc” là gì?
“Tiên phát chế nhân”
Câu 5: Sự kiện nào được coi ngòi nổ, tính bản lề đặt nền móng cho cuộc khởi nghĩa chống
giặc Minh xâm lược do Lê Lợi và 18 hào kiệt tổ chức?
Hội thề Lũng Nhai
Câu 6: Trận đánh tính chất quyết định m nên chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân
Thanh 1789 là?
Ngọc Hồi – Đống Đa
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS làm việc cá nhân, vận dụng hiểu biết của bản thân, thực hiện nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
+ GV dẫn dắt vào i mới: Chtịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân ta một ng nồng nàn
yêu nước. Đó một truyền thống qcủa ta. Từ a đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị m lăng, t
tinh thần y lại sôi nổi, kết thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự
nguy hiểm, kkhăn, nhấn chìm tất cả n ớc cướp nước”. Vậy, trong lịch sử Việt
Nam những cuộc khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu nào? Bối cảnh lịch sử,
diễn biến chính ý nghĩa của các cuộc đấu tranh đó ra sao? thể rút ra những bài học lịch sử
nào và bài học đógiá trị đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Những câu
hỏi đó sẽ được cô trò chúng ta cùng chia sẻ và giải đáp trong bài học hôm nay.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a. Mục tiêu: Trình bày được nội dung chính và nêu được ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
trong thời kì Bắc thuộc.
b. Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập qua 2 nội dung: tham gia trò
chơi ‘Cuộc đua kì thú” và hoàn thành sản phẩm học tập trên giấy A0. HS làm việc theo nhóm, thực
hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời sản phẩm học tập của các nhóm. HS ghi được vào vbảng
thống kê một số cuộc KN tiêu biểu thời kì Bắc thuộc
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV chia cả lớp thành 4 nhóm tham gia trò
chơi: “Cuộc đua kì thú”. Các nhóm thảo luận
viết câu trả lời lên bảng phụ. Thời gian cho mỗi
câu trả lời: 15s. Mỗi u trả lời đúng, các nhóm
được 10 điểm
Thử thách 1: Câu nói sau là của ai?
“Ta chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng
song dữ, chém cá kình ngoài biển Đông, lấy lại
giang sơn, dựng nền độc lập”
Bà Triệu
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong
thời kì Bắc thuộc
a. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Tên
cuộc
KN
(thời
gian)
Địa
điểm
Quân
xâm
lược
Kết quả
KN
Hai
Tng
(40
Giao
Chỉ,
Cửu
Chân,
Nhà
Đông
Hán
Đánh đuổi thái
thú Định,
xây dựng chính
quyền độc lp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thử thách 2: Ngôi chùa nào Hà Nội đượ
c
xây dựng với tên gọi ban đầu là chùa Khai
Quốc?
Chùa Trấn Quốc
Thử thách 3: Người anh hùng nào được tôn
Bố Cái Đại Vương, gắn liền với giai thoại đánh
hổ trừ họa cho dân?
Phùng Hưng
Thử thách 4: Ai là ngưi gốc Hán, nhưng lại
thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa lật đổ ách thống trị của
triều đại phong kiến phương Bắc cai trị nước ta
vào giữa thế kỉ I?
Lý Bí (Lý Nam Đế)
Thử thách 5: Ai được nhân dân gọi Dạ
Trạch Vương? (Có chiến công chống giặc ngoại
xâm ở đầm Dạ Trạch – Hưng Yên)
Triu Quang Phục
Thử thách 6: Đây bản đcủa nhà ớc nào
được thành lập vào khoảng giữa thế kỉ I?
Nhà nước Vạn Xuân
Thử thách 7: Nối đúng
Hãy nối tên các cuộc khởi nghĩa với địa điểm
nổ ra tương ứng.
43) Nhật
Nam
tự chủ trong 2
năm (40 – 42)
KN Bà
Triệu
(248)
Cửu
Chân
Nhà
Ngô
KN bị đàn áp.
Triệu anh
dũng hi sinh
KN
(542
– 544)
Giao
Châu
Nhà
Lương
Thành lập nhà
nước Vạn
Xuân, xây
dựng chính
quyền tự chủ
khoảng gần 60
năm
KN
Phùng
Hưng
(cuối
thế kỉ
VIII)
Tống
Bình
(Hà
Nội)
Nhà
Đường
Xây dựng
chính quyền tự
chủ, tạo s
cho thắng lợi
hoàn toàn sau
này
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trên sở trả lời các câu hỏi, kết hợp thông
tin mục 1, SGK, tr.57, c nhóm hoàn thành sản
phẩm học tập trên giấy A0, thống một số
cuộc KN tiêu biểu trong thời Bắc thuộc theo
mẫu (điểm tối đa cho sản phẩm là 100 điểm)
Tên cuộc
KN (thời
gian)
Địa điểm Quân
xâm lược
Kết quả
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục1, SGK tr.57, làm việc
theo nhóm, trả lời câu hỏi hoàn thành sản
phẩm học tập trên giấy A0
+ GV ớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ Đối với phần “cuộc đua kì thú”, các nhóm ghi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
câu trả lời ra bảng. Điểm của các nhóm sẽ được
tính theo số lượng câu trả lời đúng
+ Đối với sản phẩm học tập trên giấy A0, các
nhóm hoàn thành trưng y sản phẩm. Đại
diện 1 nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung. GV chuẩn đáp án chấm điểm
cho từng nhóm
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, sau
đó tổng kết điểm của c nhóm qua hai nhiệm
vụ
+ Nhóm nào điểm cao nhất, mỗi thành viên sẽ
được cộng điểm khuyên khích ( 1 điểm) cho
điểm đánh giá thường xuyên
+ HS hoàn thành bảng thống kê 1 số cuộc KN
tiêu biểu vào vở ghi
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc SGK, tr.58, trlời câu hỏi:
Nêu ý nghĩa của các cuộc KN tiêu biểu trong
thời kì Bắc thuộc
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1.b, SGK tr.58, làm
việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV ớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
b. Ý nghĩa
- Minh chứng cho tinh thần quật khởi, khẳng
định sức sống mãnh liệt của ý thức dân tộc,
tinh thần độc lập tự chủ của nhân dân Việt
- Để lại nhiều i học quý báu, đóng góp vào
kho tàng kinh nghiệm đấu tranh giải phóng
dân tộc của Việt Nam
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Mục tiêu: Trình bày được bối cảnh lịch sử, diễn biến chính ý nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi, nhiệm vụ học tập. HS m việc cá nn/ cặp đôi, khai thác tư liệu,
lược đồ, video, thực hiện nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở ghi bối cảnh lịch sử, diễn biến, ý
nghĩa của KN Lam Sơn
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV u cầu HS đọc SGK, mục 2.a, kết hợp với
liệu sau, trả lời câu hỏi: Em hãy nêu bối cảnh lịch
sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 2.a, SGK tr.58, m việc cá
nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đôi/ cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cu HS đọc SGK, mục 2.b, làm việc cặp
đôi, thực hiện nhiệm vụ sau
1. Hoàn thành vào vở ghi đ diễn biến khởi
nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) theo 3 giai đoạn
2. Khởi nghĩa Lam Sơn
a. Bối cảnh lịch s
- Năm 1407, nhà Hồ thất bại trong cuộc
kháng chiến chống quân Minh. Đất nước ta
rơi vào ách đô hộ của nhà Minh
- Nhà Minh thi hành chính sách cai trị
khắc: thẳng tay đàn áp, khủng bố tàn bạo dân
chúng; triệt để vét của cải, phá hoại, th
tiêu văn hóa Đại Việt
→ KN Lam Sơn bùng nổ
b. Diễn biến chính
Giai đoạn Diễn biến chính
1418 -
1423
- Lợi dựng cờ khởi nghĩa
ở Lam Sơn
- Quân Minh liên tục tấn
công. Nghĩa quân chịu nhiều
tổn thất, thực hiện kế ch
tạm a hoãn với quân Minh
để củng cố lực lượng
1424 Nghĩa quân tiến vào Nghệ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Trình bày lại trước lớp diễn biến chính của cuộc
KN Lam Sơn trên lược đồ
+ GV yêu cầu HS m việc nhân, đọc SGK mục
2.c, nêu ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 2.b,c, SGK tr.53 - 54, làm
việc cặp đôi/cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV mời đại diện cặp đôi/ HS trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
1425 An, mở rộng vùng giải phóng
1426
1427
- Tổng tiến công ra Bắc, giải
phóng Thanh Hóa
- Vây m thành Đông Quan
buộc Vương Thông 10
vạn binh phải cố thủ chờ viện
binh
- Năm 1427, giành thắng lợi
trong trận Chi Lăng Xương
Giang, đánh tan 15 vạn viện
binh do Liễu Thăng chỉ huy
- Cuối 1427, Vương Thông
phải xin hàng
c. Ý nghĩa lịch sử
- Chấm dứt 20 năm ách đô hcủa nhà Minh,
khôi phục nền độc lập, tự chủ
- Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí tinh thần
độc lập của nhân dân Đại Việt đầu XV
- Thành lập nhà triều đại phong kiến
phát triển hùng mạnh trong lịch sử dân tộc
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu phong trào Tây Sơn
a. Mục tiêu: Trình y được bối cảnh lịch sử, diễn biến chính ý nghĩa, ý nghĩa của phong trào Tây
Sơn
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi, nhiệm vụ học tập. HS m việc nhân/ cặp đôi/ bàn, khai thác
liệu, lược đồ, video, thực hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm học tập: u trả lời của HS. HS ghi được vào vở ghi bi cảnh lịch sử, diễn biến, ý
nghĩa của PT Tây Sơn
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cặp đôi
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3.a, kết hợp liệu
hình nh GV cung cấp, trả lời câu hỏi sau: Trình
3. Phong trào Tây Sơn
a. Bối cảnh lịch sử
- Cuối thế kỉ XVIII, tình hình Đàng m vào
khủng hoảng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bày bối cảnh lịch sử dẫn đến phong trào Tây Sơn?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 3.a, SGK tr.60, làm việc
cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV mời 1 – 2 cặp đôi trả lời câu hỏi
+ GV mời đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan sát video,
kết hợp hiểu biết của bản thân, giới thiệu những nét
chính về ba anh em họ Nguyễn: Nguyễn Nhạc,
+ Kinh tế: suy thoái, thuế khóa nặng nề
+ Chính trị:
● Quan lại nhũng loạn
Đại thần Trương Phúc Loan mặc sức lạm
quyền, sách nhiễu dân chúng
- Bất bình trước sự thối nát của triều đình,
thấu hiểu nỗi thống khổ của nhân dân, ba anh
em y Sơn (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,
Nguyễn Lữ) phát động KN
- Khẩu hiệu: “đánh đổ quyền thần Tơng
Phúc Loan, ủng hộ hoàng tôn Dương”
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ theo các nội dung gợi ý
sau:
- Bối cảnh sinh ra và lớn lên
- Nguồn gốc xuất thân
- Tài năng? Vì sao họ có được những tài năng đó?
- Đóng góp đối với lịch sử
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS quan sát video, kết hợp hiểu biết của bản thân,
thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 3: Hoạt động cặp đôi
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS đọc SGK, mục 3.b, làm việc căoj
đôi, thực hiện nhiệm vụ sau:
1. Em hãy vẽ đồ duy thể hiện diễn biến chính
của phong trào Tây Sơn?
2. Trình bày lại trước lớp diễn biến chính của PT
Tây Sơn trên lược đồ
b. Diễn biến chính
- 1771 1773: KN Tây Sơn bùng nổ, nghĩa
quân nhanh chóng làm chủ Tây Sơn thượng
đạo, phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Quảng
Nam, chia cắt Phú Xuân với Gia Định
- 1774 1786: Nghĩa quân tiêu diệt các tập
đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn
- 1785: Chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút,
đánh đuổi quân Xiêm xâm lược
- 1789: Quang Trung quét sạch 29 vạn quân
Thanh, giải phóng Thăng Long, khôi phục
nền độc lập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc SGK, kết hợp lược đồ, hoàn thành diễn
biến PT Tây Sơn và tập trình bày trên lược đồ
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV mời đại diện 1 - 2 cặp đôi lên trình bày
+ GV mời cặp đôi khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 4: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc SGK, mục 3.c, tr.61, trả lời câu
hỏi: Emy nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây
Sơn?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
c. Ý nghĩa
- Là sự hội tụ phát triển đỉnh cao của
phong trào nông dân chống áp bức phong
kiến cuối thế kỉ XVIII.
- Lật đổ c thế lực phong kiến chúa
Nguyễn, chúa Trịnh, đặt sở cho sự nghiệp
thống nhất quốc gia.
- Chiến thắng chống quân Xiêm quân
Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
- Để lại nhiều bài học lịch sử quý báu.
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu một số bài học lịch sử
a. Mục tiêu:
- Rút ra được những bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử
Việt Nam
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nêu được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
b. Nội dung: GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thiện sản phẩm tại
nhà. Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm vào tiết học trên lớp.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm học tập của các nhóm. HS ghi được vào vở ghi một số bài học
lịch sử và giá trị đến ngày nay.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu câu hỏi: u các bài học lịch sử được
rút ra từ các cuộc khởi nghĩa chiến tranh
giải phóng trong lịch sử Việt Nam?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc SGK, tr.62, làm việc nhân, thực
hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
4. Một số bài học lịch sử
a. Bài học về quá trình tập hợp lực lượng quần
chúng nhân dân
- Nêu cao tinh thần n tộc tính chính nghĩa
được nhân dân tin tưởng ủng hộ
- Đưa ra khẩu hiệu phù hợp để phân hóa kẻ thù
tập hợp sức mạnh quần chúng
b. Bài học về vai trò của khối đại đoàn kết dân
tộc
- Đoàn kết là nhân tố mang tính quyết định.
- Đoàn kết từ nội bộ tưng lĩnh đến quân đội, nhân
dân trong cả nước
c. Bài học về nghệ thuật quân sự:
- Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân
- Nhiều nghệ thuật độc đáo: “Tiên phát chế nhân”,
“Thanh dã”, “tâm công”
d. Bài học đối với sự nghiệp xây dựng bảo vệ
Tổ quốc hiện nay
- Những bài học trong lịch sử về tập hợp lực lượng
quần chúng, vai trò khối đại đoàn kết dân tộc,
nghệ thuật quân sự của cha ông còn nguyên giá trị.
- Hiện nay, kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại,
xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: u trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS trả lời tốt
+ GV chuẩn đáp án
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã hc, sưu tầm tài liệu để m hiểu thêm về một vấn đề lịch
sử
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ học tập, HS làm việc nhân, thực hiện nhiệm vụ tại nhà, GV
hướng dẫn (nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Phần tìm hiểu của HS trong vở bài tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ học tập: Thiết kế poster giới thiệu về tiểu sử, công lao của các anh hùng dân tộc
tiêu biểu như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung…
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ tại nhà
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời 1 – 2 HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, thể thưởng điểm, tuyên ơng những HS bài m
tốt
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 8: MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG TRONG LỊCH
SỬ VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) (4 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Trình bày được nội dung chính và nêu được ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc.
- Trình bày được bối cảnh lịch sử, diễn biến chính ý nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào Tây Sơn.
- Rút ra được những bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam
- Nêu được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay 2. Năng lực - Năng lực chung
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để trình bày nội dung
chính và nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc; khởi nghĩa Lam
Sơn và phong trào Tây Sơn.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu rút ra những bài học
lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam; nêu giá trị của
các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
- Yêu nước: Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam, có ý chí quyết tâm
xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời nhanh được các câu hỏi liên quan đến một số cuộc khởi nghĩa và chiến
tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn” để GV dẫn dắt vào bài mới.
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi trò chơi. HS làm việc cá nhân, vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Câu 1: Tên một hội nghị quân sự do vua Trần Nhân Tông triệu tập vào tháng 11/1283 để bàn
phương hướng kháng chiến khi quân Mông Nguyên sang xâm lược Đại Việt lần thứ hai? Hội nghị Bình Than
Câu 2: Tên một vị tướng thời Trần có công lớn đánh tan đoàn thuyền lương của giặc Nguyên ở
Vân Đồn góp phần làm xoay chuyển tình thế chiến tranh? Trần Khánh Dư
Câu 3: Tên một tùy tướng giỏi của Trần Hưng Đạo, có tài bơi lội “nhập thủy như phúc bình địa
hỹ” góp nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược. Yết Kiêu
Câu 4: Tên nghệ thuật quân sự trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược 1075 – 1077 có
nghĩa: “ngồi im đợi giặc không bằng đem quân chặn trước thế mạnh của giặc” là gì? “Tiên phát chế nhân”
Câu 5: Sự kiện nào được coi là ngòi nổ, có tính bản lề đặt nền móng cho cuộc khởi nghĩa chống
giặc Minh xâm lược do Lê Lợi và 18 hào kiệt tổ chức? Hội thề Lũng Nhai
Câu 6: Trận đánh có tính chất quyết định làm nên chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh 1789 là? Ngọc Hồi – Đống Đa
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ HS làm việc cá nhân, vận dụng hiểu biết của bản thân, thực hiện nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
+ GV dẫn dắt vào bài mới: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nước. Đó là một truyền thống quý bá của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì
tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Vậy, trong lịch sử Việt
Nam có những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu nào? Bối cảnh lịch sử,
diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc đấu tranh đó ra sao? Có thể rút ra những bài học lịch sử
nào và bài học đó có giá trị gì đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Những câu
hỏi đó sẽ được cô trò chúng ta cùng chia sẻ và giải đáp trong bài học hôm nay.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a. Mục tiêu: Trình bày được nội dung chính và nêu được ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
trong thời kì Bắc thuộc.
b. Nội dung: GV chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập qua 2 nội dung: tham gia trò
chơi ‘Cuộc đua kì thú” và hoàn thành sản phẩm học tập trên giấy A0. HS làm việc theo nhóm, thực
hiện nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và sản phẩm học tập của các nhóm. HS ghi được vào vở bảng
thống kê một số cuộc KN tiêu biểu thời kì Bắc thuộc
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM SINH
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập thời kì Bắc thuộc
+ GV chia cả lớp thành 4 nhóm tham gia trò a. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
chơi: “Cuộc đua kì thú”. Các nhóm thảo luận và Tên Địa Quân Kết quả
viết câu trả lời lên bảng phụ. Thời gian cho mỗi cuộc điểm xâm
câu trả lời: 15s. Mỗi câu trả lời đúng, các nhóm KN lược được 10 điểm (thời
Thử thách 1: Câu nói sau là của ai? gian)
“Ta chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng KN Giao Nhà Đánh đuổi thái
song dữ, chém cá kình ngoài biển Đông, lấy lại Hai Bà Chỉ, Đông thú Tô Định,
giang sơn, dựng nền độc lập” Trưng Cửu Hán xây dựng chính Bà Triệu (40 – Chân, quyền độc lập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thử thách 2: Ngôi chùa nào ở Hà Nội được 43) Nhật tự chủ trong 2
xây dựng với tên gọi ban đầu là chùa Khai Nam năm (40 – 42) Quốc?” KN Bà Cửu Nhà KN bị đàn áp. Chùa Trấn Quốc Triệu Chân Ngô Bà Triệu anh
Thử thách 3: Người anh hùng nào được tôn là (248) dũng hi sinh
Bố Cái Đại Vương, gắn liền với giai thoại đánh KN Lý Giao Nhà Thành lập nhà hổ trừ họa cho dân? Bí (542 Châu Lương nước Vạn Phùng Hưng – 544) Xuân, xây
Thử thách 4: Ai là người gốc Hán, nhưng lại là dựng chính
thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa lật đổ ách thống trị của quyền tự chủ
triều đại phong kiến phương Bắc cai trị nước ta khoảng gần 60 vào giữa thế kỉ I? năm Lý Bí (Lý Nam Đế) KN Tống Nhà Xây dựng
Thử thách 5: Ai được nhân dân gọi là Dạ Phùng Bình Đường chính quyền tự
Trạch Vương? (Có chiến công chống giặc ngoại Hưng (Hà chủ, tạo cơ sở
xâm ở đầm Dạ Trạch – Hưng Yên) (cuối Nội) cho thắng lợi Triệu Quang Phục thế kỉ hoàn toàn sau
Thử thách 6: Đây là bản đồ của nhà nước nào VIII) này
được thành lập vào khoảng giữa thế kỉ I? Nhà nước Vạn Xuân Thử thách 7: Nối đúng
Hãy nối tên các cuộc khởi nghĩa với địa điểm nổ ra tương ứng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo