Giáo án Bài 8 Lịch sử 11 Kết nối tri thức (2024): Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam

84 42 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 40 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(84 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử

Xem thêm

Mô tả nội dung:


BÀI 8: MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG
TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ III TCN ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX) (T1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Sau bài học này, giúp HS: 1. Về kiến thức
- Trình bày được nội dung chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kỳ Bắc thuộc.
- Nêu được bối cảnh lịch sử diễn biến chính và ý nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử, trình bày được bối cảnh lịch sử, những
diễn biến chính và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn.
- Rút ra được những bài học lịch sử chính của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải
phóng trong lịch sử Việt Nam về quá trình vận động tập hợp quần chúng nhân dân tham
gia, vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc, nghệ thuật quân sự.
- Nêu được các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử sẵn sàng
tham gia đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Về năng lực * Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. *Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử, sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử thông qua việc trình bày
được nội dung chính của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc, diễn biến
chính và ý nghĩa của khởi nghĩa Lam Sơn; bối cảnh lịch sử, diễn biến chính của phong
trào Tây Sơn: nêu được bối cảnh lịch sử ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa trong thời kì
Bắc thuộc, Ý nghĩa của phong trào Tây Sơn.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc rút ra được những bài học lịch sử
của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nêu được các bài học lịch sử đối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 3. Về phẩm chất
- Yêu nước thông qua việc có ý thức trân trọng tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ,
xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam.
- Chăm chỉ và trách nhiệm thông qua việc thực hiện các công việc cá nhân và nhóm
tham gia đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên.
- KHBD soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Các kênh hình (phóng to).
- Những tư liệu bổ sung về các nước Châu Âu và Bắc Mỹ
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh - SGK
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. Giúp khơi gợi tính tò mò của HS,
tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung:
GV: Giao nhiệm vụ cho HS
HS quan sát hình ảnh, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV cho HS Nghe đoạn video và kể tên 3 nữ tướng được nhắc đến trong đoạn video?
( Hai Bà Trưng, Trưng Trắc – Trưng Nhị)
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
HS: Báo cáo câu trả lời
- HS còn lại theo dõi, nhận xét (nếu cần).
Dự kiến sản phẩm
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một
ruyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần
ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc đã được hun đúc qua tiến
trình lịch sử từ thời Bà Trưng, Bà Triệu, như thế nào? Bởi học lịch sử để lại cho ngày
nay là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
a. Mục tiêu: - Trình bày được nội dung chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu trong thời kỳ Bắc thuộc
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy – học Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Một số cuộc
GV chia HS làm 4 nhóm thảo luận theo phiếu học tập sau khởi nghĩa tiêu
+ Nhóm 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
biểu trong thời kì
+ Nhóm 2: Khởi nghĩa Bà Triệu Bắc thuộc
+ Nhóm 3: Khởi nghĩa Lý Bí Một số cuộc khởi
+ Nhóm 4: Khởi nghĩa Phùng Hưng nghĩa tiêu biểu Phiếu học tập trong thời kì Bắc Tên Thời Người Quân Diễn Kết thuộc: khởi gian lãnh đạo xâm biến quả + Khởi nghĩa Hai nghĩa lược chính Bà Trưng (40). + Khởi nghĩa Bà
? Trong các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc, em ấn tượng với cuộc Triệu (248),
khởi nghĩa nào nhất? Vì sao? + Khởi nghĩa Lý
? Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong thời kì Bắc Bí (542), thuộc? + Khởi nghĩa
B2: Thực hiện nhiệm vụ Phùng Hưng (cuối
GV hướng dẫn HS trả lời thế kỉ VIII).
HS: Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. - Thể hiện tinh
GV cung cấp hình ảnh tư liệu thần yêu nước, ý
- Nhóm 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng chí quật cường của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.


zalo Nhắn tin Zalo