Bài 8. Đồ thị quãng đường – thời gian
Thời gian thực hiện: 06 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng.
- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc
tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của
tốc độ trong an toàn giao thông. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa; tích cực tham gia các hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra các bước vẽ đồ thị
quãng đường – thời gian, hợp tác trong làm việc nhóm theo sự phân công của giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách biểu diễn quãng
đường đi được của một vật chuyển động thẳng đều theo thời gian. Từ đồ thị quãng
đường – thời gian, đề xuất được cách tìm tốc độ chuyển động.
2.2. Năng lực đặc thù
- Năng lực nhận biết KHTN: Đọc được đồ thị quãng đường – thời gian.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho
vật chuyển động thẳng. Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước tìm được
quãng đường vật đi, tốc độ hoặc thời gian chuyển động.
- Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của
tốc độ trong an toàn giao thông. 3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về đồ thị quãng đường – thời gian.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Tự tin đề xuất cách giải quyết vấn đề.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên
- Hình ảnh về đồ thị quãng đường – thời gian.
- Phiếu học tập KWL và Phiếu học tập Bài 8: đồ thị quãng đường – thời gian (đính kèm phụ lục). 2. Học sinh
Ôn lại bài cũ và đọc trước bài mới ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là vẽ và sử dụng
được đồ thị quãng đường – thời gian cho vật chuyển động thẳng.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để
kiểm tra kiến thức nền của học sinh về mô tả chuyển động của vật.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể để mô tả
chuyển động của một vật, như chuyển động của một người đi xe đạp trong bảng số
liệu ta có thể tính quãng đường đã đi, vẽ hình đánh dấu, hoặc gắn thiết bị định vị GPS….
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học
sinh thực hiện cá nhân điền thông tin vào cột K
và W trên phiếu trong 2 phút.
BÀI 8. ĐỒ THỊ QUÃNG
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
ĐƯỜNG – THỜI GIAN
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV.
Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án,
mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung
với HS trình bày trước.
- GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và giáo viên gieo vấn đề
cần tìm hiểu trong bài học: Để mô tả chuyển
động của vật một cách đơn giản và trực quan
nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về đồ thị quãng đường – thời gian
a. Mục tiêu: Từ bảng số liệu mô tả chuyển động thẳng của một vật với tốc độ
không đổi HS vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi của quãng đường theo thời gian. b. Nội dung
1. Quan sát bảng số liệu của một người đi xe đạp và cho biết quãng đường đi được
của người đó sau mỗi giờ là bao nhiêu km?
2. GV giới thiệu bước 1 của vẽ đồ thị quãng đường – thời gian, hướng dẫn HS vẽ
điểm xác định quãng đường ở thời điểm 1h, sau đó yêu cầu HS vẽ các điểm xác
định quãng đường ở thời điểm 2h, 3h, 4h, 5h. c. Sản phẩm
1. Sau những khoảng thời gian là 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, người đi xe đạp đi được các
quãng đường tương ứng là 15 kilomet, 30 kilomet, 45 kilomet. Sau đó quãng
đường không đổi, người này dừng lại.
2. Vẽ được đồ thị theo yêu cầu.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Đồ thị quãng đường – thời gian
GV giới thiệu bước 1 của vẽ đồ thị B1: Vẽ 2 tia Os và Ot vuông góc với nhau
quãng đường – thời gian, hướng dẫn tại O, gọi là 2 trục tọa độ.
HS vẽ điểm xác định quãng đường ở - Trục thẳng đứng (trục tung) Os được
thời điểm 1h, sau đó yêu cầu HS vẽ các dùng để biểu diễn độ lớn của các quãng
điểm xác định quãng đường ở thời đường đi được theo một tỉ xích thích hợp.
điểm 2h, 3h,4h, 5h. Từ đó, yêu cầu HS - Trục nằm ngang (trục hoành) Ot biểu diễn
nêu đầy đủ các bước vẽ đồ thị.
thời gian theo một tỉ xích thích hợp.
B2: Xác định các điểm biểu diễn quãng
Giáo án Bài 8 Vật lí 7 Cánh diều: Đồ thị quãng đường - thời gian
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lý 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
Bộ giáo án Vật lý 7 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lý 7 Cánh diều.
Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(533 )Trọng Bình
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)