Giáo án Bài 9 Công nghệ 8 Kết nối tri thức: Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí

169 85 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 8.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(169 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày giảng: / /20…
TIẾT 21. BÀI 9. NGÀNH NGHỀ TRONG LĨNH VỰC CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề cơ khí phổ biến.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề cơ khí phổ biến.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực khí, lắng nghe phản hồi tích cực trong
quá trình hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đế một
số ngành nghề cơ khí phổ biến.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức ngành nghề phổ biến trong lĩnh vựckhí đã
học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(4’)
a.Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về một số ngành nghề cơ khí phổ biến
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Quan sát Hình 9.1 và cho biết: Người công nhân đang làm công việc gì trong nghề cơ khí? Em
có nhận xét gì về đặc điểm của nghề đó?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Người công nhân đang làm công việc giám sát máy móc hoạt động theo dõi các bộ phận
máy móc qua máy tính
Đặc điểm của nghề này: cần kiến thức công nghệ để hỗ trợ nghiên cứu thuật khí
biết thiết kế, lắp ráp, ... để giám sát giai đoạn sản xuất
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Một số ngành nghề cơ khí phổ biến có đặc điểm gì? Để tìm hiểu nội dung trên
thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề cơ khí phổ biến(15’)
a.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề cơ khí phổ biến
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Hãy cho biết những ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí?
khí; thuật viên thuật khí; thợ luyện kim loại; thuật viên máy tự động; thợ
hàn; thuật viên công nghiệp; thuật viên máy của tàu thuỷ; thợ khí sửa chữa máy
móc; thợ lắp đặt máy móc, thiết bị; luyện kim; học; thuật viên khí hàng
không.
2. Từ bảng 9.1, em hãy tóm tắt các đặc điểm một số ngành nghề phổ biến thuộc lĩnh vực
khí.
STT Tên ngành Đặc điểm ngành nghề
1 Kỹ sư cơ khí Kỹ khí tiến hành nghiêm cứu, vấn, thiết kế
sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị, hệ thống
công nghiệp, máy bay, tàu thủy; vấn, chỉ đạo, vận
hành, bảo trì sửa chữa; nghiên cứu vấn về
các khía cạnh cơ học của vật liệu; sản phẩm hoặc quy
trình cụ thể
2 Kỹ thuật viên kỹ thuật
khí
Kỹ thuật viên kỹ thuật khí thực hiện các nhiệm vụ
thuật để hỗ trợ nghiên cứu thuật khí thiết
kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng; vận hành, bảo trì
sửa chữa máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí.
3 Thợ khí sửa chữa
máy móc
Thợ cơ khí và sủa chữa máy móc lắp ráp, lắp đặt, bảo
trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nông nghiệp
hoặc công nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và hoàn thành PHT1
PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí:
- Kĩ sư cơ khí
- Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí
- Kĩ thuật viên máy tự động
- Kĩ thuật viên máy tàu thuỷ
- Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc
- Thợ lắp đặt máy móc
- Kĩ thuật viên cơ khí hàng không
2. Đặc điểm một số nghề trong lĩnh vực cơ khí
- Kỹ sư cơ khí
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Kỹ khí tiến hành nghiêm cứu, vấn, thiết kế sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị, hệ
thống công nghiệp, máy bay, tàu thủy; vấn, chỉ đạo, vận hành, bảo trì sửa chữa; nghiên
cứu và tư vấn về các khía cạnh cơ học của vật liệu; sản phẩm hoặc quy trình cụ thể
- Kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí
Kỹ thuật viên kỹ thuật khí thực hiện các nhiệm vụ thuật để hỗ trợ nghiên cứu thuật
khí thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng; vận hành, bảo trì sửa chữa máy móc, linh kiện
và thiết bị cơ khí.
-Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc
Thợ khí sủa chữa máy móc lắp ráp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc
nông nghiệp hoặc công nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT số 1
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm
tiến hành thảo luận hoàn thành yêu cầu của
PHT số 1
HS nhận nhiệm vụ học tập
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận hoàn
thành yêu cầu PHT số 1
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
GV: Trình bày đặc điểm bản của một số
ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến
thức.
1.Đặc điểm một số ngành nghề phổ biến
trong lĩnh vực cơ khí
- Kỹ sư cơ khí
Kỹ khí tiến hành nghiêm cứu,
vấn, thiết kế sản xuất trực tiếp máy
móc, thiết bị, hệ thống công nghiệp, máy
bay, tàu thủy; vấn, chỉ đạo, vận hành,
bảo trì sửa chữa; nghiên cứu vấn
về các khía cạnh học của vật liệu; sản
phẩm hoặc quy trình cụ thể
- Kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí
Kỹ thuật viên kỹ thuật khí thực hiện
các nhiệm vụ thuật để hỗ trợ nghiên
cứu thuật khí thiết kế, sản xuất,
lắp ráp, xây dựng; vận hành, bảo trì
sửa chữa máy móc, linh kiện thiết bị
cơ khí.
-Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc
Thợ khí sủa chữa máy móc lắp ráp,
lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, xe cộ,
máy móc nông nghiệp hoặc công nghiệp
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. và thiết bị cơ khí tương tự
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu những yêu cầu của các ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí(15’)
a.Mục tiêu: Trình bày được những yêu cầu của các ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Hãy đọc nội dung trên và tóm tắt các yêu cầu của người làm nghề trong lĩnh vực cơ khí.
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
Các yêu cầu của người làm nghề trong lĩnh vực cơ khí:
- Biết sử dụng, vận hành các loại dụng cụ, thiết bị
- Biết đọc bản vẽ và phân tích kĩ thuật
- Biết giải quyết các vấn đề chuyên môn
- Biết sử dụng phần mềm phục vụ lĩnh vực này
- sức khoẻ, đam với công việc; cẩn thận, kiên trì; tinh thần hợp tác tốt, khả năng làm
việc theo nhóm và chịu được áp lực công việc cao; có phản ứng nhanh nhẹn
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát thảo luận trao đổi nhóm, trả
lời câu hỏi trên.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành
thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ
sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
2. Các yêu cầu của người làm
nghề trong lĩnh vực cơ khí
- Biết sử dụng, vận hành các loại
dụng cụ, thiết bị
- Biết đọc bản vẽ phân tích kĩ
thuật
- Biết giải quyết các vấn đề
chuyên môn
- Biết sử dụng phần mềm phục
vụ lĩnh vực này
- Có sức khoẻ, đam với công
việc; cẩn thận, kiên trì; tinh
thần hợp tác tốt, khả năng làm
việc theo nhóm chịu được áp
lực công việc cao; phản ứng
nhanh nhẹn
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày giảng: / /20…
TIẾT 21. BÀI 9. NGÀNH NGHỀ TRONG LĨNH VỰC CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề cơ khí phổ biến. 2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề cơ khí phổ biến.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí, lắng nghe và phản hồi tích cực trong
quá trình hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đế một
số ngành nghề cơ khí phổ biến. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí đã
học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(4’)
a.Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về một số ngành nghề cơ khí phổ biến
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Quan sát Hình 9.1 và cho biết: Người công nhân đang làm công việc gì trong nghề cơ khí? Em
có nhận xét gì về đặc điểm của nghề đó?


c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Người công nhân đang làm công việc giám sát máy móc hoạt động và theo dõi các bộ phận máy móc qua máy tính
Đặc điểm của nghề này: cần có kiến thức công nghệ để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ khí và
biết thiết kế, lắp ráp, ... để giám sát giai đoạn sản xuất
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Một số ngành nghề cơ khí phổ biến có đặc điểm gì? Để tìm hiểu nội dung trên
thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề cơ khí phổ biến(15’)
a.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề cơ khí phổ biến
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP 1


1. Hãy cho biết những ngành nghề dưới đây, ngành nghề nào thuộc lĩnh vực cơ khí?
Kĩ sư cơ khí; kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí; thợ luyện kim loại; kĩ thuật viên máy tự động; thợ
hàn; kĩ thuật viên công nghiệp; kĩ thuật viên máy của tàu thuỷ; thợ cơ khí và sửa chữa máy
móc; thợ lắp đặt máy móc, thiết bị; kĩ sư luyện kim; kĩ sư cơ học; kĩ thuật viên cơ khí hàng không.
2. Từ bảng 9.1, em hãy tóm tắt các đặc điểm một số ngành nghề phổ biến thuộc lĩnh vực cơ khí. STT Tên ngành
Đặc điểm ngành nghề 1 Kỹ sư cơ khí
Kỹ sư cơ khí tiến hành nghiêm cứu, tư vấn, thiết kế
và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị, hệ thống
công nghiệp, máy bay, tàu thủy; tư vấn, chỉ đạo, vận
hành, bảo trì và sửa chữa; nghiên cứu và tư vấn về
các khía cạnh cơ học của vật liệu; sản phẩm hoặc quy trình cụ thể 2
Kỹ thuật viên kỹ thuật cơ Kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí thực hiện các nhiệm vụ khí
kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ khí và thiết
kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng; vận hành, bảo trì và
sửa chữa máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí. 3
Thợ cơ khí và sửa chữa Thợ cơ khí và sủa chữa máy móc lắp ráp, lắp đặt, bảo máy móc
trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nông nghiệp
hoặc công nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và hoàn thành PHT1 PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí: - Kĩ sư cơ khí
- Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí
- Kĩ thuật viên máy tự động
- Kĩ thuật viên máy tàu thuỷ
- Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc - Thợ lắp đặt máy móc
- Kĩ thuật viên cơ khí hàng không
2. Đặc điểm một số nghề trong lĩnh vực cơ khí - Kỹ sư cơ khí


Kỹ sư cơ khí tiến hành nghiêm cứu, tư vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị, hệ
thống công nghiệp, máy bay, tàu thủy; tư vấn, chỉ đạo, vận hành, bảo trì và sửa chữa; nghiên
cứu và tư vấn về các khía cạnh cơ học của vật liệu; sản phẩm hoặc quy trình cụ thể
- Kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí
Kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ
khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng; vận hành, bảo trì và sửa chữa máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí.
-Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc
Thợ cơ khí và sủa chữa máy móc lắp ráp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc
nông nghiệp hoặc công nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
1.Đặc điểm một số ngành nghề phổ biến GV đưa ra PHT số 1 trong lĩnh vực cơ khí
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm - Kỹ sư cơ khí
tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu của Kỹ sư cơ khí tiến hành nghiêm cứu, tư PHT số 1
vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy
HS nhận nhiệm vụ học tập
móc, thiết bị, hệ thống công nghiệp, máy
Thực hiện nhiệm vụ
bay, tàu thủy; tư vấn, chỉ đạo, vận hành,
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn bảo trì và sửa chữa; nghiên cứu và tư vấn thành yêu cầu PHT số 1
về các khía cạnh cơ học của vật liệu; sản
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân.
phẩm hoặc quy trình cụ thể
Báo cáo, thảo luận
- Kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm Kỹ thuật viên kỹ thuật cơ khí thực hiện
khác nhận xét và bổ sung.
các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét cứu kĩ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, và bổ sung.
lắp ráp, xây dựng; vận hành, bảo trì và
GV: Trình bày đặc điểm cơ bản của một số sửa chữa máy móc, linh kiện và thiết bị
ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí cơ khí.
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
-Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc
Kết luận và nhận định
Thợ cơ khí và sủa chữa máy móc lắp ráp,
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, thức.
máy móc nông nghiệp hoặc công nghiệp


zalo Nhắn tin Zalo