Giáo án Bài 9 Địa lí 11 Kết nối tri thức (2024): Liên minh Châu Âu một liên kết kinh tế khu vực lớn

502 251 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 22 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(502 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
LIÊN MINH CHÂU ÂU
Bài 9. LIÊN MINH CHÂU ÂU – MỘT LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC LỚN
(04 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Xác định được quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt
động của EU.
- Phân tích được vị thế của EU trong nền kinh tế thế
giới một số biểu hiện của hợp tác liên kết
trong khu vực.
2. Về năng lực
Năng lực chung:
- Tự học tự chủ:
Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng,
bổ sung khi cần thiết.
- Giao tiếp hợp tác:
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình
bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước
nhiều người.
- Sử dụng CNTT truyền thông: thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ tìm
kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học.
Năng lực địa lí
- Sử dụng các công cụ Địa lí học:
+ Tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các nguồn tin cậy để phân tích được vị thế của EU,
một số biểu hiện về hợp tác và liên kết của EU.
+ Đọc được bản đồ, đồ, bảng số liệu, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, liệu.... để
xác định quy mô, tổ chức, vị thế của EU.
- Vẽ được biểu đồ, nhận xét.
- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa của EU, hệ thống hoá trình
bày theo chủ đề.
- Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Tìm kiếm thông tin để cập nhật về địa của EU, về
mục tiêu và hoạt động nổi bật của EU.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập, tìm hiểu kiến thức. trách nhiệm với các nhiệm vụ
học tập của nhóm, của cá nhân.
- Ủng hộ các hoạt động hợp tác của Việt Nam và EU.
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tôn trọng văn hóa và các thành tựu đạt được của EU.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Hình ảnh, thông tin về các hoạt động nổi bật của EU hiện nay.
- Các bản đồ về EU.
- Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm.
- Đường link các trang web để HS tìm dữ liệu:
+ https://europeanunion.europa.eu/ index_en
+ https://data.worldbank.org....
2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân.
- Giấy khổ lớn (A1), bút màu để làm việc nhóm.
- Sách giáo khoa và tập ghi bài.
- Thiết bị có thể truy cập Internet, quét mã QR code.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu
- Tạo kết nối cho bài học, phát triển
năng lực giao tiếp, thống kê và ghi
nhớ của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức nền tảng về châu
Âu của học sinh.
- Khơi gợi sự hứng thú, tính để
học sinh học tập tích cực, sáng tạo
hơn.
b) Nội dung
- Trò chơi “NHÀ THÔNG THÁI THẦN TỐC”
- Phương tiện: Giấy A4, phấn, bảng đen.
c) Sản phẩm
- Nội dung HS ghi ra giấy note các thông tin mình biết theo yêu cầu và ghi nhanh lên bảng.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm chuẩn bị bút một tờ giấy A4, phổ
biến luật chơi.
Bước 2: Thực hiện trò chơi:
- Trong thời gian 8 phút, các nhóm sẽ thực hiện 2 lượt chơi:
- Lượt 1: 5 phút: các nhóm thảo luận ghi thông tin vào giấy A4 được phát, mỗi thông tin
không dài quá 1 dòng tập.
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Lượt 2: 3 phút, các nhóm cử đại diện ghi lên bảng các thông tin mình đã thảo luận ghi
trên giấy (để tăng tốc, các nhóm thể cho 2 bạn ghi hoặc 1 bạn đọc 1 bạn ghi,... miễn sao
đội mình nhanh nhất có thể).
- Để gây tăng tính hấp dẫn, GV sẽ nêu chủ đề sau cùng phát hiệu lệnh “Bắt
đầu”
Chủ đề: “Hãy cho tôi biết bạn biết gì về LIÊN MINH CHÂU ÂU”
- Nhóm có nhiều thông tin nhất ở mỗi lượt sẽ đạt điểm 10 và giảm dần điểm số theo thứ tự.
- Điểm số của trò chơi tổng điểm của 2 lượt. mỗi lượt, không kể thông tin ngắn dài,
điểm được tính trên tổng số thông tin nhóm đã ghi ra được trong thời gian qui định. Với các
thông tin lạ, gây thắc mắc, nhóm phải giải trình, nếu thỏa mãn yêu cầu sẽ được cộng thêm 1
điểm trên điểm tổng, không thỏa mãn sẽ bị gạch bỏ thông tin đó.
Bước 3: Tổng kết điểm trò chơi, phong danh hiệu “NHÀ THÔNG THÁI THẦN TỐC”,
GV dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Xem thời gian hoạt động của từng nhiệm vụ
để tổng hợp ra số tiết tương ứng)
TIẾT 1
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về QUY MÔ, MỤC TIÊU VÀ THỂ CHẾ HOẠT ĐỘNG
CỦA EU (30 phút)
a) Mục tiêu
- Xác định được quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ, số liệu, hình ảnh.
b) Nội dung
- Quan sát hình ảnh, bảng số liệu, sơ đồ để xác định các đặc điểm về quy mô, mục tiêu và thể
chế hoạt động của EU.
- Hình ảnh:
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bảng 9.1 trang 37 – SGK.
- Hình 9.1, 9.2, 9.3 SGK.
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Các nước thành viên EU - 2022
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Các câu hỏi đính kèm theo hình ảnh, bảng số liệu:
1. Dựa vào hình ảnh bảng 9.1, em hãy trình bày quá trình hình thành mở rộng quy
của khối EU.
2. Khi thành lập theo hiệp ước Ma-xtrich năm 1993, EU thiết lập nên các mục tiêu phát triển
như thế nào?
3. Dựa vào hình 9.3 nội dung kiến thức SGK, liệt tên, vai trò, nhiệm vụ của các
quan đầu não trong EU.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh và kiến thức tổng hợp từ giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: HS chia lớp thành các nhóm 5 thành viên để tham gia hoạt động.
NHIỆM VỤ 1: Tìm hiểu về QUY MÔ của EU.
+ Các nhóm trả lời câu hỏi đính kèm 1.
+ Thời gian thảo luận, ghi câu trả lời ra giấy note: 7 phút.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, ghi lại câu trả lời của câu hỏi phân công
nhiệm vụ báo cáo.
- Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian, GV gọi 2 nhóm đại diện ghi lại câu trả lời lên bảng, các
nhóm còn lại đối chiếu kết quả, nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Kết luận, nhận định:
+ GV tổng kết các câu trả lời (có thể liên hệ kiến thức liên môn lịch sử để HS hiểu rõ hơn về
tính thiết yếu của việc thành lập EU), tổng hợp kiến thức, ghi điểm, hướng dẫn ghi bài.
+ GV thể yêu cầu HS tìm hiểu, giải thích sao trên cờ chung của EU 12 ngôi
sao không phải số lượng khác theo số lượng thành viên (nếu chưa được giải
thích ở phần khởi động).
NHIỆM VỤ 2: Tìm hiểu về MỤC TIÊU của EU.
+ Các nhóm trả lời câu hỏi đính kèm 2.
+ GV chỉ định các nhóm trả lời vòng tròn cho đến khi đủ ý.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, tìm câu trả lời trả lời các nội dung khi được
gọi đến theo vòng tròn, mỗi nhóm chỉ nêu 1 ý cho câu trả lời.
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 2 học sinh lần lượt xác nhận, nhận xét các ý nội
dung đã được ghi trên bảng về mục tiêu hoạt động của EU.
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


LIÊN MINH CHÂU ÂU
Bài 9. LIÊN MINH CHÂU ÂU – MỘT LIÊN KẾT KINH TẾ KHU VỰC LỚN (04 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Xác định được quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU.
- Phân tích được vị thế của EU trong nền kinh tế thế
giới và một số biểu hiện của hợp tác và liên kết trong khu vực. 2. Về năng lực ❖ Năng lực chung: - Tự học tự chủ:
● Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
● Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
● Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết. - Giao tiếp hợp tác:
● Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình
bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
● Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
- Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ tìm
kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học.
❖ Năng lực địa lí
- Sử dụng các công cụ Địa lí học:
+ Tìm kiếm, chọn lọc được thông tin từ các nguồn tin cậy để phân tích được vị thế của EU,
một số biểu hiện về hợp tác và liên kết của EU.
+ Đọc được bản đồ, sơ đồ, bảng số liệu, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.... để
xác định quy mô, tổ chức, vị thế của EU.
- Vẽ được biểu đồ, nhận xét.
- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về địa lí của EU, hệ thống hoá và trình bày theo chủ đề.
- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm thông tin để cập nhật về địa lí của EU, về
mục tiêu và hoạt động nổi bật của EU. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập, tìm hiểu kiến thức. Có trách nhiệm với các nhiệm vụ
học tập của nhóm, của cá nhân.
- Ủng hộ các hoạt động hợp tác của Việt Nam và EU. 1


- Tôn trọng văn hóa và các thành tựu đạt được của EU.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Hình ảnh, thông tin về các hoạt động nổi bật của EU hiện nay. - Các bản đồ về EU.
- Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm.
- Đường link các trang web để HS tìm dữ liệu:
+ https://europeanunion.europa.eu/ index_en
+ https://data.worldbank.org.... 2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân.
- Giấy khổ lớn (A1), bút màu để làm việc nhóm.
- Sách giáo khoa và tập ghi bài.
- Thiết bị có thể truy cập Internet, quét mã QR code.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu
- Tạo kết nối cho bài học, phát triển
năng lực giao tiếp, thống kê và ghi nhớ của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức nền tảng về châu Âu của học sinh.
- Khơi gợi sự hứng thú, tính tò mò để
học sinh học tập tích cực, sáng tạo hơn. b) Nội dung
- Trò chơi “NHÀ THÔNG THÁI THẦN TỐC”
- Phương tiện: Giấy A4, phấn, bảng đen. c) Sản phẩm
- Nội dung HS ghi ra giấy note các thông tin mình biết theo yêu cầu và ghi nhanh lên bảng.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm chuẩn bị bút và một tờ giấy A4, phổ biến luật chơi.
Bước 2: Thực hiện trò chơi:
- Trong thời gian 8 phút, các nhóm sẽ thực hiện 2 lượt chơi:
- Lượt 1: 5 phút: các nhóm thảo luận ghi thông tin vào giấy A4 được phát, mỗi thông tin
không dài quá 1 dòng tập. 2


- Lượt 2: 3 phút, các nhóm cử đại diện ghi lên bảng các thông tin mình đã thảo luận và ghi
trên giấy (để tăng tốc, các nhóm có thể cho 2 bạn ghi hoặc 1 bạn đọc 1 bạn ghi,... miễn sao
đội mình nhanh nhất có thể).
- Để gây tò mò và tăng tính hấp dẫn, GV sẽ nêu chủ đề sau cùng và phát hiệu lệnh “Bắt đầu”
Chủ đề: “Hãy cho tôi biết bạn biết gì về LIÊN MINH CHÂU ÂU”
- Nhóm có nhiều thông tin nhất ở mỗi lượt sẽ đạt điểm 10 và giảm dần điểm số theo thứ tự.
- Điểm số của trò chơi là tổng điểm của 2 lượt. Ở mỗi lượt, không kể thông tin ngắn dài,
điểm được tính trên tổng số thông tin nhóm đã ghi ra được trong thời gian qui định. Với các
thông tin lạ, gây thắc mắc, nhóm phải giải trình, nếu thỏa mãn yêu cầu sẽ được cộng thêm 1
điểm trên điểm tổng, không thỏa mãn sẽ bị gạch bỏ thông tin đó.
Bước 3: Tổng kết điểm trò chơi, phong danh hiệu “NHÀ THÔNG THÁI THẦN TỐC”, GV dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Xem thời gian hoạt động của từng nhiệm vụ
để tổng hợp ra số tiết tương ứng) TIẾT 1
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về QUY MÔ, MỤC TIÊU VÀ THỂ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA EU (30 phút) a) Mục tiêu
- Xác định được quy mô, mục tiêu, thể chế hoạt động của EU.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ, số liệu, hình ảnh. b) Nội dung
- Quan sát hình ảnh, bảng số liệu, sơ đồ để xác định các đặc điểm về quy mô, mục tiêu và thể chế hoạt động của EU. - Hình ảnh: 3

- Bảng 9.1 trang 37 – SGK. - Hình 9.1, 9.2, 9.3 SGK.
Các nước thành viên EU - 2022 4


zalo Nhắn tin Zalo