Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHƯƠNG 3: THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 9: THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính.
+ Phân tích được đặc điểm và giá trị sử dụng của đất feralit và đất phù sa.
+ Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất và nêu được một
số giải pháp chống thoái hóa đất.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức địa lí từ tranh ảnh, video
+ Sơ đồ hóa kiến thức về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
+ Sử dụng bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam để kể tên và trình bày
được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính ở nước ta.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn thông tin.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Tìm kiếm, thu thập thông tin để thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về tính cấp
thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
+ Thiết kế được poster tuyên truyền bảo vệ tài nguyên đất 1.2 . Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm thổ nhưỡng Việt Nam.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về thổ nhưỡng qua SGK, tranh ảnh, bản đồ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các
câu hỏi trong bài và hoạt động nhóm.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm tìm hiểu về các loại đất chính.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện ra được vấn đề liên quan đến bài học qua trò chơi khởi động và luyện tập cuối bài.
+ Tìm hiểu và thu thập được thông tin thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về tính
cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
+ Thiết kế được poster tuyên truyền bảo vệ tài nguyên đất 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được ý nghĩa của tài nguyên đất và tính cấp thiết của vấn đề
chống thoái hóa đất. Từ đó, HS có ý thức trong việc góp phần bảo vệ môi trường nói
chung và tài nguyên đất nói riêng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập.
- Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
- Tranh ảnh về các loại đất; hoạt động canh tác trên các loại đất khác nhau; thoái hóa đất.
- Tranh ảnh về vấn đề thoái hóa đất
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi và mời 2 HS (1 HS làm quản trò, 1 HS quan sát viên)
GV sẽ chiếu các hình ảnh, HS quan sát, liên tưởng và đưa ra đáp án.
Thời gian: 10 giây/tranh.
- Bước 2: HS tham gia trò chơi và tìm ra các từ khóa.
- Bước 3: GV gọi 1 số HS chia sẻ về các từ khóa vừa tìm được.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài học: Ông cha ta có câu: “Tấc đất tấc
vàng’ đã cho thấy vai trò quan trò quan trọng của tài nguyên đất trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của nước ta. Nước ta có nhiều loại đất khác nhau, mỗi loại có đặc
điểm, giá trị sử dụng riêng. Đó là những loại đất nào? Làm thế nào để sử dụng hiệu
quả và bảo vệ tài nguyên đất? => Bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
a. Mục tiêu: Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
b. Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ học tập c. Sản phẩm:
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: “Nhà thổ nhưỡng học tài ba”
+ Nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1
+ Thời gian thảo luận: 4 phút
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 9 Địa lí 8 Kết nối tri thức (2024): Thổ nhưỡng Việt Nam
739
370 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(739 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHƯƠNG 3: THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM
BÀI 9: THỔ NHƯỠNG VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng.
+ Trình bày được đặc điểm phân bố của ba nhóm đất chính.
+ Phân tích được đặc điểm và giá trị sử dụng của đất feralit và đất phù sa.
+ Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất và nêu được một
số giải pháp chống thoái hóa đất.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Phát hiện nội dung kiến thức địa lí từ tranh ảnh, video
+ Sơ đồ hóa kiến thức về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
+ Sử dụng bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam để kể tên và trình bày
được đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính ở nước ta.
+ Tìm được nội dung địa lí trong một đoạn thông tin.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Tìm kiếm, thu thập thông tin để thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về tính cấp
thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
+ Thiết kế được poster tuyên truyền bảo vệ tài nguyên đất
1.2 . Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm thổ
nhưỡng Việt Nam.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về thổ nhưỡng qua SGK, tranh ảnh, bản đồ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Xác định được mục đích, đối tượng giao tiếp thông qua việc tham gia trả lời các
câu hỏi trong bài và hoạt động nhóm.
+ Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, theo dõi, điều chỉnh và đánh giá khả
năng hoàn thành trong hoạt động nhóm tìm hiểu về các loại đất chính.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Phát hiện ra được vấn đề liên quan đến bài học qua trò chơi khởi động và luyện
tập cuối bài.
+ Tìm hiểu và thu thập được thông tin thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về tính
cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
+ Thiết kế được poster tuyên truyền bảo vệ tài nguyên đất
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Trách nhiệm: Hiểu được ý nghĩa của tài nguyên đất và tính cấp thiết của vấn đề
chống thoái hóa đất. Từ đó, HS có ý thức trong việc góp phần bảo vệ môi trường nói
chung và tài nguyên đất nói riêng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu học tập.
- Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
- Tranh ảnh về các loại đất; hoạt động canh tác trên các loại đất khác nhau; thoái hóa
đất.
- Tranh ảnh về vấn đề thoái hóa đất
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV phổ biến luật chơi và mời 2 HS (1 HS làm quản trò, 1 HS quan sát
viên)
GV sẽ chiếu các hình ảnh, HS quan sát, liên tưởng và đưa ra đáp án.
Thời gian: 10 giây/tranh.
- Bước 2: HS tham gia trò chơi và tìm ra các từ khóa.
- Bước 3: GV gọi 1 số HS chia sẻ về các từ khóa vừa tìm được.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 4: GV tổng hợp ý kiến và kết nối vào bài học: Ông cha ta có câu: “Tấc đất tấc
vàng’ đã cho thấy vai trò quan trò quan trọng của tài nguyên đất trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của nước ta. Nước ta có nhiều loại đất khác nhau, mỗi loại có đặc
điểm, giá trị sử dụng riêng. Đó là những loại đất nào? Làm thế nào để sử dụng hiệu
quả và bảo vệ tài nguyên đất? => Bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
a. Mục tiêu: Chứng minh được tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
b. Nội dung: HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm:
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: “Nhà thổ nhưỡng học tài ba”
+ Nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập số 1
+ Thời gian thảo luận: 4 phút
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ 3 cặp đôi hoàn thành sớm sẽ giơ tay ra tín hiệu, nếu kiểm đúng sẽ được nhận huy
hiệu “nhà địa lí học tài ba” tích đổi điểm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Thành viên:………………………………… Thời gian: 4 phút
Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK/134, 135, quan sát Atlat địa lí Việt Nam trang 11
phần phẫu diện đất, kết hợp với các kiến thức đã học về địa hình, khí hậu =>
hoàn thành phiếu học tập số 1 để chứng minh được tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa của thổ nhưỡng nước ta.
- Bước 2: HS thảo luận cặp, hoàn thành PHT
- Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên 1 cặp đôi lên trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức và chiếu đáp án chuẩn để HS đối chiếu đánh giá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các nhóm đất chính
a. Mục tiêu:
- Đọc bản đồ phân bố các loại đất chính => Trình bày được đặc điểm phân bố của ba
nhóm đất chính: đất phù sa, đất feralit và đất mùn núi cao.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Phân tích được đặc điểm và giá trị sử dụng của đất feralit và đất phù sa.
b. Nội dung: HS làm việc cá nhân/nhóm và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của
GV.
c. Sản phẩm:
2. Các nhóm đất chính
Nhóm đ
ất
Đất feralit Đất phù sa Đất mùn núi cao
Phân bố
-
Chiếm 65% diện tích
tự nhiên
- Phân bố: vùng đồi
thấp (TDMNBB, BTB,
Tây Nguyên..)
- Phân loại
+ Đất feralit hình thành
đá vôi: Tây Bắc Đông
Bắc và Bắc Trung Bộ.
+ Đất feralit hình thành
đá badan: Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ
- Chiếm 24% diện
tích tự nhiên
- Phân bố ở đồng
bằng (ĐBSH,
ĐBSCL, ĐBDHMT
- Phân loại
+ ĐBSH: đất phù sa
trong đê và ngoài đê
+ ĐBSCL: đất phù
sa ngọt, đất phèn,
đất mặn.
+ DHMT: phù sa
pha cát.
- Chiếm 11% diện
tích tự nhiên
- Phân bố vùng
núi cao trên 1600
– 1700m (Hoàng
Liên Sơn…)
Đặc điểm - Màu đỏ vàng
- Chua, nghèo mùn,
thoáng khí
- Tơi xốp, ít chua,
giàu dinh dưỡng
- Giàu mùn,
thường có màu
nâu đen
- Nông nghiệp: cây CN - Nông nghiệp: - Lâm nghiệp:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giá trị sử
dụng
lâu năm, cây ăn qu
ả
- Lâm nghiệp: trồng
rừng sản xuất, cây dược
liệu
=> Phát triển mô hình
nông lâm kết hợp
trồng cây lương
thực, cây hoa màu,
cây ăn quả, CN
hàng năm…
- Thủy sản: ở vùng
đất ven biển cửa
sông trồng rừng
ngập mặn kết hợp
nuôi thủy sản
rừng đầu nguồn,
rừng đặc dụng.
d. Tổ chức thực hiện.
Nhiệm vụ 1
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình 9.3 SGK/136, kết hợp với kiến thức đã
học về địa hình VN, em hãy:
Kể tên các nhóm đất chính ở nước ta
Theo em các nhóm đất đó phân bố chủ yếu ở khu vực địa hình nào?
- Bước 2: HS làm việc cá nhân với bản đồ.
- Bước 3: GV gọi ngẫu nhiên 2 HS lên trình bày và chỉ trên bản đồ. Các HS khác
nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức bằng bản đồ.
Nhiệm vụ 2
- Bước 1: GV hướng dẫn học sinh cách chia nhóm thảo luận theo kĩ thuật mảnh ghép:
+ Chia 8 nhóm chuyên gia thảo luận trong 5 phút: (4 - 6 học sinh/ 1 nhóm).
Nhiệm vụ: Đọc nội dung SGK/134 - 138, quan sát hình 9.3 trình bày đặc điểm,
phân bố (diện tích, khu vực phân bố, phân loại) và giá trị sử dụng của 2 nhóm đất
chính ở nước ta.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Các nhóm lẻ (1,3,5,7) tìm hiểu về đất Feralit
Các nhóm chẵn (2, 4, 6, 8) tìm hiểu về đất Phù sa.
+ Tạo nhóm mảnh ghép thảo luận trong 25 phút: (4-6 học sinh/1 nhóm)
Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 2
o GV nêu tình huống học tập: Giả sử các em là những bạn trẻ lựa chọn
khởi nghiệp trong nông – lâm – thủy sản ở các vùng khác nhau trên cả nước. Thảo
luận nhóm để nghiên cứu và xây dựng mô hình khởi nghiệp của nhóm mình.
o GV cho HS bốc thăm lĩnh vực khởi nghiệp của mình
1. Trồng cây công nghiệp lâu năm kết hợp cây ăn quả
2. Trồng cây lương thực và hoa màu
3. Trồng cây ăn quả và lạc, mía
4. Trồng rừng ngập mặn kết hợp nuôi trồng thủy sản
5. Nông – lâm kết hợp
HS thể hiện phương án khởi nghiệp bằng sơ đồ/poster trên giấy A3 thể hiện
rõ các nội dung: lựa chon sản phẩm cây/con gì khởi nghiệp; địa điểm khởi nghiệp ở
đâu? Trên loại đất nào?; quy mô; đầu ra sản phẩm…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
o Sau khi bốc thăm xong, GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành PHT số 2
và lên phương án khởi nghiệp cho nhóm mình.
Lần lượt thành viên đại diện từng nhóm chuyên gia chia sẻ nội dung đã tìm
hiểu được ở vòng 1 cho các thành viên còn lại cùng trao đổi
Cả nhóm thống nhất và hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thành viên nhóm:…………………… Thời gian: 15p
Nhiệm vụ: Thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập sau:
Bài tập 1: Tìm hiểu thông tin khởi nghiệp
Hoàn thành bảng phân bố, đặc điểm, giá trị sử dụng 2 nhóm đất chính nước ta
Nhóm đất Đất feralit Đất phù sa
Phân bố
Đặc điểm
Giá trị sử dụng
Bài tập 2: Trình bày phương án khởi nghiệp
+ Nhóm nào làm việc tích cực, làm việc hiệu quả đúng nhanh nhất mỗi HS của nhóm
sẽ nhận 2 huy hiệu “nhà địa lí học tài ba” để tích đổi điểm.
+ Nhóm có phương án khởi nghiệp được bình chọn nhiều nhất mỗi HS của nhóm sẽ
nhận 3 huy hiệu “nhà địa lí học tài ba” để tích đổi điểm.
- Bước 2: HS nghe hướng dẫn, làm việc theo nhóm GV đã hướng dẫn để hoàn thành
các nhiệm vụ được giao.
- Bước 3: GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm. Mỗi nội dung GV chọn bất kì một
nhóm lên trình bày kết hợp chỉ bản đồ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và bình chọn
cho các phương án khởi nghiệp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức cho các nhóm đối chiếu đánh giá chéo và tặng huy
hiệu cho HS.
- Bước 5: GV mở rộng về đặc điểm và giá trị sử dụng của đất mùn núi cao cho HS.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất
a. Mục tiêu: Chứng minh được tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất
Nêu được một số giải pháp chống thoái hóa đất ở nước ta hiện nay.
b. Nội dung: HS làm việc nhóm, hoàn thành nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm:
3. Tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất
* Hiện trạng:
- Khoảng 10 triệu ha bị thoái hóa (chiếm 30% diện tích cả nước)
+ Nhiều S đất ở trung du và miền núi bị rửa trôi, xói mòn, bạc màu trở nên khô cằn,
nghèo dinh dưỡng.
+ Nguy cơ hoang mạc hóa ở duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đất ở vùng cửa sông, ven biển suy thoái do nhiễm mặn, nhiễm phèn.
* Nguyên nhân
- Nguyên nhân tự nhiên:
+ Nước ta có ¾ đất đồi núi, có độ dốc cao, mưa lớn tập trung theo mùa.
+ Biến đổi khí hậu làm gia tăng hạn hán ngập lụt, nước biển dâng đất nhiễm mặn,
phèn.
- Nguyên nhân do con người:
+ Nạn phá rừng để lấy gỗ, đốt nương làm rẫy.
+ Chưa quan tâm vấn đề cải tạo đất.
+ Lạm dụng việc sử dụng các chất hóa học.
* Biện pháp
- Bảo vệ rừng và trồng rừng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Củng cố và hoàn thiện các hệ thống đê ven biển, hệ thống công trình thủy lợi.
- Bổ sung các chất hữu cơ cho đất bằng cách bón phân, cải tạo đất
d. Tổ chức thực hiện.
- Bước 1: Chương trình “Tiêu điểm 24/7”
GV giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ: HS làm việc nhóm (như hoạt động 2) tìm hiểu về hiện trạng, nguyên
nhân và đề xuất các giải pháp nhằm chống thoái hóa đất ở nước ta.
+ Sản phẩm: phóng sự có lồng tiếng hoặc phụ đề; thời gian 2-3p
+ Thời gian làm việc: 1 tiết học/ buổi học sau nộp sản phẩm
Tiêu chí Yêu cầu SP Điểm
Nội dung
(Chiếm 60% TSĐ)
Trình bày được hiện trạng biểu hiện và hậu quả của
vấn đề thoái hóa đất ở nước ta (có ví dụ, số liệu
chứng minh)
2
Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến thoái hóa
đất.
2
Trình bày các giải pháp bảo vệ môi trường đất và
chống thoái hóa đất
2
Hình thức
(Chiếm 40% TSĐ)
Thông tin đúng, trình bày khoa học 2
Tranh ảnh minh họa phù hợp, sắc nét 1
Lồng tiếng hoặc phụ đề chất lượng tốt 1
- Bước 2: HS phân chia công việc, thảo luận nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Bước 3: GV chiếu video của 2 - 3 nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức cho HS và cho các nhóm tự chấm điểm theo thang
điểm đã cho.
3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng cố kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS tham gia game “bingo”.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
+ GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn HS kẻ phiếu chơi Bingo
HS kẻ phiếu chơi Bingo 3x3
HS lựa chọn và ghi 9 từ khóa GV đã cho vào phiếu theo thứ tự ngẫu nhiên
GV đọc câu hỏi, HS khoanh tròn vào đáp án mình chọn trong 5 giây. Nếu đúng
HS để nguyên, nếu sau gạch chéo và không được chọn lại đáp án đó cho câu hỏi sau.
HS phải nghiêm túc và trung thực.
HS hô Bingo khi thắng được 4 hàng ngang/dọc/chéo.
+ Bộ từ khóa và câu hỏi:
STT
Câu hỏi Từ khóa
1
Tính chất chung của khí hậu, địa hình, thủy văn, thổ
nhưỡng nước ta là gì?
Nhiệt đới gió
mùa
2
Đây là loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta, phân bố
chủ yếu ở khu vực đồi núi thấp
Đ
ất
feralit
3
Đây là loại đất chiếm khoảng 24% diện tích, phân bố ở
khu vực đồng bằng
Đ
ất ph
ù sa
4
Loại đất này chiếm diện tích nhỏ nhất, thường có màu
đen, nâu đen
Đất mùn núi
cao
5
Vì sao
đ
ất feralit có m
àu đ
ỏ v
àng?
Do tích tụ oxit
sắt, oxit nhôm
6
Đây là một trong những nguyên nhân làm cho đất thoái
M
ất rừng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hóa nhanh
7
Bi
ểu hiện thoái hóa đất ở v
ùng đ
ồi núi l
à gì?
Xói mòn
đ
ất
8
Đây là một trong những biện pháp canh tác bền vững
trên đất dốc
Ruộng bậc
thang
9
Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu
Long
Đ
ất ph
èn, m
ặn
- Bước 2: HS kẻ phiếu, điền từ khóa
- Bước 3: GV đọc câu hỏi, HS tham gia trò chơi.
- Bước 4: GV đánh giá, nhận xét và chấm điểm cho 3 HS Bingo nhanh nhất
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để đưa ra thông điệp và
thiết kế poster bảo vệ tài nguyên đất.
b. Nội dung: HS thiết kế poster/tranh cổ động để tuyên tuyền bảo vệ đất. (HS có thể
làm ở nhà)
c. Sản phẩm: Poster/tranh của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: thiết kế 1 poster/tranh để tuyên truyền bảo vệ tài
nguyên đất của địa phương nơi em sinh sống
Giới thiệu loại đất, đặc điểm và giá trị đất ở địa phương em
Các giải pháp thiết thực để bảo vệ tài nguyên đất, đặc biệt là đối với HS.
1 câu Slogan - tuyên truyền bảo vệ tài nguyên đất
- Bước 2: HS hoàn thành poster
- Bước 3: GV thu sản phẩm, gọi 1- 2 HS chia sẻ kết quả.
- Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85