Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../....
BÀI 9. MỘT SỐ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm thông dụng
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số lương thực – thực phẩm thông dụng. 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Trình bày được đặc điểm của sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật hiện
tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt ngôn ngữ nói, viết...
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm: Sống hòa hợp,
thân thiện với thiên nhiên, Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ thiên nhiên, phản đối những
hành vi xâm hại đến thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi sách giáo khoa.
- Phương pháp dạy học hợp tác.
- Phương pháp đàm thoại.
- Sử dụng phương tiện trực quan (tranh, ảnh).
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1 phút)
- GV ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.
B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (3 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kinh nghiệm hoặc quan sát hình ảnh hoặc
quan sát thực tế để tìm hiểu để được học trong chủ đề, nhằm kích thích sự tò mò,
mong tìm hiểu nội dung mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu câu hỏi: Em hãy chia sẻ cùng thầy cô giáo và các bạn, những món ăn
hằng ngày của gia đình em?
- HS lần lượt xung phong chia sẻ về bữa cơm của gia đình mình.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lương thực, thực phẩm (8 phút)
a) Mục tiêu: Kể được tên và phân biệt được lương thực – thực phẩm
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (1 phút)
I. Các lương thực – thực phẩm thông dụng
- GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong
SGK và vận dụng vốn kinh nghiệm của mình, - Lương thực như gạo, ngô, sắn,
hãy thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
khoai… có chứa tinh bột.
Kể tên các lương thực, thực phẩm trong cuộc
- Lương thực như thịt, cá, trứng, sống?
sữa, tôm, rau, củ…được dùng để
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (4 phút) làm các món ăn.
- HS bắt cặp với bạn bên cạnh, cùng trao đổi và tìm ra câu trả lời
- GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình hoạt động cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận (3 phút)
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của lương thực – thực phẩm (5 phút)
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của lương thực – thực phẩm.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS thảo luận trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò của lương thực – thực phẩm
- GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi:
Lương thực – thực phẩm cung cấp
chất thiết yếu cho cơ thể con người
+ Hãy cho biết tên các lương thực – thực
như chất bột đường, chất béo, chất phẩm giàu:
đạm, vitamin, chất khoáng,...
a. tinh bột, đường
+ Chất bột, đường cung cấp năng b. chất béo
lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. c. chất đạm
+ Chất béo có vai trò dự trữ, cung
d. vitamin và chất khoáng
cấp năng lượng cho cơ thể và các
- Sau đó, GV chia lớp thành các nhóm, yêu hoạt động số của cơ thể.
cầu các nhóm về nhà thực hiện dự án tìm
+ Chất đạm là một trong những
hiểu về sản phẩm với các nội dung:
thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh
vật, tham gia cung cấp năng lượng và
- Sản phẩm: bài thuyết trình/ trình bày
tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật. - Câu hỏi nội dung:
+ Các loại vitamin và chất khoáng có
+ Kể tên một số lương thực – thực phẩm.
vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp
+ Phân loại lương thực – thực phẩm
chúng ta có một cơ thể khoẻ mạnh,
phòng chống các loại bệnh tật.
+ Tính chất và cách bảo quản lương thực – thực phẩm
+ Vai trò của lương thực – thực phẩm.
+ Tìm hiểu một số thông tin về lương thực
– thực phẩm ở địa phương.
+ Trình bày chế độ ăn uống hợp lý.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin, nêu tên các sản phẩm thuộc các nhóm khác nhau.
- HS lắng nghe nội dung làm dự án, ghi
nhớ, hoàn thành và báo cáo vào tuần sau.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình
- GV giải đáp một số thắc mắc của HS về
quy trình và nội dung làm dự án.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của lương thực – thực phẩm (7 phút) a) Mục tiêu:
+ Trình bày được tính chất của một số lương thực – thực phẩm thông dụng.
Giáo án Bài 9 KHTN 6 Cánh diều (2024): Một số lương thực, thực phẩm thông dụng
769
385 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(769 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../....
BÀI 9. MỘT SỐ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm thông
dụng
- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất của một số lương thực –
thực phẩm thông dụng.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình
tự nhiên.
+ Trình bày được đặc điểm của sự vật, hiện tượng; vai trò của các sự vật hiện
tượng và các quá trình tự nhiên bằng các hình thức biểu đạt ngôn ngữ nói, viết...
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm: Sống hòa hợp,
thân thiện với thiên nhiên, Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ thiên nhiên, phản đối những
hành vi xâm hại đến thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi sách giáo khoa.
- Phương pháp dạy học hợp tác.
- Phương pháp đàm thoại.
- Sử dụng phương tiện trực quan (tranh, ảnh).
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan đến bài học, giáo án, máy chiếu.
2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1 phút)
- GV ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (3 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kinh nghiệm hoặc quan sát hình ảnh hoặc
quan sát thực tế để tìm hiểu để được học trong chủ đề, nhằm kích thích sự tò mò,
mong tìm hiểu nội dung mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV nêu câu hỏi: Em hãy chia sẻ cùng thầy cô giáo và các bạn, những món ăn
hằng ngày của gia đình em?
- HS lần lượt xung phong chia sẻ về bữa cơm của gia đình mình.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lương thực, thực phẩm (8 phút)
a) Mục tiêu: Kể được tên và phân biệt được lương thực – thực phẩm
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (1 phút)
- GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trong
SGK và vận dụng vốn kinh nghiệm của mình,
hãy thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
Kể tên các lương thực, thực phẩm trong cuộc
sống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (4 phút)
- HS bắt cặp với bạn bên cạnh, cùng trao đổi
và tìm ra câu trả lời
- GV quan sát nhắc nhở HS trong quá trình
hoạt động cặp đôi.
I. Các lương thực – thực phẩm
thông dụng
- Lương thực như gạo, ngô, sắn,
khoai… có chứa tinh bột.
- Lương thực như thịt, cá, trứng,
sữa, tôm, rau, củ…được dùng để
làm các món ăn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận (3 phút)
- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày kết
quả thảo luận.
- Gọi một số HS khác đứng dậy đóng góp ý
kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của lương thực – thực phẩm (5 phút)
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò của lương thực – thực phẩm.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS thảo luận trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình
ảnh, trả lời câu hỏi:
+ Hãy cho biết tên các lương thực – thực
phẩm giàu:
a. tinh bột, đường
b. chất béo
c. chất đạm
d. vitamin và chất khoáng
- Sau đó, GV chia lớp thành các nhóm, yêu
cầu các nhóm về nhà thực hiện dự án tìm
hiểu về sản phẩm với các nội dung:
II. Vai trò của lương thực – thực
phẩm
Lương thực – thực phẩm cung cấp
chất thiết yếu cho cơ thể con người
như chất bột đường, chất béo, chất
đạm, vitamin, chất khoáng,...
+ Chất bột, đường cung cấp năng
lượng cần thiết cho các hoạt động
của cơ thể.
+ Chất béo có vai trò dự trữ, cung
cấp năng lượng cho cơ thể và các
hoạt động số của cơ thể.
+ Chất đạm là một trong những
thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh
vật, tham gia cung cấp năng lượng và
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Sản phẩm: bài thuyết trình/ trình bày
- Câu hỏi nội dung:
+ Kể tên một số lương thực – thực phẩm.
+ Phân loại lương thực – thực phẩm
+ Tính chất và cách bảo quản lương thực
– thực phẩm
+ Vai trò của lương thực – thực phẩm.
+ Tìm hiểu một số thông tin về lương thực
– thực phẩm ở địa phương.
+ Trình bày chế độ ăn uống hợp lý.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin, nêu tên các sản phẩm
thuộc các nhóm khác nhau.
- HS lắng nghe nội dung làm dự án, ghi
nhớ, hoàn thành và báo cáo vào tuần sau.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình
- GV giải đáp một số thắc mắc của HS về
quy trình và nội dung làm dự án.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
tham gia hầu hết các hoạt động sống
của sinh vật.
+ Các loại vitamin và chất khoáng có
vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp
chúng ta có một cơ thể khoẻ mạnh,
phòng chống các loại bệnh tật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của lương thực – thực phẩm (7 phút)
a) Mục tiêu:
+ Trình bày được tính chất của một số lương thực – thực phẩm thông dụng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về tính chất một số lương thực, thực
phẩm thông dụng.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, cho HS thảo luận trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
đôi tìm hiểu thông tin trong hình 9.1 và 9.2
sgk, vận dụng kiến thức phần III, trả lời
câu hỏi:
+ Em hãy chứng minh lương thực – thực
phẩm rất đa dạng?
+ Trình bày tính chất của lương thực –
thực phẩm?
+ Trình bày cách bảo quản lương thực –
thực phẩm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin, chia sẻ cùng nhau các
nội dung giáo viên yêu cầu.
- GV quan sát quá trình HS thảo luận cặp
đôi, nhắc nhở HS chưa có ý thức trong học
tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
Bước 4: Kết luận, nhận định
III. Tính chất của lương thực –
thực phẩm
- Lương thực - thực phẩm rất đa
dạng, chúng có thể ở dạng tươi sống
hoặc đã qua chế biến.
- Tính chất: Lương thực - thực phẩm
dễ bị hỏng do không bảo quản đúng
cách nên bị nấm và vi khuẩn phân
hủy.
- Cách bảo quản: đông lạnh, hút chân
không, hun khói, sấy khô, sử dụng
muối hoặc đường.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85