Giáo án Bài 9 Lịch sử 10 Cánh diều (2024): Thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại

1.2 K 575 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1150 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 9: THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI KÌ
CỔ - TRUNG ĐẠI
(3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á: tôn giáo và tín ngưỡng, văn
tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc,...
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các
thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu
được thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình
ảnh trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á trên đường thời gian
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng: Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá
trị của các thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng sự đa dạng, phong phú của văn minh Đông Nam Á, trong đó có Việt
Nam
- Trách nhiệm:
+ Hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm
+ Có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn minh Đông Nam Á
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi thông qua khai thác dữ liệu GV cung cấp để dẫn dắt vào
bài mới
b. Nội dung: GV cung cấp dữ liệu, nêu câu hỏi. HS căn cứ vào dữ liệu, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ học tập như sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào dữ liệu, và vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thạt Luổng được xây dựng vào thế kỉ XVI dưới triều vua Xẹt
tha – thi – lạt là tháp Phật giáo lớn nhất ở Lào và cũng là một trong những công trình tháp Phật
giáo lớn nhất ở Đông Nam Á. Ngôi chùa tháp này đã trở thành biểu tượng quốc gia, được in
trên tiền giấy và quốc huy của Lào, đồng thời cũng là một trong những công trình kiến trúc,
điêu khắc thể hiện sự phát triển rực rỡ của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại.
Vậy, văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đã đạt được những thành tựu tiêu biểu nào?
Buổi học hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và chia sẻ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì
cổ - trung đại trên các mặt tín ngưỡng, tôn giáo
a. Mục tiêu: Nêu được một số thành tựu tiêu biểu về tín ngưỡng, tôn giáo của văn minh Đông
Nam Á thời kì cổ - trung đại
b. Nội dung: GV trình y vấn đề, nêu câu hỏi ; HS làm việc nhân, đọc nội dung thông tin
mục 1, quan sát hình 2,3, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở một số thành tựu tiêu biểu về
tín ngưỡng, tôn giáo của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc nhân, dựa vào liệu sgk tr.
1. Tín ngưỡng và tôn giáo
- Tín ngưỡng: dân Đông
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
49,50, trả lời các câu hỏi sau:
1. Em hãy kể tên những tín ngưỡng, tôn giáo phổ biến của các
quốc gia Đông Nam Á thời cổ trung đại?
2. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Chỉ ra những điểm khác biệt giữa
tín ngưỡng và tôn giáo?
3. Đặc điểm nổi bật trong văn hóa tín ngưỡng của cư dân Đông
Nam Á là gì?
4. Các tôn giáo được du nhập vào khu vực Đông Nam Á thông
qua những con đường nào? Vì sao các tôn giáo này lại được
đông đảo cư dân Đông Nam Á đón nhận?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc nội dung thông tin mục 1, làm việc cá nhân, trả lời câu
hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời làn lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV giải thích để HS hiểu về khái niệm tín ngưỡng:
● Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông
qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống
để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng
(Theo Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016). Tín ngưỡng mang
tính dân tộc, dân gian
● Tín ngưỡng xuất hiện từ rất sớm, trước khi tiếp xúc với các
nền văn hóa bên ngoài. Sự hình thành tín ngưỡng ở Đông Nam
Á gắn với quá trình sản xuất, sinh sống của cư dân Đông Nam
Á
+ GV nêu đặc điểm nổi bật trong văn hóa tín ngưỡng của cư
dân Đông Nam Á:
● Tính thống nhất trong đa dạng. Đây là đặc điểm nổi bật nhất.
Ví dụ, một trong những tín ngưỡng phổ biến của cư dân Đông
Nam Á là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Tuy nhiên, biểu hiện của
tín ngưỡng này ở các nước Đông Nam Á lại không giống nhau.
Ở Việt Nam thờ cúng tổ tiên trong nhà. Nhưng ở Lào và
Campuchia lại có tục thờ cúng tổ tiên ở chùa, hàng tháng người
thân sẽ đến chùa thắp hương cho tổ tiên của mình. Ngoài ra, ở
Lào còn có lễ Ba – xi để tỏ lòng thành kính, tương thân tương ái
giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng
● Hòa lẫn với tôn giáo
Nam Á chung nhiều tín
ngưỡng bản địa: thờ cúng tổ tiên,
thờ thần tự nhiên, thờ thần động
vật…
- Tôn giáo:
+ dân Đông Nam Á chủ yếu
tiếp thu Phật giáo và Hin đu
giáo từ Ấn Độ thông qua con
đường thương mại truyền
giáo
+ Người Việt tiếp thu tưởng
Nho giáo các tôn giáo từ
Trung Hoa.
+ Từ thế kỉ XV XVI, Hồi giáo
Thiên chúa giáo được lan
truyền đến Đông Nam Á
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
● Chịu ảnh hưởng của tự nhiên và kinh tế nông nghiệp lúa
nước, ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa
● Chịu ảnh hưởng của thuyết vạn vật hữu linh
+ GV giải thích để HS hiểu về khái niệm tôn giáo
● Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan
niệm và hoạt động bao gồm: đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo
luật, lễ nghi và tổ chức
● Gắn liền với các tín ngưỡng, tôn giáo là hệ thống lễ hội rất
phong phú
+ GV giải thích các con đường du nhập tôn giáo vào Đông
Nam Á
● Cư dân Đông Nam Á chủ yếu tiếp thu Phật giáo và Hin – đu
giáo từ Ấn Độ thông qua con đường thương mại và truyền giáo.
Riêng người Việt chủ yếu tiếp nhận hệ tư tưởng Nho giáo
các tôn giáo từ Trung Quốc. Hiện nay, Phật giáo đã trở thành
tôn giáo thịnh hành tại các quốc gia Đông Nam Á lục địa như
Mi – an – ma, Thái Lan, Lào, Cam – pu – chia, Việt Nam
● Thiên chúa giáo bắt đầu được truyền bá vào Phi - lip – pin từ
đầu thế kỉ XVI thông qua các linh mục Tây Ban Nha. Cùng với
quá trình các nước phương Tây xâm nhập vào Đông Nam Á,
Thiên chúa giáo được truyền bá sâu rộng vào các nước, trong đó
có Việt Nam
● Hồi giáo phát triển mạnh ở các quốc gia Đông Nam Á hải đảo
như In – đô – nê – xi – a, Bru – nây, Ma – lai – xi – a, trong đó
In – đô – nê – xi – a là quốc gia Hồi giáo có số lượng tín đồ
đông nhất thế giới
+ Các tôn giáo trên được đông đảo cư dân Đông Nam Á đón
nhận vì
● Có sự tương đồng, gần gũi trong nội dung của các tôn giáo
này với tín ngưỡng và đời sống tinh thần của cư dân bản địa
● Chính sách ủng hộ của các Vương triều Đông Nam Á khi tiếp
nhận các tôn giáo. Thái Lan là quốc gia có tín đồ Phật giáo lớn
nhất thế giới (hơn 90% dân số theo đạo Phật. In đô nê xia là
quốc gia có tín đồ Hồi giáo đông nhất thế giới. Ở Brunây, Hồi
giáo được coi là quốc giáo. Xingapo là quốc gia có tín đồ Thiên
chúa giáo đông nhất Đông Nam Á…
- GV mở rộng, khai thác kênh hình SGK
● Lễ hội té nước: Từ xa xưa, nước có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với các quốc gia có nền nông nghiệp lúa nước ở Đông
Nam Á. Từ đó, những lễ hội té nước mang đậm bản sắc văn hóa
truyền thống xuất hiện nhằm mục đích cầu mong mùa màng tốt
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tươi, quốc thái dân an, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lễ hội
nước còn là nghi thức đón năm mới ở một số nước Đông Nam
Á. Lễ hội ở mỗi đất nước có tên gọi khác nhau (Thinh – an ở
Mianma, Song – kơ – ran ở Thái Lan, Bin – pi – mây ở Lào…)
nhưng được tổ chức cùng một mốc thời gian với các hoạt động
văn hóa đặc sắc và những nghi lễ mang nhiều nét tương đồng.
● Ở Việt Nam cũng xuất hiện nhiều tín ngưỡng đặc sắc: thờ
Mẫu, thờ thần cây (ma cây gạo, cú cáo cây đề…), thần hổ, giỗ
Tổ Hùng Vương…
● Hình 2: Lễ Ba – xi để chúc phúc, cầu may ở Lào
Trong những dịp như lễ đính hôn, tiệc mừng nhà mới và đặc
biệt là khi ốm đau…, người Lào đều tổ chức lễ Ba – xi để bày tỏ
sự đoàn kết, tương thân tương ái trong gia đình và cộng đồng.
Buổi lễ Ba – xi có nguồn gốc giao thoa giữa đạo Phật, đạo Bà
la – môn và thuyết vạn vật hữu linh, tới nay vẫn giữ vị trí quan
trọng trong đời sống tín ngưỡng, văn hóa ở Lào. Trong buổi lễ,
già làng chủ trì tụng kinh và cầu chúc sức khỏe, may mắn. Sau
đó, những người tham gia thay phiên nhau cầu chúc cho người
thân khỏe mạnh và buộc các sợi dây bông quanh cổ tay của họ.
Sợi dây sẽ được mọi người giữ đeo trong ba ngày để bày tỏ sự
gắn kết mối quan hệ.
● Hình 3: Thánh đường Hồi giáo Ba – tu – ra – man (In – đô –
nê – xia): Thánh đường Hồi giáo nằm ở vị trí trung tâm của
thành phố Ban – da A – chê, là biểu tượng cho nền văn hóa Hồi
giáo của A – chê. Nhà thờ này nổi bật với thiết kế màu đen lấp
lánh với ý nghĩa luôn kiên định chống lại bất cứ khó khăn nào
từ thiên nhiên. Ngôi đền còn tồn tại đến nay là công trình do
người Hà Lan xây dựng từ năm 1881 để thay thế một nhà thờ
Hồi giáo thế kỉ XII đã bị chiến tranh phá hủy. Diện tích bên
trong của Thánh đường rộng khoảng 4760m2, đủ để cho 9000
tín đồ hành lễ cùng một lúc.
TIẾT 2
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì
cổ - trung đại trên các mặt văn tự, văn học, kiến trúc, điêu khắc
a. Mục tiêu: Nêu được một số thành tựu tiêu biểu về văn tự, văn học, kiến trúc, điêu khắc của
văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS làm việc theo bàn, quan sát video, đọc nội
dung thông tin mục 2, quan sát hình 11.7 – 11.9, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS làm việc theo đơn vị bàn, khai thác thông
tin SGK, hoàn thành phiếu học tập sau trong thời gian
10 phút
+ Bàn 1 – 5
+ Bàn 6 – 10
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc nội dung thông tin mục 2,3, SGK, tr.50 52,
làm việc theo bàn, hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện bàn lên trình bày
- GV mời đại diện bàn khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV mở rộng:
* Về đặc điểm văn tự, chữ viết của cư n Đông Nam
2. Văn tự và văn học
Nội
dung
Thành tựu
tiêu biểu
Ý nghĩa
Văn
tự
- Dựa trên
chữ viết của
Ấn Độ, cư
dân Đông
Nam Á sáng
tạo ra chữ
viết riêng:
chữ viết của
người Chăm
(chữ Chăm
cổ), người
Khơ – me
(chữ Khơ –
me cổ), người
Mã Lai(chữ
Mã Lai cổ),
người Thái
(chữ Thái
cổ)…
- Riêng người
Việt tiếp thu
chữ viết của
Trung Quốc
tạo ra chữ
Nôm
- Thể hiện sự
tiếp thu một
cách sáng tạo
các ảnh
hưởng của
văn hóa Ấn
Độ, Trung
Hoa.
- Thể hiện
tinh thần dân
tộc và trình độ
tư duy của cư
dân Đông
Nam Á, giúp
lưu giữ thông
tin về sự phát
triển lịch sử
dân tộc cho
đến nay
- sở
quan trọng để
khẳng định sự
ra đời của các
quốc gia dân
tộc Đông
Nam Á
Văn
học
dân
gian
- Thể loại
phong phú:
truyền thuyết,
sử thi, truyện
cổ tích,
truyện thơ
- Tác phẩm
tiêu biểu: Sử
thi Đẻ đất đẻ
nước (Việt
Nam), truyền
thuyết
- Phản ánh
tình cảm,
cuộc sống,
mong ước của
người dân và
cộng đồng, ca
ngợi những
đức tính quý
báu của người
lao động
- Là một bộ
phận không
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Á
- Chịu ảnh hưởng của văn tự, chữ viết từ bên ngoài:
+ Chịu ảnh hưởng của chữ viết Ấn Độ (Thái Lan, Lào,
Campuchia…)
+ Chịu ảnh hưởng của chữ viết Trung Quốc (Việt
Nam). Trên sở chữ n của TQ, người Việt đã ng
tạo ra chữ m của mình. Chữ Nôm đã được sử dụng
trong một thời gian dài trước khi chữ quốc ngữ ra đời,
với những tác giả nổi tiếng: HXuân Hương (bà chúa
thơ Nôm), tác phẩm Quốc âm thi tập…
- Ra đời muộn hơn so với sự xuất hiện của Nhà nước
(thường ra đời từ thế kỉ IV VII, chữ m Đại Việt
ra đời từ thế kỉ XIII, trong khi Nhàớc đã xuất hiện từ
trước đó rất sớm)
- Chữ viết tính thống nhất trong đa dạng (Đây là đặc
điểm nổi bật nhất). Trong kinh sách của đạo Phật, đạo
Thiên chúa, các nhà sư muốn đọc được kinh, giáo
của đạo Phật đều phải học chữ Nôm
* Kiến trúc, điêu khắc khu vực Đông Nam Á
- Chùa Suê Đagôn (hay chùa Vàng) Mianma một
ngôi chùa rất đặc biệt. Lúc đầu chùa chỉ cao 66 thước
Anh (độ 4 thước Anh 1 thước y). Các vua đời sau
xây đắp thêm mãi, nay chùa cao 326 thước Anh. Hồi
nửa thế kỉ XV, một hoàng hậu giát vào nóc chùa một số
vàng cân nặng ng ta. Tiếp theo đó, một vua Miến
Điện lại giát thêm một số ng n nặng bằng hai vợ
chồng ông ta. Xung quanh chùa chính 68 chùa con.
Trong chùa 2 quả chuông đồng, môtn quả nặng 25
tấn, già 180 tuổi. Một quả nặng hơn 42 tấn, già 117
tuổi. Chùa y một thắng cảnh nổi tiếngMiến Điện
và trê thế giới. Ở Rănggun có 25 ngôi chùa nhỏ và to.
- Đền Ăngco Vát từ lâu đã trở thành biểu tượng huy
hoàng của đất nước Campuchia.
Ngay sau khi phát hiện vào năm 1861, Ăng co Vát đã
làm cho các nhà nghiên cứu bàng hoàng. Lúc đó, người
ta đã đặt ra nhiều giả thuyết lạ. người cho rằng,
chính chnhân của những Kim tự tháp Ai Cập đã đến
đây để y dựng nên Ăngco Vát. Người khác lại phỏng
đoán n tay của người Hi Lạp trong việc tạo dựng
nên ngôi chùa đá diệu này. Còn truyền thuyết của
người Khơme thì cho rằng Ăngco Vát nguồn gốc của
rắc Thon
(Cam pu
chia)..
thể thiếu
trong đời sống
tinh thần của
cư dân Đông
Nam Á, gắn
bó chặt chẽ
với phong tục
tập quán của
mỗi quốc gia
Văn
học
viết
- Ra đời
muộn
(khoảng thế
kỉ X – XIII)
- Chịu ảnh
hưởng sâu sắc
của văn học
Ấn Độ, Trung
Quốc, Ả -
rập, phương
Tây
- Tác phẩm
tiêu biểu:
Truyện Kiều
(Việt Nam),
Truyện sử Me
lay u (Ma
lai xi
a)…
3. Kiến trúc và điêu khắc
Nội dung
Thành tựu
tiêu biểu
Nhận
xét
chung
Kiến
trúc
Kiến
trúc
dân
gian
Nhà sàn
biểu tượng
văn hóa
thích hợp với
điều kiện khí
hậu nóng m
Đông Nam
Á
- Các
loại hình
kiến
trúc,điêu
khắc
chịu ảnh
hưởng
của điều
kiện tự
nhiên
(làm nhà
sàn, các
công
trình
được xây
Kiến
trúc
tôn
giáo
- Chủ yếu
các công
trình kiến
trúc Hin đu
giáo, Phật
giáo, Hồi
giáo, Thiên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thần linh. Các vua Ăngco coi mình là hiện thân của thần
linh. thế, khi còn sống, mỗi vị vua đều y cho mình
1 ngôi đền như đền thờ của thần linh. Khi chết, theo
quan niệm của người Khơme, vị vua đó sẽ trở thành
thần và nhập vào ngôi đền mình đã xây dựng.
Đền Ăngco Vát được y dựng dưới thời vua
Suryavácman II, hoàn thành o m 1150 đúng vào
năm vua mất. Gần 1200m2 phù điêu dọcờng hồi lang
của ngôi đền thể hiện các cảnh lấy từ sử thi Ramayana
hoặc các cảnh nói về chiến tích của Suryavácman II.
đây, chúng ta gặp chân dung dức vua hai lần: một lần
đang thiết triều, một lần đang xung trận, các cảnh căng
thẳng hừng hực sát khí. Trong khi đó, các cảnh sinh
hoạt và lễ hội lại êm đềm sống động.
Sau khi vua Suryavácman II mất, đất nước của người
Khơme lâm vào tình trạng khủng hoảng. Trước tình
hình đó, quân đội Chăm đã tiến đánh n phá Ăngco
Vát m 1177. chỉ đến vua Giayavácman VII mới
trả được mối thù. Nhưng cũng chỉ sai đó không lâu,
Ăngco Vát ng với c đền đài khác đã bị con người
bỏ rơi cho núi rừng xâm chiếm bao phủ. Chỉ đến tận
cuối thế kỉ XIX, Ăngco Vát mới lại bắt đầu cuộc hồi
sinh lần thứ hai được đánh giá một trong những
quan của nhân loại
* Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc khu vực Đông Nam
Á
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo (chủ yếu đạo
Phật và đạo Hinđu). Những công trình kiến trúc lớn đều
những công trình kiến trúc tôn giáo; chịu ảnh ởng
sâu sắc của dòng kiến trúc Ấn Độ. Về kiến trúc Hinđu
Đông Nam Á tháp Chàm Việt Nam đền Ăngco
Vát Campuchia. Kiến trúc Phật giáo Đông Nam Á
tiêu biểu đền tháp Bô bu đua Inđônêxia tháp
Thạt Luổng (Lào). Kiểu kiến trúc chùa hang không gặp
Đông Nam Á nhưng thờ Phật trong hang lại khá phổ
biến.
- Nếu như trong một snền nghệ thuật cổ đại như Ai
Cập, Hi Lạp…, điêu khắc kiến trúc thường vị trí
tương đối độc lập với nhau thì trong nghệ thuật Đông
Nam Á, kiến trúc diêu khắc hầu như hài hòa với
nhau tạo nên những kiệt tác nghệ thuật. Những đề tài
Chúa giáo
- Chịu ảnh
hưởng của
loại hình
kiến trúc từ
bên ngoài
- Loại hình
đa dạng:
chùa, tháp,
đền, miếu,
nhà thờ, lăng
mộ…
dựng với
nguyên
liệu chủ
yếu là
gạch,
đá…)
- Nghệ
thuật
kiến
trúc,
điêu
khắc đạt
trình độ
cao, quy
tương
đối lớn,
mang
dấu ấn
tín
ngưỡng,
tôn giáo
- sự
tiếp thu
kế
thừa
thành
tựu kiến
trúc,
điêu
khắc
nước
ngoài
Kiến
trúc
cung
đình
Hệ thống
cung điện tại
các kinh đô:
Thăng Long
(Việt Nam),
A giút
thay a
(Thái Lan),
Luông Pha
băng
(Lào)…
Điêu khắc
- Đạt trình
độ cao, nhiều
tác phẩm
được chạm
khắc công
phu, độc đáo
- Chịu ảnh
hưởng của
điêu khắc Ấn
Độ, Trung
Quốc
- Chủ yếu
các tác phẩm
điêu khắc
tôn giáo:
tượng thần,
tượng
Phật…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
của điêu khắc đều mang tính chất tôn giáo - ảnh ởng
của đạo Phật và đọa Hinđu.
- Có tính thống nhất trong đa dạng
* GV cung cấp thông tin, hình ảnh minh họa về chữ
viết, các tác phẩm văn học nổi bật, những công trình
kiến trúc tiêu biểu khu vực Đông Nam Á.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS nêu được tên các công trình kiến trúc tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á
thông qua hình ảnh
b. Nội dung:
- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học trả lời câu hỏi (cá nhân)
- GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời HS trả lời câu hỏi
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ GV chuẩn đáp án
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS sưu tầm được tranh ảnh, tư liệu về các công trình kiến trúc Đông Nam Á
b. Nội dung:
- HS sử dụng SGK và các tài liệu tham khảo khác
- GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà như sau: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các công
trình kiến trúc Đông Nam Á và phân loại theo 3 dòng: kiến trúc dân gian, kiến trúc tôn giáo,
kiến trúc cung đình (tên công trình, thời gian xây dựng, điểm độc đáo của kiến trúc, giá trị còn
tồn tại đến ngày nay…)
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng điểm cho những HS ý
thức làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về n
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 10: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 9: THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á: tôn giáo và tín ngưỡng, văn
tự và văn học, kiến trúc và điêu khắc,... 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, hợp tác có hiệu quả với các
thành viên trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ…nêu
được thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình
ảnh trình bày được các thời kì phát triển của văn minh Đông Nam Á trên đường thời gian
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng: Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá
trị của các thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại 3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng sự đa dạng, phong phú của văn minh Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam - Trách nhiệm:
+ Hoàn thành nhiệm vụ khi tham gia hoạt động nhóm
+ Có trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn minh Đông Nam Á
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi thông qua khai thác dữ liệu GV cung cấp để dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV cung cấp dữ liệu, nêu câu hỏi. HS căn cứ vào dữ liệu, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ học tập như sau:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS dựa vào dữ liệu, và vận dụng hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thạt Luổng được xây dựng vào thế kỉ XVI dưới triều vua Xẹt –
tha – thi – lạt là tháp Phật giáo lớn nhất ở Lào và cũng là một trong những công trình tháp Phật
giáo lớn nhất ở Đông Nam Á. Ngôi chùa tháp này đã trở thành biểu tượng quốc gia, được in
trên tiền giấy và quốc huy của Lào, đồng thời cũng là một trong những công trình kiến trúc,
điêu khắc thể hiện sự phát triển rực rỡ của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại.
Vậy, văn minh Đông Nam Á thời cổ - trung đại đã đạt được những thành tựu tiêu biểu nào?
Buổi học hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và chia sẻ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đông Nam Á thời kì
cổ - trung đại trên các mặt tín ngưỡng, tôn giáo
a. Mục tiêu: Nêu được một số thành tựu tiêu biểu về tín ngưỡng, tôn giáo của văn minh Đông
Nam Á thời kì cổ - trung đại
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi ; HS làm việc cá nhân, đọc nội dung thông tin
mục 1, quan sát hình 2,3, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở một số thành tựu tiêu biểu về
tín ngưỡng, tôn giáo của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tín ngưỡng và tôn giáo
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, dựa vào tư liệu sgk tr. - Tín ngưỡng: Cư dân Đông
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
49,50, trả lời các câu hỏi sau: Nam Á có chung nhiều tín
1. Em hãy kể tên những tín ngưỡng, tôn giáo phổ biến của các ngưỡng bản địa: thờ cúng tổ tiên,
quốc gia Đông Nam Á thời cổ trung đại?
thờ thần tự nhiên, thờ thần động
2. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Chỉ ra những điểm khác biệt giữa vật…
tín ngưỡng và tôn giáo? - Tôn giáo:
3. Đặc điểm nổi bật trong văn hóa tín ngưỡng của cư dân Đông + Cư dân Đông Nam Á chủ yếu Nam Á là gì?
tiếp thu Phật giáo và Hin – đu
4. Các tôn giáo được du nhập vào khu vực Đông Nam Á thông
giáo từ Ấn Độ thông qua con
qua những con đường nào? Vì sao các tôn giáo này lại được
đường thương mại và truyền
đông đảo cư dân Đông Nam Á đón nhận? giáo
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Người Việt tiếp thu tư tưởng
- HS đọc nội dung thông tin mục 1, làm việc cá nhân, trả lời câu Nho giáo và các tôn giáo từ hỏi Trung Hoa.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ Từ thế kỉ XV – XVI, Hồi giáo
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
và Thiên chúa giáo được lan
- GV mời làn lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp truyền đến Đông Nam Á
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV giải thích để HS hiểu về khái niệm tín ngưỡng:
● Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông
qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống
để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng
(Theo Luật tín ngưỡng tôn giáo năm 2016). Tín ngưỡng mang tính dân tộc, dân gian
● Tín ngưỡng xuất hiện từ rất sớm, trước khi tiếp xúc với các
nền văn hóa bên ngoài. Sự hình thành tín ngưỡng ở Đông Nam
Á gắn với quá trình sản xuất, sinh sống của cư dân Đông Nam Á
+ GV nêu đặc điểm nổi bật trong văn hóa tín ngưỡng của cư dân Đông Nam Á:
● Tính thống nhất trong đa dạng. Đây là đặc điểm nổi bật nhất.
Ví dụ, một trong những tín ngưỡng phổ biến của cư dân Đông
Nam Á là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Tuy nhiên, biểu hiện của
tín ngưỡng này ở các nước Đông Nam Á lại không giống nhau.
Ở Việt Nam thờ cúng tổ tiên trong nhà. Nhưng ở Lào và
Campuchia lại có tục thờ cúng tổ tiên ở chùa, hàng tháng người
thân sẽ đến chùa thắp hương cho tổ tiên của mình. Ngoài ra, ở
Lào còn có lễ Ba – xi để tỏ lòng thành kính, tương thân tương ái
giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng
● Hòa lẫn với tôn giáo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
● Chịu ảnh hưởng của tự nhiên và kinh tế nông nghiệp lúa
nước, ảnh hưởng sâu sắc của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa
● Chịu ảnh hưởng của thuyết vạn vật hữu linh
+ GV giải thích để HS hiểu về khái niệm tôn giáo
● Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan
niệm và hoạt động bao gồm: đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo
luật, lễ nghi và tổ chức
● Gắn liền với các tín ngưỡng, tôn giáo là hệ thống lễ hội rất phong phú
+ GV giải thích các con đường du nhập tôn giáo vào Đông Nam Á
● Cư dân Đông Nam Á chủ yếu tiếp thu Phật giáo và Hin – đu
giáo từ Ấn Độ thông qua con đường thương mại và truyền giáo.
Riêng người Việt chủ yếu tiếp nhận hệ tư tưởng Nho giáo và
các tôn giáo từ Trung Quốc. Hiện nay, Phật giáo đã trở thành
tôn giáo thịnh hành tại các quốc gia Đông Nam Á lục địa như
Mi – an – ma, Thái Lan, Lào, Cam – pu – chia, Việt Nam
● Thiên chúa giáo bắt đầu được truyền bá vào Phi - lip – pin từ
đầu thế kỉ XVI thông qua các linh mục Tây Ban Nha. Cùng với
quá trình các nước phương Tây xâm nhập vào Đông Nam Á,
Thiên chúa giáo được truyền bá sâu rộng vào các nước, trong đó có Việt Nam
● Hồi giáo phát triển mạnh ở các quốc gia Đông Nam Á hải đảo
như In – đô – nê – xi – a, Bru – nây, Ma – lai – xi – a, trong đó
In – đô – nê – xi – a là quốc gia Hồi giáo có số lượng tín đồ đông nhất thế giới
+ Các tôn giáo trên được đông đảo cư dân Đông Nam Á đón nhận vì
● Có sự tương đồng, gần gũi trong nội dung của các tôn giáo
này với tín ngưỡng và đời sống tinh thần của cư dân bản địa
● Chính sách ủng hộ của các Vương triều Đông Nam Á khi tiếp
nhận các tôn giáo. Thái Lan là quốc gia có tín đồ Phật giáo lớn
nhất thế giới (hơn 90% dân số theo đạo Phật. In đô nê xia là
quốc gia có tín đồ Hồi giáo đông nhất thế giới. Ở Brunây, Hồi
giáo được coi là quốc giáo. Xingapo là quốc gia có tín đồ Thiên
chúa giáo đông nhất Đông Nam Á…
- GV mở rộng, khai thác kênh hình SGK
● Lễ hội té nước: Từ xa xưa, nước có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với các quốc gia có nền nông nghiệp lúa nước ở Đông
Nam Á. Từ đó, những lễ hội té nước mang đậm bản sắc văn hóa
truyền thống xuất hiện nhằm mục đích cầu mong mùa màng tốt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo