Giáo án Bài 9 Lịch sử 10 Kết nối tri thức (2024): Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại

621 311 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(621 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 5: VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
BÀI 9: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI
I. MỤC TIÊU
Thông qua bài học, giúp HS:
1. Về kiến thức
-Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ- trung đại; cơ sở tự nhiên và
xã hội.
- Phân thích được ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa đối với văn minh Đông Nam Á.
2. Về năng lực
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức được các loại hình
tư liệu lịch sử, biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu trong học tập lịch sử
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực nhận tức và tư duy; giải thích được cơ sở, nguồn
gốc hình thành văn minh Đông Nam Á.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng thông qua việc vận
dụng kiến thức đã học giải thích được ảnh hưởng và sự giao thoa của văn minh Ấn Độ, Trung
Hoa đối với văn minh Đông Nam Á.
3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, chăm chỉ, có ý thức tìm tòi, khám phá
lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Tư liệu lịch sử: các hình ảnh tư liệu về cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á
- Bản đồ Đông Nam Á ngày nay.
- Phiếu học tập: dùng cho HS tìm hiểu và khám phá
- Máy tính, máy chiếu, hệ thống âm thanh (nếu có)
2. Học sinh
- SGK
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng
dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học, tạo hứng thú, lôi cuốn, kích thích HS
muốn khám phá về văn minh ĐNÁ ngay từ bài học
b. Nội dung:GV chiếu một số hình ảnh về Đông Nam Á
c. Sản phẩm: Học sinh quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi: đây là những hình ảnh liên quan đến khu vực nào trên thế giới? hãy kể tên các
nước nằm trong khu vực đó?. Sau khi HS trả lời xong GV nhận xét cùng với đó dẫn dắt vào bài
mới: đây là khu vực ĐNÁ với 11 quốc gia tạo nên, đây cũng chính là một trong những khu vực
có nhiều quốc gia hình thành sớm ở phương Đông. Để hiểu rõ hơn về khu vực này thời kỳ cổ
trung đại thì hôm nay chúng ta qua chủ đề 5 với bài đầu tiên là bài thứ 9.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á
a. Mục tiêu: - HS biết khai thác bản đồ, tư liệu lịch sử xác định vị trí của khu vực ĐNÁ
- HS nhận thức và trình bày được những điểm chung và tác động của ĐKTN đối với sự hình
thành văn minh ĐNÁ
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS có kỹ năng xác định bản đồ, giải thích được tác động của ĐKTN đến sự hình
thành và phát triển văn minh ĐNÁ
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS:
? Em hãy xác định trên bản đồ các nước ĐNÁ lục địa và
ĐNÁ hải đảo? nêu nhận xét?
? xác định một số con sông lớn? Nêu đặc điểm về ĐKTN ở
khu vực này? Phân tích những tác động của nó đến sự hình
thành văn minh ĐNÁ?
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS lên bảng dựa vào bản đồ để xác định và trả lời câu hỏi
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-HS lên bảng và xác định đúng được trên bản đồ cùng với
đó là trả lời câu hỏi của GV
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
1. Cơ sở tự nhiên
a. Vị trí địa lý
- Nằm ở phía Đông Nam châu
Á, gồm 11 nước được hình
thành bởi 2 nhóm nước: Lục địa
và hải đảo. được xem như là”
ngã ba đường”
b. ĐKTN
- Hệ thống sông ngòi dày đặc,
đất đai màu mỡ.
- Chịu ảnh hưởng của khí hậu
nhiệt đới gió mùa.
- Hầu hết giáp biển
- Nghề nông nghiệp lúa nước là
chủ yếu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-GV nhận xét và trình bày chốt ý - Giao lưu buôn bán với bằng
đường biển diễn ra sớm, thuận
lợi cho phát triển hàng hải
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ sở xã hội của văn minh Đông Nam Á
a. Mục tiêu: - HS rèn luyện kỹ năng khai thác tư liệu lịch sử để hiểu về cư dân, tộc người, tổ
chức xã hội ở ĐNÁ
- Giúp HS nhận thức được vai trò nền tảng của CSXH đối với sự hình thành văn minh
ĐNÁ
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS biết về cư dân, tộc người cũng với đó là tổ chức xã hội đây qua các câu hỏi và
tư liệu trong SGK
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS:
? Theo em sự đa dạng về cư dân, tộc người có tác động như
thế nào đến văn minh ĐNÁ thời kì cổ- trung đại?
? tự liệu 3,4 chp em biết những thông gì về cơ sở xã hội
hình thành văn minh ĐNÁ?
? Hãy phân tích cơ sở xã hôi hình thành văn minh ĐNÁ?
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-HS phát biểu và trả lời từng câu hỏi của giáo viên
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
2. Cơ sở xã hội
a. Cư dân, tộc người
- ĐNÁ có sự đa dạng về ngữ hệ,
nhóm ngôn ngữ tạo nên sự
phong phú của văn minh ĐNÁ.
b. tổ chức xã hội
-“Làng” ra đời thay thế dần tổ
chức thị tộc, bộ lạc tạo điều
kiện hình thành nền tổ chức cao
hơn là nhà nước
-Nhà nước là tiêu chuẩn để xác
định xã hội, thành tựu của văn
minh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa đến sự hình thành
văn minh ĐNÁ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giúp HS chọn lọc những ảnh hưởng các nền văn hoá, văn minh từ bên ngoài cư dân
ĐNÁ
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS hiểu rõ sức ảnh hưởng của 2 quốc gia đó đối với sự phát triển của nền văn
minh ĐNÁ
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi cho HS:
? em hãy cho biết ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Hoa tới
ĐNÁ có gì giống và khác nhau? ảnh hưởng trên những lĩnh
vực nàom
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
GV cho HS thảo luận theo cặp đôi
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-GV mời một số cặp đôi, đại diện các cặp đứng dậy trình
bày
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
3. Ảnh hưởng của văn minh Ấn
Độ, Trung Hoa
a. Ảnh hưởng của văn minh Ấn
Độ
- Tiếp xúc hoà bình, chủ yếu
qua hoạt động buôn bán và
truyền giáo, ảnh hưởng sớm,
trên nhiều lĩnh vực: chính trị,
tôn giáo, nghệ thuật, chữ viết….
b. Ảnh hưởng của văn minh
Trung Hoa
- Thông qua con đường buôn
bán, xâm lược, thống trị các
nước láng giềng của phong kiến
Trung Hoa
- Ảnh hường trên lĩnh vực: tư
tưởng chính trị, tôn giáo, chữ
viết, văn học- nghệ thuật.
- Việt Nam chịu ảnh hưởng sơm
và sâu sắc nhất.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững hơn kiến thức đã học và lĩnh hội được kiến thức mới mà
học sinh học trước đây
b. Nội dung GV đặt một số câu hỏi trắc nghiệm theo hàng ngang
c. Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi để tìm ra chìa khoá
d. tổ chức thực hiện:
Câu hỏi và đáp án hàng ngang
1. Malaixia thuộc nhóm Đông Nam Á nào? HẢI ĐẢO
2.Dòng sông nào chảy qua 5 nước: TL,VN,CPC,LÀO,MAM? SÔNG MÊ KÔNG
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3.Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của khí hậu gì? NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
4.Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền văn minh nước nào? TRUNG HOA
5. Ngành kinh tế chủ yếu ở ĐNÁ là ngành kinh tế nào? NÔNG NGHIỆP
6. đất nước duy nhất ở ĐNÁ không giáp biển? LÀO
7. Ngữ hệ Nam Á thuộc nhóm ngôn ngữ nào? Môn- Khơ me
8. Tổ chức cao nhất của cơ sở xã hội ĐNÁ là gì? NHÀ NƯỚC
Câu hỏi hàng dọc: đây là khu vực nào?
ĐÁP ÁN: ĐÔNG NAM Á
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kỹ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao. Thông qua đó
HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần
hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử và tự học lịch sử.
b. Nội dụng: GV giao cho HS tự thực hiện khi về nhà
c. sản phẩm: bài trả lời theo câu hỏi của GV
d. Tổ chức thực hiện: Quan sát hình ảnh ban đầu hãy cho biết vì sao lá cờ của Hiệp hội các
quốc gia ĐNÁ lại có hình bó lúa vàng đặt ở vị trí trung tâm của lá cờ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 5: VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
BÀI 9: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ĐÔNG NAM Á
THỜI KỲ CỔ- TRUNG ĐẠI I. MỤC TIÊU
Thông qua bài học, giúp HS: 1. Về kiến thức
-Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ- trung đại; cơ sở tự nhiên và xã hội.
- Phân thích được ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa đối với văn minh Đông Nam Á. 2. Về năng lực
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức được các loại hình
tư liệu lịch sử, biết cách sưu tầm và khai thác tư liệu trong học tập lịch sử
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực nhận tức và tư duy; giải thích được cơ sở, nguồn
gốc hình thành văn minh Đông Nam Á.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng thông qua việc vận
dụng kiến thức đã học giải thích được ảnh hưởng và sự giao thoa của văn minh Ấn Độ, Trung
Hoa đối với văn minh Đông Nam Á. 3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: khách quan, trung thực, chăm chỉ, có ý thức tìm tòi, khám phá lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Tư liệu lịch sử: các hình ảnh tư liệu về cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á
- Bản đồ Đông Nam Á ngày nay.
- Phiếu học tập: dùng cho HS tìm hiểu và khám phá
- Máy tính, máy chiếu, hệ thống âm thanh (nếu có) 2. Học sinh - SGK
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Khởi động
a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học, tạo hứng thú, lôi cuốn, kích thích HS
muốn khám phá về văn minh ĐNÁ ngay từ bài học
b. Nội dung:GV chiếu một số hình ảnh về Đông Nam Á
c. Sản phẩm: Học sinh quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi d. Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi: đây là những hình ảnh liên quan đến khu vực nào trên thế giới? hãy kể tên các
nước nằm trong khu vực đó?. Sau khi HS trả lời xong GV nhận xét cùng với đó dẫn dắt vào bài
mới: đây là khu vực ĐNÁ với 11 quốc gia tạo nên, đây cũng chính là một trong những khu vực
có nhiều quốc gia hình thành sớm ở phương Đông. Để hiểu rõ hơn về khu vực này thời kỳ cổ
trung đại thì hôm nay chúng ta qua chủ đề 5 với bài đầu tiên là bài thứ 9.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á
a. Mục tiêu: - HS biết khai thác bản đồ, tư liệu lịch sử xác định vị trí của khu vực ĐNÁ
- HS nhận thức và trình bày được những điểm chung và tác động của ĐKTN đối với sự hình thành văn minh ĐNÁ
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS có kỹ năng xác định bản đồ, giải thích được tác động của ĐKTN đến sự hình
thành và phát triển văn minh ĐNÁ d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Cơ sở tự nhiên GV đặt câu hỏi cho HS: a. Vị trí địa lý
? Em hãy xác định trên bản đồ các nước ĐNÁ lục địa và
- Nằm ở phía Đông Nam châu
ĐNÁ hải đảo? nêu nhận xét?
Á, gồm 11 nước được hình
thành bởi 2 nhóm nước: Lục địa
? xác định một số con sông lớn? Nêu đặc điểm về ĐKTN ở
và hải đảo. được xem như là”
khu vực này? Phân tích những tác động của nó đến sự hình ngã ba đường” thành văn minh ĐNÁ? b. ĐKTN
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
- Hệ thống sông ngòi dày đặc,
HS lên bảng dựa vào bản đồ để xác định và trả lời câu hỏi đất đai màu mỡ.
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
- Chịu ảnh hưởng của khí hậu
-HS lên bảng và xác định đúng được trên bản đồ cùng với nhiệt đới gió mùa.
đó là trả lời câu hỏi của GV - Hầu hết giáp biển
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nghề nông nghiệp lúa nước là
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh chủ yếu.


-GV nhận xét và trình bày chốt ý
- Giao lưu buôn bán với bằng
đường biển diễn ra sớm, thuận
lợi cho phát triển hàng hải
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ sở xã hội của văn minh Đông Nam Á
a. Mục tiêu: - HS rèn luyện kỹ năng khai thác tư liệu lịch sử để hiểu về cư dân, tộc người, tổ chức xã hội ở ĐNÁ
- Giúp HS nhận thức được vai trò nền tảng của CSXH đối với sự hình thành văn minh ĐNÁ
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS biết về cư dân, tộc người cũng với đó là tổ chức xã hội đây qua các câu hỏi và tư liệu trong SGK d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 2. Cơ sở xã hội GV đặt câu hỏi cho HS: a. Cư dân, tộc người
? Theo em sự đa dạng về cư dân, tộc người có tác động như
- ĐNÁ có sự đa dạng về ngữ hệ,
thế nào đến văn minh ĐNÁ thời kì cổ- trung đại?
nhóm ngôn ngữ tạo nên sự
phong phú của văn minh ĐNÁ.
? tự liệu 3,4 chp em biết những thông gì về cơ sở xã hội hình thành văn minh ĐNÁ? b. tổ chức xã hội
? Hãy phân tích cơ sở xã hôi hình thành văn minh ĐNÁ?
-“Làng” ra đời thay thế dần tổ
chức thị tộc, bộ lạc tạo điều
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
kiện hình thành nền tổ chức cao
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi hơn là nhà nước
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
-Nhà nước là tiêu chuẩn để xác
định xã hội, thành tựu của văn
-HS phát biểu và trả lời từng câu hỏi của giáo viên minh.
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
-GV nhận xét và trình bày chốt ý
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa đến sự hình thành văn minh ĐNÁ.


- Giúp HS chọn lọc những ảnh hưởng các nền văn hoá, văn minh từ bên ngoài cư dân ĐNÁ
b. Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi
c. sản phẩm: HS hiểu rõ sức ảnh hưởng của 2 quốc gia đó đối với sự phát triển của nền văn minh ĐNÁ d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy- học
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
3. Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ, Trung Hoa GV đặt câu hỏi cho HS:
a. Ảnh hưởng của văn minh Ấn
? em hãy cho biết ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Hoa tới Độ
ĐNÁ có gì giống và khác nhau? ảnh hưởng trên những lĩnh vực nàom
- Tiếp xúc hoà bình, chủ yếu
qua hoạt động buôn bán và
Bước 2 thực hiện nhiệm vụ
truyền giáo, ảnh hưởng sớm,
GV cho HS thảo luận theo cặp đôi
trên nhiều lĩnh vực: chính trị,
tôn giáo, nghệ thuật, chữ viết….
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động
b. Ảnh hưởng của văn minh
-GV mời một số cặp đôi, đại diện các cặp đứng dậy trình bày Trung Hoa
Bước 4 đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Thông qua con đường buôn
bán, xâm lược, thống trị các
HS phân tích, nhận xét đánh giá những kết quả của học sinh
nước láng giềng của phong kiến
-GV nhận xét và trình bày chốt ý Trung Hoa
- Ảnh hường trên lĩnh vực: tư
tưởng chính trị, tôn giáo, chữ
viết, văn học- nghệ thuật.
- Việt Nam chịu ảnh hưởng sơm và sâu sắc nhất.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững hơn kiến thức đã học và lĩnh hội được kiến thức mới mà
học sinh học trước đây
b. Nội dung GV đặt một số câu hỏi trắc nghiệm theo hàng ngang
c. Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi để tìm ra chìa khoá d. tổ chức thực hiện:
Câu hỏi và đáp án hàng ngang
1. Malaixia thuộc nhóm Đông Nam Á nào? HẢI ĐẢO
2.Dòng sông nào chảy qua 5 nước: TL,VN,CPC,LÀO,MAM? SÔNG MÊ KÔNG


zalo Nhắn tin Zalo