Giáo án Bài 9 Lịch sử 6 Cánh diều (2024): Hy Lạp và La Mã cổ đại

259 130 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(259 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 9: HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Giới thiệu nhận xét được những tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng,
biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã.
- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế Hy Lạp La
Mã.
- Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự học, tự chủ thông qua việc HS sưu tầm liệu, hình ảnh,…về Hy Lạp La
Mã cổ đại
Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc giải quyết nhiệm vụ học tập.
Giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động nhóm.
- Năng lực riêng:
Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác liệu, hình ảnh, lược đồ,...liên quan đến
bài học.
Nhận thức lịch sử qua việc sử dụng liệu, hình ảnh để giải thích sự hình
thành, phát triển và những thành tựu của Hy Lạp, La Mã cổ đại.
3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động, từ đó trân trọng giá trị
của người lao động.
- Có ý thức, trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy thành tự văn hóa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Em đã từng nhìn thấy các công trình này ở đâu chưa? Theo em công trình này nằm ở
các
quốc
gia
nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (HS có thể biết hoặc không biết câu trả lời.
GV khuyến khích HS trả lời, phát biểu):
+ Các công trình này có thể được giới thiệu trên ti vi, trên Internet, trên các chương
trình quảng bá về du lịch thế giới.
+ Các công trình này là: đền Pác-tê-nông ở Hy Lạp cổ đại (bên trái) và và quảng
trường Rô-ma ở La Mã cổ đại (bên phải).
- GV dẫn dắt vấn đề: Ngôi đền Pác-tê-nông đứng sừng sững trên thành cổ Ác-rô-pô-
lit A-ten (Hy Lạp cổ đại) được coi biểu tượng của nền dân chủ A-ten cái nôi
của nền văn minh phương Tây. Hy Lạp nhỏ bé, với diện tích chỉ hơn 130.000 km2,
nhưng ít ai có thể ngờ rằng, nơi đây đã từng tồn tại một nền văn minh cổ đại phát triển
rất rực rỡ gắn liền với tên tuổi các nhân nhiều thành tựu của họ vẫn còn ảnh
hưởng đến thế giới của chúng ta hiện nay. Còn vời người La Mã, họ vẫn tự nhận mình
học trò của người Hy Lạp khi họ chiến thắng chiếm đóng Hy Lạp vào thế kỉ I
TCN. La những điểm tương đồng với Hy Lạp về điều kiện tự nhiên, lịch sử
văn hoá? Tại sao ngạn ngữ cổ lại nói “Mọi con đường đều đồ về Roma”; “Vinh
quang thuộc về Hy Lạp sự đại thuộc về La Mã”? Chúng ta hãy bắt đầu cuộc
hành trình khám phá hai nhà nước hùng mạnh nhất thời cổ đại của nhân loại trong bài
học ngày hôm nay – Bài 9: Hy Lạp và La Mã cổ đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Điều kiện tự nhiên
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu nhận xét được tác động của điều
kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh
Hy Lạp và La Mã.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận trả lời câu
hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc thông
tin mục 1, quan sát Hình 9.1, 9.2 trả lời câu
hỏi:
+ Xác định vị trí địa của Hy Lạp La cổ
đại.
+ Trình bày điều kiện tự nhiên có tác động đến sự
hình thành phát triển của nền văn minh Hy
Lạp, La Mã cổ đại.
-
GV hướng dẫn HS so
sánh sự giống khác nhau về điều kiện tự nhiên
của La Mã cổ đại so với Hy Lạp cổ đại:
+ Giống nhau: xung quanh đều được biển bao
bọc; bờ biển nhiều vịnh, cảng nên thuận lợi để
phát triển thương mại đường biển; lòng đất
nhiều khoáng sản nên thuận lợi phát triển luyện
kim.
1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lí của Hy Lạp và La Mã cổ
đại:
+ Hy Lạp:
Địa hình: lãnh thổ rộng, bao gồm
miền lục địa Hy Lạp (nam bán đảo
Ban-căng), miền đất ven bờ Tiểu Á
những đáo thuộc biển Ê-giê. Địa
hình bị chia cắt thành vùng đồng
bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi thấp
chạy đài ra biển, đất đai khô cằn.
Biển đảo: Đường bờ biển dài,
hàng nghìn hòn đảo nhỏ thuận tiện
cho giao thương, buôn bán. Bờ biển
phía đông khúc khuỷu, nhiều vũng
vịnh kín gió, tạo nên các cảng tự
nhiên. Pi-rê cảng biển nổi tiếng
nhất.
• Đất đai: có ít đồng bằng.
+ La Mã :
Nơi khởi sinh nền văn mình La
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Khác nhau:
La cổ đại nhiều đồng bằng rộng lớn nên
trồng trọt chăn nuôi điều kiện phát triển,
còn Hy Lạp bị chia cắt thành nhiều đồng bằng
nhỏ hẹp, không thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp trồng cây lương thực.
Với vị trí trung tâm Địa Trung Hải, La
không chỉ thuận lợi trong tiến hành buôn bán
với các vùng xung quanh Địa Trung Hải còn
dễ dàng chinh phục những vùng lãnh thổ mới
quản lí hiệu quả cả đế chế rộng lớn.
- GV mở rộng kiến thức:
+ Hy Lạp cổ đại rộng lớn hơn Hy Lạp ngày nay.
+ Về giá trị kinh tế và văn hoá của cây ô liu: Ô liu
là cây trồng phổ biến nhất Hy Lạp. Dầu ô liu để
chế biến thức ăn, làm đẹp. Cành ô liu tượng
trưng cho vinh quang, chiến thắng hoà bình.
Các cây ô liu cổ thụ mọc hoang được coi linh
thiêng luật Athens cổ đại quy định: kẻ nào
dám đốn một cây ô liu mọc hoang sẽ bị xử tội
chết (đến thế kỉ IV TCN giảm nhẹ thành lưu đày
hoặc nộp phạt). Những vòng ô liu trao cho
người chiến thắng trong các thi Olympia bắt
buộc phải lấy từ các cây cổ thụ mọc hoang. Ngày
nay, số lượng cây ô liu Hy Lạp rất lớn, bình
quân 7 cây ô liu/một người dân. Hy Lạp một
I-ta-li-a, một bán đảo lớn, dài
hẹp hình chiếc ủng kéo dài ra Địa
Trung Hải, xung quanh ba đảo lớn
Xi-xin phía nam, Coóc-xơ
Xác-đe-nhơ ơ phía tây.
Bán đảo I-ta-li-a nhiều đồng, chì,
sắt và hàng nghìn km đường bờ biển.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đến
sự hình thành phát triển của nền
văn minh Hy Lạp, La Mã cổ đại:
+ Hy Lạp:
Tác động đến cuộc sống: do khí hậu
khô ráo, nhiều ngày nắng trong
năm, hầu hết các hoạt động chính trị,
kinh tế, văn hoá đều diễn ra ngoài
trời.
Tác động đến phát triển kinh tế: dân
chúng sống chủ yếu ven bờ biển
phụ thuộc vào biển, phát triển mạnh
các ngành kinh tế gắn với biển
(thương mại, đánh bắt cá, nuôi trồng
thuỷ, hải sản). Xây dựng các cảng
biển, phát triển đóng tàu, thuyền, phát
triển thương mại trên biển; phát triển
các ngành thủ công nghiệp (làm gốm,
chế tác đá; sản xuất dầu ô liu, trồng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 9: HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Giới thiệu và nhận xét được những tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng,
biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã.
- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã.
- Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Tự học, tự chủ thông qua việc HS sưu tầm tư liệu, hình ảnh,…về Hy Lạp và La Mã cổ đại
 Giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc giải quyết nhiệm vụ học tập.
 Giao tiếp và hợp tác thông qua các hoạt động nhóm. - Năng lực riêng:
 Tìm hiểu lịch sử qua việc khai thác tư liệu, hình ảnh, lược đồ,...liên quan đến bài học.
 Nhận thức lịch sử qua việc sử dụng tư liệu, hình ảnh để giải thích sự hình
thành, phát triển và những thành tựu của Hy Lạp, La Mã cổ đại. 3. Phẩm chất


- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động, từ đó trân trọng giá trị của người lao động.
- Có ý thức, trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy thành tự văn hóa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Em đã từng nhìn thấy các công trình này ở đâu chưa? Theo em công trình này nằm ở các quốc gia nào?


- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (HS có thể biết hoặc không biết câu trả lời.
GV khuyến khích HS trả lời, phát biểu):
+ Các công trình này có thể được giới thiệu trên ti vi, trên Internet, trên các chương
trình quảng bá về du lịch thế giới.
+ Các công trình này là: đền Pác-tê-nông ở Hy Lạp cổ đại (bên trái) và và quảng
trường Rô-ma ở La Mã cổ đại (bên phải).
- GV dẫn dắt vấn đề: Ngôi đền Pác-tê-nông đứng sừng sững trên thành cổ Ác-rô-pô-
lit ở A-ten (Hy Lạp cổ đại) được coi là biểu tượng của nền dân chủ A-ten và cái nôi
của nền văn minh phương Tây. Hy Lạp nhỏ bé, với diện tích chỉ hơn 130.000 km2,
nhưng ít ai có thể ngờ rằng, nơi đây đã từng tồn tại một nền văn minh cổ đại phát triển
rất rực rỡ gắn liền với tên tuổi các vĩ nhân mà nhiều thành tựu của họ vẫn còn ảnh
hưởng đến thế giới của chúng ta hiện nay. Còn vời người La Mã, họ vẫn tự nhận mình
là học trò của người Hy Lạp khi họ chiến thắng và chiếm đóng Hy Lạp vào thế kỉ I
TCN. La Mã có những điểm tương đồng gì với Hy Lạp về điều kiện tự nhiên, lịch sử
và văn hoá? Tại sao ngạn ngữ cổ lại nói “Mọi con đường đều đồ về Roma”; “Vinh
quang thuộc về Hy Lạp và sự vĩ đại thuộc về La Mã”? Chúng ta hãy bắt đầu cuộc
hành trình khám phá hai nhà nước hùng mạnh nhất thời cổ đại của nhân loại trong bài
học ngày hôm nay – Bài 9: Hy Lạp và La Mã cổ đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Điều kiện tự nhiên
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu và nhận xét được tác động của điều
kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.


c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Điều kiện tự nhiên
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc thông - Vị trí địa lí của Hy Lạp và La Mã cổ
tin mục 1, quan sát Hình 9.1, 9.2 và trả lời câu đại: hỏi: + Hy Lạp:
+ Xác định vị trí địa lí của Hy Lạp và La Mã cổ • Địa hình: có lãnh thổ rộng, bao gồm đại.
miền lục địa Hy Lạp (nam bán đảo
+ Trình bày điều kiện tự nhiên có tác động đến sự Ban-căng), miền đất ven bờ Tiểu Á
hình thành và phát triển của nền văn minh Hy và những đáo thuộc biển Ê-giê. Địa Lạp, La Mã cổ đại.
hình bị chia cắt thành vùng đồng
bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi thấp
chạy đài ra biển, đất đai khô cằn. -
• Biển đảo: Đường bờ biển dài, có
hàng nghìn hòn đảo nhỏ thuận tiện
cho giao thương, buôn bán. Bờ biển GV hướng dẫn HS
so phía đông khúc khuỷu, nhiều vũng
sánh sự giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên vịnh kín gió, tạo nên các cảng tự
của La Mã cổ đại so với Hy Lạp cổ đại:
nhiên. Pi-rê là cảng biển nổi tiếng
+ Giống nhau: xung quanh đều được biển bao nhất.
bọc; bờ biển có nhiều vịnh, cảng nên thuận lợi để • Đất đai: có ít đồng bằng.
phát triển thương mại đường biển; lòng đất có + La Mã :
nhiều khoáng sản nên thuận lợi phát triển luyện • Nơi khởi sinh nền văn mình La Mã kim.


zalo Nhắn tin Zalo