Giáo án Bài 9 Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo (Phiên bản 2): Giá trị thẩm mĩ của di sản văn hóa

593 297 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Mĩ thuật
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Mĩ thuật 8 Phiên bản 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo Phiên bản 2 - tương ứng với Sgk Mĩ thuật Bản 2 năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(593 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
Khối lớp 8. GVBM: …………………........
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn:……/……/……./20…… (Tuần: )
Ngày giảng……/……/……./20……
Chủ đề 5: DI SẢN VĂN HÓA PHI LẬP THỂ
Bài 9: GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA DI SẢN VĂN HÓA
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
* Yêu cầu cần đạt.
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong văn hóa qua các di sản vật thể để phát triển ý tưởng
sáng tạo.
- Biết khai thác vẻ đẹp tạo hình của di sản văn hóa trong thực hành sáng tạo SPMT
3D.
- Hiểu được đời sống văn hóa xã hội thông qua hình ảnh trên sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật.
- Biết tôn trọng, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.
1. Về phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước
và nhân ái ở HS.
- Phân tích được vẻ đẹp của sản phẩm thuật được sáng tạo, qua đó biết trân
trọng, giữ gìn và hình thành ý thức của di sản văn hóa phi lập thể.
- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo trang trí.
- Biết cách sử dụng, bảo quản các vật liệu đồ dùng: tự giác và nỗ lực học tập.
- Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
2. Về năng lực.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
- Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp, tính ứng
dụng của chữ vào cuộc sống hàng ngày.
- Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo, qua cảm
nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình như nét, chấm, mảng màu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp
của sản phẩm. Nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân tích những
giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập hoàn
thiện bài thực hành.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập,
thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết dùng vật liệu công cụ để thực
hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản
phẩm,…
- Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba
chiều để áp dụng vào việc sắp xếp khoảng cách, vị trí, bố cục các yếu tố trang trí.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập đánh giá.
- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
- Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
- SGK, SGV, KHBD
- Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
- Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ
2. Học sinh.
- SGK. VBT
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy
màu, keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết Bài Nội dung Hoạt động
1
Bài 9: Giá trị thẩm
mĩ của di sản văn
- Giới thiệu hình ảnh, nét đẹp
trong văn hóa qua các di sản
- Quan sát nhận
thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hóa. vật thể phi vật thể để phát
triển ý tưởng, sáng tạo.
- Thực hành
sáng tạo.
- Phân tích và đánh
giá.
- Vận dụng.
2
Bài 9: Giá trị thẩm
mĩ của di sản văn
hóa.(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình
bày, phân tích đánh giá vận
dụng vào thực tế.
3 Bài 10: Tạo dáng và
trang trí hiện vật
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hiện vật
trong di sản văn hóa phi vật
thể; khai thác được kiểu dáng,
yếu tố trang trí trên hiện vật
trong thực hành sáng tạo sản
phẩm.
- Quan sát nhận
thức.
- Thực hành
sáng tạo.
- Phân tích và đánh
giá.
- Vận dụng.
4
Bài 10: Tạo dáng và
trang trí hiện vật
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình
bày, phân tích đánh giá vận
dụng vào thực tế.
- Tùy theo điều kiện sở vật chất tại sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt
động mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ
trong chủ đề.
A. QUAN SÁT - NHẬN THỨC.
* HOẠT ĐỘNG 1: Là hoạt động quan sát thực tế, tranh, ảnh sản phẩm mĩ
thuật thông qua các hoạt động trải nghiệm nhằm khám phá nhận thức thẩm
mĩ.
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu:
- HS nhận thức được giá trị thẩm mĩ của
di sản văn hóa phi vật thể qua ảnh
qua một số SPMT.
* Nội dung hoạt động:
- GV hướng dẫn HS quan sát thảo
luận dựa vào các gợi ý trong SGK trang
40, 41.
- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh
hội.
- HS quan sát hình ảnh một số tác
phẩm thuật thể hiện nét đẹp của di
sản văn hoà vật thể phi vật thể trong
SGK trang 40, 41 hoặc liệu do GV
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Sản phẩm học tập:
- HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMI
3D phỏng vẻ đẹp của di sản văn hóa
phi vật thể.
* Tổ chức hoạt động:
- GV giới thiệu về các di sản văn hoá
phi vật thể nổi tiếng các địa phương
khác nhau yêu cầu HS (cá nhân/nhóm)
quan sát hình ảnh trong SGK trang 40,
41 hoặc hình ảnh sưu tầm, gợi ý cho HS
tim kể tên các thể loại di sản văn hóa
phi vật thể.
- GV cho HS thảo luận về các nội dung
trong SGK, trang 40. 41 hoặc đặt câu
hỏi gọi mờ để HS thảo luận về sản
phẩm, tác phẩm mỹ thuật liên quan đến
văn hóa phi vật thể theo gợi ý.
+ Em hãy kể tên một số thể loại di sản
văn hoá phi vật thể Việt Nam em
biết 71.
+ Em sẽ lựa chọn nét đặc trưng nào của
di sản văn hóa phi vật thể để thể hiện
sản phẩm?
+ Cách thể hiện không gian với sản
phẩm mô hình 3D.
+ Ý nghĩa của việc sử dụng hình ảnh di
sản văn hoá phi vật thể vào SPMT.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách
quan sát và thảo luận dựa vào các gợi ý
trong SGK trang 40, 41 ở hoạt động 1.
sưu tầm, qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp,
khai thác được nét đặc trưng tiêu biểu
hình thành được ý tưởng mễ hiện
SPMT của mình.
- HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMI
3D.
- HS (cá nhân/nhóm) quan sát hình ảnh
trong SGK trang 40, 41 hoặc hình ảnh
sưu tầm, gợi ý cho HS timkể tên các
thể loại di sản văn hóa phi vật thể.
- HS thảo luận về sản phẩm, tác phẩm
mỹ thuật liên quan đến văn hóa phi vật
thể theo gợi ý.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời
+ HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
* HOẠT ĐỘNG 2: Là hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực
hành các bài tập mĩ thuật theo chương trình, giúp học sinh có thể sáng tạo sản
phẩm mĩ thuật ở mỗi chủ đề, bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu:
- HS hiểu được cách thể hiện sản phẩm
về di sản văn hoá phi vật thể.
- HS biết cách tạo hình, sử dụng chất
liệu phù hợp để tạo SPMT theo chủ đề.
* Nội dung hoạt động:
- GV hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu
các bước thực hiện SPMT theo chủ đề.
- HS thực hiện SPMT 3D.
* Sản phẩm học tập:
- HS thực hiện được SPMT 3D về chủ
đề di sản văn hóa phi vật thể.
* Tổ chức hoạt động:
- GV hướng dẫn HS quan sát nhận
biết cách sáng tạo SPMT theo chủ đề.
GV yêu cầu HS quan sát các bước gợi ý
trong SGK, trang 42.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo
hình thức nhân nhóm tự chọn lựa đề
tài về di sản văn hoá phi vật thể
hướng dẫn HS chọn vật liệu phù hợp để
thực hiện SPMT.
- HS quan sát, lựa chọn đề tài, chọn lọc
nét đặc trưng của một di sản văn hóa phi
vật thể tiêu biểu địa phương sử
dụng các vật liệu khác nhau để thực
hành tạo SPMT.
* Gợi ý các bước:.
1. Tìm ý tưởng, vẽ phác dáng hình màu.
2. Tạo khung hình 3D cho sản phẩm
3. Tạo hình chi tiết cho sản phẩm.
- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh
hội.
- HS quan sát, tìm hiểu các bước thực
hiện SPMT theo chủ đề để thực hiện
SPMT 3D.
- HS thực hiện được SPMT 3D.
- HS quan sát và nhận biết cách sáng tạo
SPMT theo chủ đề. GV yêu cầu HS
quan sát các bước gợi ý trong SGK,
trang 42.
- HS thực hành hình thức cá nhân nhóm,
chọn vật liệu phù hợp để thực hiện
SPMT.
- HS
quan sát, lựa chọn đề tài.
- HS thực hiện các bước (1,2,3,4).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
Khối lớp 8. GVBM: …………………........
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn:……/……/……./20…… (Tuần: )
Ngày giảng……/……/……./20……

Chủ đề 5: DI SẢN VĂN HÓA PHI LẬP THỂ
Bài 9: GIÁ TRỊ THẨM MĨ CỦA DI SẢN VĂN HÓA
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
* Yêu cầu cần đạt.
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong văn hóa qua các di sản vật thể để phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Biết khai thác vẻ đẹp tạo hình của di sản văn hóa trong thực hành sáng tạo SPMT 3D.
- Hiểu được đời sống văn hóa xã hội thông qua hình ảnh trên sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Biết tôn trọng, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc. 1. Về phẩm chất.
- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái ở HS.
- Phân tích được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật được sáng tạo, qua đó biết trân
trọng, giữ gìn và hình thành ý thức của di sản văn hóa phi lập thể.
- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo trang trí.
- Biết cách sử dụng, bảo quản các vật liệu đồ dùng: tự giác và nỗ lực học tập.
- Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm. 2. Về năng lực.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
- Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp, tính ứng
dụng của chữ vào cuộc sống hàng ngày.
- Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo, qua cảm
nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình như nét, chấm, mảng màu.


- Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp
của sản phẩm. Nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân tích những
giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm. 2.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập,
thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ để thực
hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
- Năng lực ngôn ngữ:
Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản phẩm,…
- Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba
chiều để áp dụng vào việc sắp xếp khoảng cách, vị trí, bố cục các yếu tố trang trí.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo
luận nhóm, luyện tập đánh giá.
- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Giáo viên.
- Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). - SGK, SGV, KHBD
- Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
- Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ 2. Học sinh. - SGK. VBT
- Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,…), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy
màu, keo dán, tẩy/ gôm,…
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Kế hoạch học tập. Tiết Bài Nội dung Hoạt động
Bài 9: Giá trị thẩm
- Giới thiệu hình ảnh, nét đẹp - Quan sát và nhận 1 mĩ của di sản văn
trong văn hóa qua các di sản thức.

hóa.
vật thể và phi vật thể để phát - Thực hành và
triển ý tưởng, sáng tạo. sáng tạo.
Bài 9: Giá trị thẩm
- Hoàn thiện sản phẩm, trình - Phân tích và đánh 2 mĩ của di sản văn
bày, phân tích đánh giá và vận giá. - Vận dụng. hóa.(Tiếp theo) dụng vào thực tế.
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hiện vật
trong di sản văn hóa phi vật - Quan sát và nhận 3
Bài 10: Tạo dáng và thể; khai thác được kiểu dáng, thức. trang trí hiện vật
yếu tố trang trí trên hiện vật - Thực hành và
trong thực hành sáng tạo sản sáng tạo. phẩm. - Phân tích và đánh
Bài 10: Tạo dáng và - Hoàn thiện sản phẩm, trình giá. - Vận dụng. 4 trang trí hiện vật
bày, phân tích đánh giá và vận (Tiếp theo) dụng vào thực tế.
- Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS,
GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt
động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong chủ đề.
A. QUAN SÁT - NHẬN THỨC.
* HOẠT ĐỘNG 1: Là hoạt động quan sát thực tế, tranh, ảnh sản phẩm mĩ
thuật thông qua các hoạt động trải nghiệm nhằm khám phá nhận thức thẩm mĩ.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh. * Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - HS sinh hoạt.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi. * Mục tiêu:
- HS nhận thức được giá trị thẩm mĩ của - HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh
di sản văn hóa phi vật thể qua ảnh và hội. qua một số SPMT.
* Nội dung hoạt động:
- GV hướng dẫn HS quan sát và thảo - HS quan sát hình ảnh và một số tác
luận dựa vào các gợi ý trong SGK trang phẩm mĩ thuật thể hiện nét đẹp của di 40, 41.
sản văn hoà vật thể và phi vật thể trong
SGK trang 40, 41 hoặc tư liệu do GV


sưu tầm, qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp,
* Sản phẩm học tập:
khai thác được nét đặc trưng tiêu biểu
- HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMI và hình thành được ý tưởng mễ hiện
3D mô phỏng vẻ đẹp của di sản văn hóa SPMT của mình. phi vật thể.
- HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMI
* Tổ chức hoạt động: 3D.
- GV giới thiệu về các di sản văn hoá - HS (cá nhân/nhóm) quan sát hình ảnh
phi vật thể nổi tiếng ở các địa phương trong SGK trang 40, 41 hoặc hình ảnh
khác nhau yêu cầu HS (cá nhân/nhóm) sưu tầm, gợi ý cho HS tim và kể tên các
quan sát hình ảnh trong SGK trang 40, thể loại di sản văn hóa phi vật thể.
41 hoặc hình ảnh sưu tầm, gợi ý cho HS
tim và kể tên các thể loại di sản văn hóa phi vật thể.
- GV cho HS thảo luận về các nội dung - HS thảo luận về sản phẩm, tác phẩm
trong SGK, trang 40. 41 hoặc đặt câu mỹ thuật liên quan đến văn hóa phi vật
hỏi gọi mờ để HS thảo luận về sản thể theo gợi ý.
phẩm, tác phẩm mỹ thuật liên quan đến
văn hóa phi vật thể theo gợi ý.
+ Em hãy kể tên một số thể loại di sản + HS trả lời câu hỏi.
văn hoá phi vật thể ở Việt Nam mà em biết 71.
+ Em sẽ lựa chọn nét đặc trưng nào của + HS trả lời.
di sản văn hóa phi vật thể để thể hiện sản phẩm?
+ Cách thể hiện không gian với sản + HS trả lời phẩm mô hình 3D.
+ Ý nghĩa của việc sử dụng hình ảnh di + HS trả lời
sản văn hoá phi vật thể vào SPMT.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách - HS lắng nghe, ghi nhớ.
quan sát và thảo luận dựa vào các gợi ý
trong SGK trang 40, 41 ở hoạt động 1.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
* HOẠT ĐỘNG 2: Là hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực
hành các bài tập mĩ thuật theo chương trình, giúp học sinh có thể sáng tạo sản
phẩm mĩ thuật ở mỗi chủ đề, bài học.


zalo Nhắn tin Zalo