KẾ HOẠCH BÀI DẠY Trường THPT Họ và tên giáo viên:
Tổ: Toán - Tin học
CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA
TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
TÊN BÀI DẠY: GIAO TIẾP AN TOÀN TRÊN MẠNG Môn: Tin học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: …… tiết I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, em sẽ:
- Nêu được một số dạng lừa đảo phổ biến trên không gian số và những biện pháp phòng tránh.
- Biết giao tiếp một cách văn minh phù hợp với các quy tắc và văn hóa ứng xử trong môi trường số.
2. Năng lực tin học
2.1 Năng lực chung:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm điện toán đám mây
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được những biện pháp
phòng tránh lừa đảo phổ biến trên không gian số
2.2 Năng lực tin học:
Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
- NLe: Hợp tác trong môi trường số.
3. Phẩm chất:
Hình thành và phát triển phẩm chất
- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập để trở thành người công dân có trí thức
trong thời đại công nghệ số.
- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 11
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học
b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt vấn đề: Mạng Internet mang lại nhiều lợi ích, tuy nhiên việc sử dụng không
đúng cách sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và tinh thần cùng nhiều rủi ro: Mất thông tin
cá nhân, bị lừa đảo, quấy rối, đối với các đối mặt với các thông tin sai lệch, bị lôi kéo
tham gia những thử thách nguy hại….Do vậy khi tham gia mạng nói riêng, không gian
số nói chung, mỗi người cần chuẩn bị cho mình một số kỹ năng cơ bản như: kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng đối phó với dư luận và vượt qua khủng hoảng, kỹ năng nhận biết và
phòng tránh lừa đảo. Vậy làm thế nào để giao tiếp một cách văn minh phù hợp trên môi
trường số thì chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Nhận biết và phòng tránh một số dạng lừa đảo trên không gian số
a) Mục tiêu: Nêu được một số dạng lừa đảo phổ biến trên không gian số và những biện pháp phòng tránh.
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh tiếp thu, vận dụng kiến thức và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Nhận biết và phòng tránh
một số dạng lừa đảo trên
- GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 1: GV không gian số
chia cả lớp thành nhóm, nhóm 1, 2 thảo luận tình
huống 1, nhóm 3, 4 thảo luận tình huống 2, trả lời a. Một số nguyên tắc nhận biết
câu hỏi sau: Trong những tình huống ấy, em hoặc và phòng tránh lừa đảo trong
người quen đã xử lý như thế nào? Giải thích vì sao không gian số.
lựa chọn cách đó và tìm ra nguyên tắc để phòng Cần tỉnh táo, bình tĩnh tuân thủ ba
tránh tình huống xấu.
nguyên tắc để nhận biết và phòng
- GV ghi chú lại cái cách xử lý của các nhóm rồi tránh lừa đảo trong không gian sau đó kết luận. số:
- GV giảng giải: Những kẻ lừa đảo thường hướng - Hãy chậm lại!
tới mục đích hưởng lợi tài chính hoặc gây ảnh - Kiểm tra ngay!
hưởng tinh thần thể xác người bị hại. - Dừng lại, không gửi!
- GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin ở mục 1 và
trả lời câu hỏi sau: Trình bày một số nguyên tắc
nhận biết và phòng tránh lừa đảo trong không gian số.
- GV phân tích từng nguyên tắc nhận biết và
phòng tránh lừa đảo trên không gian số.
- GV yêu cầu HS diễn kịch sắm vai các tình huống,
sau đó phân tích tình huống cụ thể về việc lừa đảo
hỗ trợ kỹ thuật và áp dụng và nguyên tắc nhận biết
để HS nắm rõ nguyên tắc.
- Giáo viên đưa ra bài tập áp dụng: Với các tình
huống nêu trong hoạt động 1, những cách nào sau
đây là ứng xử cần thiết để phòng tránh những rủi ro?
A. Thực hiện các yêu cầu để phòng câu
chuyện trở nên phức tạp.
B. Hãy dành thời gian và đặt câu hỏi để tránh
bị dồn vào tình huống xấu.
C. Trao đổi với thầy cô giáo, người thân, bạn
bè… để nghe ý kiến tư vấn.
D. Tiền cách liên hệ trực tiếp với người gửi để làm rõ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chú ý quan sát, lắng nghe, rút ra kết luận.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS ghi chép nội dung chính vào vở, hỏi lại GV
những điều chưa nắm rõ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.
Hoạt động 2.2: Giao tiếp và ứng xử trong môi trường số
a) Mục tiêu: Biết được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học
tập và làm việc trong xã hội khi mạng máy tính được sử dụng rộng rãi.
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Giao tiếp và ứng xử trong môi trường số
Giáo án Bài 9 Tin 11 Kết nối tri thức: Giao tiếp an toàn tên Internet
669
335 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin 11 Định hướng tin học ứng dụng Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin 11 Định hướng tin học ứng dụng sách Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin 11 Định hướng tin học ứng dụng Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(669 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường THPT Họ và tên giáo viên:
Tổ: Toán - Tin học
CHỦ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA
TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
TÊN BÀI DẠY: GIAO TIẾP AN TOÀN TRÊN MẠNG
Môn: Tin học; Lớp: 11
Thời gian thực hiện: …… tiết
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, em sẽ:
- Nêu được một số dạng lừa đảo phổ biến trên không gian số và những biện pháp phòng
tránh.
- Biết giao tiếp một cách văn minh phù hợp với các quy tắc và văn hóa ứng xử trong
môi trường số.
2. Năng lực tin học
2.1 Năng lực chung:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung
của học sinh như sau:
- Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với
gợi ý của giáo viên để trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Học sinh thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm điện
toán đám mây
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được những biện pháp
phòng tránh lừa đảo phổ biến trên không gian số
2.2 Năng lực tin học:
Hình thành, phát triển chủ yếu các năng lực:
- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
- NLe: Hợp tác trong môi trường số.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
3. Phẩm chất:
Hình thành và phát triển phẩm chất
- Nâng cao khả năng tự học và ý thức học tập để trở thành người công dân có trí thức
trong thời đại công nghệ số.
- Tự giải quyết vấn đề có sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 11
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học
b) Nội dung: Giáo viên nêu ra vấn đề, học sinh lắng nghe
c) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt vấn đề: Mạng Internet mang lại nhiều lợi ích, tuy nhiên việc sử dụng không
đúng cách sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và tinh thần cùng nhiều rủi ro: Mất thông tin
cá nhân, bị lừa đảo, quấy rối, đối với các đối mặt với các thông tin sai lệch, bị lôi kéo
tham gia những thử thách nguy hại….Do vậy khi tham gia mạng nói riêng, không gian
số nói chung, mỗi người cần chuẩn bị cho mình một số kỹ năng cơ bản như: kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng đối phó với dư luận và vượt qua khủng hoảng, kỹ năng nhận biết và
phòng tránh lừa đảo. Vậy làm thế nào để giao tiếp một cách văn minh phù hợp trên môi
trường số thì chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Nhận biết và phòng tránh một số dạng lừa đảo trên không gian
số
a) Mục tiêu: Nêu được một số dạng lừa đảo phổ biến trên không gian số và những
biện pháp phòng tránh.
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh tiếp thu, vận dụng kiến thức và trả lời
câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 1: GV
chia cả lớp thành nhóm, nhóm 1, 2 thảo luận tình
huống 1, nhóm 3, 4 thảo luận tình huống 2, trả lời
câu hỏi sau: Trong những tình huống ấy, em hoặc
người quen đã xử lý như thế nào? Giải thích vì sao
lựa chọn cách đó và tìm ra nguyên tắc để phòng
tránh tình huống xấu.
- GV ghi chú lại cái cách xử lý của các nhóm rồi
sau đó kết luận.
- GV giảng giải: Những kẻ lừa đảo thường hướng
tới mục đích hưởng lợi tài chính hoặc gây ảnh
hưởng tinh thần thể xác người bị hại.
- GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin ở mục 1 và
trả lời câu hỏi sau: Trình bày một số nguyên tắc
nhận biết và phòng tránh lừa đảo trong không
gian số.
- GV phân tích từng nguyên tắc nhận biết và
phòng tránh lừa đảo trên không gian số.
- GV yêu cầu HS diễn kịch sắm vai các tình huống,
sau đó phân tích tình huống cụ thể về việc lừa đảo
hỗ trợ kỹ thuật và áp dụng và nguyên tắc nhận biết
để HS nắm rõ nguyên tắc.
- Giáo viên đưa ra bài tập áp dụng: Với các tình
huống nêu trong hoạt động 1, những cách nào sau
1. Nhận biết và phòng tránh
một số dạng lừa đảo trên
không gian số
a. Một số nguyên tắc nhận biết
và phòng tránh lừa đảo trong
không gian số.
Cần tỉnh táo, bình tĩnh tuân thủ ba
nguyên tắc để nhận biết và phòng
tránh lừa đảo trong không gian
số:
- Hãy chậm lại!
- Kiểm tra ngay!
- Dừng lại, không gửi!
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
đây là ứng xử cần thiết để phòng tránh những rủi
ro?
A. Thực hiện các yêu cầu để phòng câu
chuyện trở nên phức tạp.
B. Hãy dành thời gian và đặt câu hỏi để tránh
bị dồn vào tình huống xấu.
C. Trao đổi với thầy cô giáo, người thân, bạn
bè… để nghe ý kiến tư vấn.
D. Tiền cách liên hệ trực tiếp với người gửi để
làm rõ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chú ý quan sát, lắng nghe, rút ra kết luận.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS ghi chép nội dung chính vào vở, hỏi lại GV
những điều chưa nắm rõ.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận.
Hoạt động 2.2: Giao tiếp và ứng xử trong môi trường số
a) Mục tiêu: Biết được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học
tập và làm việc trong xã hội khi mạng máy tính được sử dụng rộng rãi.
b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn, học sinh lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Giao tiếp và ứng xử trong
môi trường số
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV dẫn dắt: Môi trường văn hóa của mạng xã
hội và công dân số phụ thuộc nhiều nhiều hành
vi của mỗi người sử dụng. Chính vì vậy việc xây
dựng đúng chuẩn mực đạo đức về hành vi ứng
xử trên mạng xã hội tạo thói quen tích cực trong
các hành vi ứng xử của người dùng Để tạo thói
quen tích cực trong các hành vi ứng xử của người
dùng góp phần xây dựng môi trường an toàn,
lành mạnh
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi:
+ Trình bày nội hàm của các quy tắc ứng xử trên
mạng xã hội.
+ Trình bày một số điều nên làm khi tham gia
mạng xã hội.
+ Trình bày một số điều không nên làm khi tham
gia mạng xã hội.
- GV tiếp nhận câu trả lời.
- Giáo viên đưa ra bài tập áp dụng, yêu cầu các
nhóm thảo luận để lựa chọn phương án đúng:
1. Những việc nào sau đây cần được khuyến khích
khi tham gia môi trường số?
A. Tìm hiểu và tuân thủ các điều khoản hướng
dẫn sử dụng của nhà cung cấp dịch vụ
mạng xã hội trước khi đăng ký, tham gia
mạng xã hội.
B. Chia sẻ thông tin từ mọi người khác nhau.
Cần tuân thủ các quy tắc ứng xử
trong môi trường số như: 1) tôn
trọng, tuân thủ pháp luật; 2) lành
mạnh; 3) an toàn, bảo mật thông
tin; 4) trách nhiệm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
C. Mạng xã hội là môi trường ảo do vậy không
cần quá câu nệ về câu chữ.
D. Còn được sự đồng ý khi chia sẻ hình ảnh
và chuyện riêng tư của bạn bè.
2. Những quan niệm nào sau đây là đúng?
A. Mọi tin nhắn, hình ảnh và video đăng tải
lên mạng đều có thể thu hồi.
B. Cần nhanh chóng thông báo tới các cơ quan
chức năng, nhà cung cấp dịch vụ khi tài
khoản của tổ chức, cá nhân bị mất quyền
kiểm soát, bị giả mạo.
C. Cần phê phán các từ ngữ không mang tính
phổ thông, nặng bản sắc vùng miền.
D. Trong ứng xử trên mạng xã hội được phép
làm mọi điều pháp luật không cấm.
E. Không cho mượn, cho thuê giấy tờ cá nhân
vật thẻ ngân hàng; không bán, cho mượn
tài khoản; không nhận chuyển khoản hay
nhận tiền cho người không quen
- GV ghi nhận kết quả và chốt kiến thức.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS lắng nghe GV giảng bài, ghi chép thông tin
cốt lõi cần ghi nhớ.
- HS nhắc lại vai trò của Internet.
Bước 4: Kết luận, nhận định
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức thông qua giải bài tập.
b) Nội dung: Giáo viên giao bài tập, học sinh thảo luận, trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi, thảo luận, hoàn thành bài tập sgk/48:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b) Nội dung: Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện.
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS bắt cặp, hoàn thành bài tập vận dụng trang 48 SGK
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thực hiện và thảo luận theo cặp đôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện báo cáo kết quả thực hiện.
- GV nhận xét, chuẩn đáp án, nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho bài học sau.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thực hiện của HS, GV chuẩn kiến thức