BÀI 9: TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1 CÂY TRE VIỆT NAM -Thép Mới-
(Thời lượng 02 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Nắm được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,...) và nội dung
(đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản văn bản “Cây tre Việt Nam”, của tuỳ bút và tản
văn; kết hợp ôn lại các đặc điểm của tác phẩm kí nói chung như: ngôi kể, tính xác thực
của sự việc được kể, hình thức ghi chép,...
- Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết được chọn lọc ghi chép
trong đoạn trích; nêu được mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc
của tác giả trong văn bản “Cây tre Việt Nam”.
- Viết được đoạn văn khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Cây tre Việt Nam”. 2. Về năng lực * Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản,
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực đọc - hiểu tác phẩm kí theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. 3. Về phẩm chất:
Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật của quê hương; mở rộng tầm
hiểu biết về thế giới xung quanh, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước; những phẩm
chất cao đẹp của con người Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn Thép Mới và văn bản “Cây tre Việt Nam”, (nguồn: cùng bạn đọc
sách), đoạn video Hồn quê Việt (Cây tre VN) trên Yuotuber, bài hát Lũy tre xanh (Lê Minh trí)
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của văn bản đọc – hiểu từ phần khởi động. b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu.
HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức trong thực
tiễn với nội dung bài học
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Quan sát đoạn video sau, em hãy ghi nhớ chức năng của thứ cây mà đoạn video
nói đến. Qua đó, em hãy nêu cảm xúc của mình khi xem xong đoạn video trên.
GV chiếu đoạn video trích trong video Hồn quê Việt (Cây tre VN) trên Yuotuber. B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát video, lắng nghe lời trong video và suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của GV
GV hướng dẫn HS quan sát video, có thể tạm dừng video để HS quan sát
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản:
Vâng các em ạ, có lẽ bất cứ chúng ta ai ai cũng biết đến cây tre, bởi vì từ cây
tre có thể biến thành những vật dụng được làm ra để phục vụ trong sinh hoạt, trong lao
động sản xuất và thậm chí từ xa xưa ông bà ta biết lấy cây tre để làm ra được nhiều
loại vũ khí chiến đấu. Và vì thế, cây tre không chỉ gần gũi với con người, là một trong
những biểu tượng của làng quê Việt Nam mà còn là nguồn cảm hướng bất tận trong
văn học nghệ thuật. Nhà văn Thép Mới đã hết lời ca ngợi vẻ đẹp của cây tre với niềm
tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước trong văn bản Cây tre Việt Nam mà hôm
nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.
2. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN a. Mục tiêu:
- Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế bước vào tìm hiểu kiến thức.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà,
-Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản,
- Nắm được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,...) và nội dung
(đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản “Cây tre Việt Nam” và của tuỳ bút - tản văn;
kết hợp ôn lại các đặc điểm của tác phẩm kí nói chung như: ngôi kể, tinh xác thực của
sự việc được kể, hình thức ghi chép,... b.Nội dung:
GV Sử dụng KT tia chớp, sơ đồ tư duy để khai thác phần tìm hiểu chung
HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
c. Sản phẩm: PHT của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm 1.Tác giả 1. Tác giả:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Thép Mới (1925 – 1991), tên - Chia nhóm cặp đôi khai sinh Hà Văn Lộc.
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị cho - Quê: Hà Nội.
nhau để cùng nhau trao đổi về sơ đồ tư duy đã - Ngoài viết báo ông còn viết
chuẩn bị từ ở nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết.
nhiều bút kí, thuyết minh phim.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Ông là một nhà văn nổi tiếng tại
-Điền những thông tin về tác giả Thép Mới vào Việt Nam, chuyên viết về đề tài
phiếu học tập sau.
Chiến tranh Đông Dương và
HS quan sát phiếu học tập số 1 của bạn, cùng nhau Chiến tranh Việt Nam.
chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến.
- Ông còn có bút danh khác là Phượng Kim, Hồng Châu.
- Các tác phẩm chính:
+ Kháng chiến sau lũy tre, trên
đồng lúa (bút kí, 1947)
+ Hữu nghị (bút kí, 1955)
+ Nguyễn Ái Quốc đến với Lê Nin
Giáo án Bài 9: Tùy bút và tản văn (2024) Cánh diều
1.1 K
549 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1098 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
BÀI 9: TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1
CÂY TRE VIỆT NAM
-Thép Mới-
(Thời lượng 02 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nắm được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,...) và nội dung
(đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản văn bản “Cây tre Việt Nam”, của tuỳ bút và tản
văn; kết hợp ôn lại các đặc điểm của tác phẩm kí nói chung như: ngôi kể, tính xác thực
của sự việc được kể, hình thức ghi chép,...
- Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của các sự việc, chi tiết được chọn lọc ghi chép
trong đoạn trích; nêu được mối quan hệ giữa các sự việc, chi tiết với suy nghĩ, cảm xúc
của tác giả trong văn bản “Cây tre Việt Nam”.
- Viết được đoạn văn khát quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Cây tre Việt
Nam”.
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản,
* Năng lực đặc thù:
+ Năng lực đọc - hiểu tác phẩm kí theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
3. Về phẩm chất:
Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật của quê hương; mở rộng tầm
hiểu biết về thế giới xung quanh, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước; những phẩm
chất cao đẹp của con người Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà văn Thép Mới và văn bản “Cây tre Việt Nam”, (nguồn: cùng bạn đọc
sách), đoạn video Hồn quê Việt (Cây tre VN) trên Yuotuber, bài hát Lũy tre xanh (Lê
Minh trí)
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HĐ 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung chính của văn bản đọc – hiểu từ phần khởi
động.
b. Nội dung:
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của văn bản đọc –
hiểu.
HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức trong thực
tiễn với nội dung bài học
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Quan sát đoạn video sau, em hãy ghi nhớ chức năng của thứ cây mà đoạn video
nói đến. Qua đó, em hãy nêu cảm xúc của mình khi xem xong đoạn video trên.
GV chiếu đoạn video trích trong video Hồn quê Việt (Cây tre VN) trên Yuotuber.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát video, lắng nghe lời trong video và suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của
GV
GV hướng dẫn HS quan sát video, có thể tạm dừng video để HS quan sát
B3: Báo cáo, thảo luận:
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản:
Vâng các em ạ, có lẽ bất cứ chúng ta ai ai cũng biết đến cây tre, bởi vì từ cây
tre có thể biến thành những vật dụng được làm ra để phục vụ trong sinh hoạt, trong lao
động sản xuất và thậm chí từ xa xưa ông bà ta biết lấy cây tre để làm ra được nhiều
loại vũ khí chiến đấu. Và vì thế, cây tre không chỉ gần gũi với con người, là một trong
những biểu tượng của làng quê Việt Nam mà còn là nguồn cảm hướng bất tận trong
văn học nghệ thuật. Nhà văn Thép Mới đã hết lời ca ngợi vẻ đẹp của cây tre với niềm
tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước trong văn bản Cây tre Việt Nam mà hôm
nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.
2. HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu:
- Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế bước vào tìm hiểu kiến thức.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà,
-Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản,
- Nắm được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,...) và nội dung
(đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản “Cây tre Việt Nam” và của tuỳ bút - tản văn;
kết hợp ôn lại các đặc điểm của tác phẩm kí nói chung như: ngôi kể, tinh xác thực của
sự việc được kể, hình thức ghi chép,...
b.Nội dung:
GV Sử dụng KT tia chớp, sơ đồ tư duy để khai thác phần tìm hiểu chung
HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
c. Sản phẩm: PHT của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
1.Tác giả
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia nhóm cặp đôi
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị cho
nhau để cùng nhau trao đổi về sơ đồ tư duy đã
chuẩn bị từ ở nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-Điền những thông tin về tác giả Thép Mới vào
phiếu học tập sau.
HS quan sát phiếu học tập số 1 của bạn, cùng nhau
chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến.
1. Tác giả:
- Thép Mới (1925 – 1991), tên
khai sinh Hà Văn Lộc.
- Quê: Hà Nội.
- Ngoài viết báo ông còn viết
nhiều bút kí, thuyết minh phim.
- Ông là một nhà văn nổi tiếng tại
Việt Nam, chuyên viết về đề tài
Chiến tranh Đông Dương và
Chiến tranh Việt Nam.
- Ông còn có bút danh khác là
Phượng Kim, Hồng Châu.
- Các tác phẩm chính:
+ Kháng chiến sau lũy tre, trên
đồng lúa (bút kí, 1947)
+ Hữu nghị (bút kí, 1955)
+ Nguyễn Ái Quốc đến với Lê Nin
Tác giả: Thép Mới
Quê quán Sự nghiệp
Các tác
phẩm chính
+ Đề tài:
..........................
+Sáng tác:
..........................
+ Phong cách:
.........................
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm.
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm. Các cặp
đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả
thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm
vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu
cần).
GV:
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các
(thuyết minh phim, 1980)
+ Cây tre Việt Nam
2. Tác phẩm: