BÀI 6
TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ
Đọc, hiểu văn bản (1)
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp,
hình ảnh, ...); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học, ... của truyện ngụ ngôn.
2. Về phẩm chất:
- Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn; khiêm tốn và học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập. - Tranh ảnh minh họa.
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới. b. Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi để hỏi HS.
HS quan sát hình ảnh và đoán các tên truyện tương ứng với các hình ảnh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và từ khóa truyện ngụ ngôn.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ.
- Quan sát hình ảnh và đoán tên truyện tương ứng với các hình ảnh mà các em vừa quan sát?
Gv trình chiếu hoặc cho học sinh xem các hình ảnh khác nhau.
Thỏ và Rùa (8 chữ cái) Con cáo và chùm nho (15)
Bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung còn nó thì oai như một vị chúa tể.
Chó Sói và cừu (11) Éch ngồi đáy giếng (15)
Thầy bói xem voi (13) Trí khôn của ta đây (15)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đoán tên truyện.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đoán tên các truyện tương ứng với các hình ảnh.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
Gv: Em nhận ra đặc điểm chung của những truyện này là gì?
- Đều có hình ảnh có các loài vật
Gv: Mượn hình ảnh loài vật để nói chuyện con người đó chính là đặc điểm nhận
diện của thể loại truyện ngụ ngôn. Để hiểu sâu hơn về thể loại này, hôm nay cô cùng các
con sẽ tìm hiểu truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’) I. Tìm hiểu chung
Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại truyện ngụ ngôn.
Nội dung: HS trả lời, hoạt động cá nhân.
- GV sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
- HS dựa vào phần Kiến thức ngữ văn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm. Sản phẩm:
- Câu trả lời cá nhân trình bày được một số nét cơ bản về truyện ngụ ngôn.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
* Bước 1: Giao nhiệm vụ:
1. Truyện ngụ ngôn:
- GV giao nhiệm vụ: Têu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ - Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn văn vần.
trong SGK trang 03 để nêu những hiểu biết về thể - Có ngụ ý. loại truyện ngụ ngôn.
- Mục đích: mượn chuyện loài
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
vật để kín đáo nói chuyện con
- HS đọc phần Kiến thức ngữ văn trong SGK trang 03 và người -> khuyên nhủ, răn dạy
tái hiện kiến thức trong phần đó.
những bài học cho con người
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trong cuộc sống. - HS trình bày cá nhân. - Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
- GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh về thế giới truyện ngụ ngôn.
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận
xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần).
* Bước 4: Kết luận, nhận định GV:
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi.
- Chốt kiến thức trên các slide và chuyển dẫn sang mục sau.
Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo Ngôn: Lời nói.
=> Ngụ ngôn: Nguyên nghĩa là lời nói có ngụ ý, tức lời
nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà hiểu
I. TÌM HIỂU CHUNG (…’)
Mục tiêu: - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp,
hình ảnh, ...); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học, ... của truyện ngụ ngôn. Nội dung:
GV sử dụng KT sơ đồ tư duy để khai thác phần tìm hiểu chung
HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
Giáo án Ngữ văn 7 Học kì 2 Cánh diều
547
274 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 6 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 7 Học kì 2 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(547 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 6
TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ
Đọc, hiểu văn bản (1)
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
* Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
* Năng lực đặc thù
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp,
hình ảnh, ...); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học, ... của truyện ngụ ngôn.
2. Về phẩm chất:
- Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn; khiêm tốn và học hỏi; tự tin,
dám chịu trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh minh họa.
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề (5’)
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
b. Nội dung:
GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi để hỏi HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
HS quan sát hình ảnh và đoán các tên truyện tương ứng với các hình ảnh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh và từ khóa truyện ngụ ngôn.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ.
- Quan sát hình ảnh và đoán tên truyện tương ứng với các hình ảnh mà các em vừa
quan sát?
Gv trình chiếu hoặc cho học sinh xem các hình ảnh khác nhau.
Thỏ và Rùa (8 chữ cái) Con cáo và chùm nho (15)
Chó Sói và cừu (11) Éch ngồi đáy giếng (15)
Thầy bói xem voi (13) Trí khôn của ta đây (15)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đoán tên truyện.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- HS đoán tên các truyện tương ứng với các hình ảnh.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Bầu trời chỉ bé bằng
chiếc vung còn nó thì
oai như một vị chúa
tể.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản.
Gv: Em nhận ra đặc điểm chung của những truyện này là gì?
- Đều có hình ảnh có các loài vật
Gv: Mượn hình ảnh loài vật để nói chuyện con người đó chính là đặc điểm nhận
diện của thể loại truyện ngụ ngôn. Để hiểu sâu hơn về thể loại này, hôm nay cô cùng các
con sẽ tìm hiểu truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’)
I. Tìm hiểu chung
Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại truyện ngụ ngôn.
Nội dung: HS trả lời, hoạt động cá nhân.
- GV sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.
- HS dựa vào phần Kiến thức ngữ văn để hoàn thành nhiệm vụ nhóm.
Sản phẩm:
- Câu trả lời cá nhân trình bày được một số nét cơ bản về truyện ngụ ngôn.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
* Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV giao nhiệm vụ: Têu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ
văn trong SGK trang 03 để nêu những hiểu biết về thể
loại truyện ngụ ngôn.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc phần Kiến thức ngữ văn trong SGK trang 03 và
tái hiện kiến thức trong phần đó.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày cá nhân.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
- GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh về thế giới
truyện ngụ ngôn.
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận
xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần).
1. Truyện ngụ ngôn:
- Truyện kể bằng văn xuôi hoặc
văn vần.
- Có ngụ ý.
- Mục đích: mượn chuyện loài
vật để kín đáo nói chuyện con
người -> khuyên nhủ, răn dạy
những bài học cho con người
trong cuộc sống.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Bước 4: Kết luận, nhận định
GV:
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi.
- Chốt kiến thức trên các slide và chuyển dẫn sang mục
sau.
Ngụ: Hàm chứa ý kín đáo
Ngôn: Lời nói.
=> Ngụ ngôn: Nguyên nghĩa là lời nói có ngụ ý, tức lời
nói có ý kín đáo để người đọc, người nghe tự suy ra mà
hiểu
I. TÌM HIỂU CHUNG (…’)
Mục tiêu: - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp,
hình ảnh, ...); nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học, ... của truyện ngụ ngôn.
Nội dung:
GV sử dụng KT sơ đồ tư duy để khai thác phần tìm hiểu chung
HS dựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm