Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường: ..................................................... Giáo viên: .................................................
Tổ: ............................................................. ..................................................................
BÀI 9a – TẠO ĐẦU TRANG, CHÂN TRANG CHO VĂN BẢN Tin học Lớp 8
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
Thực hiện được các thao tác: đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang.
Tạo được sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế. 2. Về năng lực:
Có ý thức và biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu;
bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng (NLa). 3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia công việc chung. II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV: Hình ảnh một số trang văn bản có sử dụng đầu trang, chân trang, số trang.
Tệp văn bản CLBTinhoc.docx. Một số cuốn sách, truyện,... có đánh số trang.
HS: Tệp văn bản CLBTinhoc.docx tự tạo.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a) Mục tiêu: HS phát hiện ra trong văn bản, ngoài phần văn bản chính còn có thêm
các phần khác, từ đó HS muốn tìm hiểu về các phần văn bản này. Ngoài ra, Hình
9a.1 và Hình 9a.2 còn cung cấp cho HS cái nhìn tổng quát về các trang văn bản. b) Nội dung:
HS quan sát Hình 9a.1 và Hình 9a.2 để phát hiện ra thành phần khác trong văn bản,
yêu cầu HS tác dụng của chúng là gì? GV tổng hợp ý kiến của HS và dẫn dắt HS
đến nội dung của tiết học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát Hình 9a.1, Hình 9a.2 và tìm ra
những khác nhau trong hai trang văn bản. Trong các cuốn sách, truyện em đã
đọc có các thành phần văn bản đó không? Tác dụng của chúng là gì?
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Báo cáo, thảo luận: GV một số học sinh đưa ra ý kiến. GV phân tích và tổng hợp các ý kiến của HS
Kết luận, nhận định: Nội dung của bài học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Hoạt động 1: Đầu trang và chân trang (20 phút) a) Mục tiêu:
HS biết được trong văn bản, ngoài phần văn bản chính còn có phần đầu trang và chân trang.
Phần đầu trang và chân trang thường cung cấp các thông tin ngắn gọn về văn bản.
b) Nội dung: HS quan sát trang văn bản Hình 9a.2, một số tệp văn bản có chứa
đầu trang và chân trang. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi từ đó rút ra vị trí,
đặc điểm, tác dụng của đầu trang và chân trang vào phiếu bài tập
c) Sản phẩm: Phiếu bài tập của học sinh. d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS được ngồi theo nhóm đã được phân công.
+ Quan sát hình 9a.2 và các tệp văn bản có chứa đầu trang và chân trang
mà GV đã chuẩn bị và trả lời các câu hỏi sau:
o Vị trí của đầu trang và chân trang?
o Đầu trang và chân trang chứa những gì?
o Đầu trang và chân trang có xuất hiện ở tất cả các trang trong tệp văn bản hay không?
o Hình 9a.2, phần văn bản màu cam ở đầu trang và chân trang cho
em biết điều gì? Tác dụng của đầu trang và chân trang?
o HS sưu tầm các tệp văn bản hoặc các cuốn sách, cuốn truyện có
chứa đầu trang và chân trang. Nêu tác dụng cụ thể của đầu trang
và chân trang trong mỗi ví dụ.
o Sau khi chèn đầu trang và chân trang, muốn xoá bỏ thì làm thế nào?
+ HS làm bài tập phần hoạt động củng cố kiến thức.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi, thực hiện theo yêu cầu
Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả của nhóm.
Kết luận và nhận định: GV nhấn mạnh kiến thức cho HS
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV nhấn mạnh nội dung đặt trong phần đầu trang và chân trang mặc dù cần
thiết nhưng cũng không nên lạm dụng. Nội dung trong phần đầu trang và chân
trang nên chọn lọc, cô đọng và thực sự cần thiết.
3. Hoạt động 2: Đánh số trang (20 phút) a) Mục tiêu:
HS nhớ lại các cuốn sách, tài liệu, truyện mà mình đã từng đọc đều được đánh số trang.
HS biết được số trang trong các cuốn sách, truyện có thể được đặt ở nhiều vị trí.
HS biết được quy định đánh số trang theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát những tệp văn bản mẫu ở trên và yêu cầu học
sinh đánh số trang ở vị trí nào? Quy định đánh số trang theo Nghị định
30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư.
c) Sản phẩm: Nội dung trả lời các câu hỏi. d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS ngồi theo nhóm được phân công. Thực hiện quan sát các tệp văn bản
mẫu của GV và bằng sự hiểu biết của mình, HS trả lời các câu hỏi sau:
o Nêu các vị trí của số trang trong tệp văn bản.
o Tác dụng của việc đánh số trang trong văn bản.
o Em hãy tìm hiểu Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư
có yêu cầu như thế nào về đánh số trang trong văn bản?
+ HS làm bài tập phần hoạt động củng cố kiến thức.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định: Số trang trong văn bản được đánh tự động và đặt ở đầu trang và chân trang.
+ Bổ sung kiến thức cho HS về Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn
thư có yêu cầu về đánh số trang trong văn bản:
Số trang văn bản được đặt canh giữa theo chiều ngang trong phần lề trên
của văn bản, được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả-rập, cỡ chữ 13 đến 14,
kiểu chữ đứng và không hiển thị số trang thứ nhất
4. Hoạt động 3: Thực hành – Đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang (30 phút)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 9A Tin học 8 Kết nối tri thức: Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản
371
186 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin học 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin học 8 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(371 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường: ..................................................... Giáo viên: .................................................
Tổ: ............................................................. ..................................................................
BÀI 9a – TẠO ĐẦU TRANG, CHÂN TRANG CHO VĂN BẢN
Tin học Lớp 8
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Thực hiện được các thao tác: đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang.
Tạo được sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế.
2. Về năng lực:
Có ý thức và biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu;
bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống nhờ khai thác phần mềm
ứng dụng (NLa).
3. Phẩm chất:
Chăm chỉ, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia công việc chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV: Hình ảnh một số trang văn bản có sử dụng đầu trang, chân trang, số trang.
Tệp văn bản CLBTinhoc.docx. Một số cuốn sách, truyện,... có đánh số trang.
HS: Tệp văn bản CLBTinhoc.docx tự tạo.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
a) Mục tiêu: HS phát hiện ra trong văn bản, ngoài phần văn bản chính còn có thêm
các phần khác, từ đó HS muốn tìm hiểu về các phần văn bản này. Ngoài ra, Hình
9a.1 và Hình 9a.2 còn cung cấp cho HS cái nhìn tổng quát về các trang văn bản.
b) Nội dung:
HS quan sát Hình 9a.1 và Hình 9a.2 để phát hiện ra thành phần khác trong văn bản,
yêu cầu HS tác dụng của chúng là gì? GV tổng hợp ý kiến của HS và dẫn dắt HS
đến nội dung của tiết học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát Hình 9a.1, Hình 9a.2 và tìm ra
những khác nhau trong hai trang văn bản. Trong các cuốn sách, truyện em đã
đọc có các thành phần văn bản đó không? Tác dụng của chúng là gì?
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Báo cáo, thảo luận: GV một số học sinh đưa ra ý kiến. GV phân tích và tổng
hợp các ý kiến của HS
Kết luận, nhận định: Nội dung của bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hoạt động 1: Đầu trang và chân trang (20 phút)
a) Mục tiêu:
HS biết được trong văn bản, ngoài phần văn bản chính còn có phần đầu trang và
chân trang.
Phần đầu trang và chân trang thường cung cấp các thông tin ngắn gọn về văn
bản.
b) Nội dung: HS quan sát trang văn bản Hình 9a.2, một số tệp văn bản có chứa
đầu trang và chân trang. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi từ đó rút ra vị trí,
đặc điểm, tác dụng của đầu trang và chân trang vào phiếu bài tập
c) Sản phẩm: Phiếu bài tập của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS được ngồi theo nhóm đã được phân công.
+ Quan sát hình 9a.2 và các tệp văn bản có chứa đầu trang và chân trang
mà GV đã chuẩn bị và trả lời các câu hỏi sau:
o Vị trí của đầu trang và chân trang?
o Đầu trang và chân trang chứa những gì?
o Đầu trang và chân trang có xuất hiện ở tất cả các trang trong tệp
văn bản hay không?
o Hình 9a.2, phần văn bản màu cam ở đầu trang và chân trang cho
em biết điều gì? Tác dụng của đầu trang và chân trang?
o HS sưu tầm các tệp văn bản hoặc các cuốn sách, cuốn truyện có
chứa đầu trang và chân trang. Nêu tác dụng cụ thể của đầu trang
và chân trang trong mỗi ví dụ.
o Sau khi chèn đầu trang và chân trang, muốn xoá bỏ thì làm thế
nào?
+ HS làm bài tập phần hoạt động củng cố kiến thức.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi, thực hiện theo yêu
cầu
Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả của nhóm.
Kết luận và nhận định: GV nhấn mạnh kiến thức cho HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV nhấn mạnh nội dung đặt trong phần đầu trang và chân trang mặc dù cần
thiết nhưng cũng không nên lạm dụng. Nội dung trong phần đầu trang và chân
trang nên chọn lọc, cô đọng và thực sự cần thiết.
3. Hoạt động 2: Đánh số trang (20 phút)
a) Mục tiêu:
HS nhớ lại các cuốn sách, tài liệu, truyện mà mình đã từng đọc đều được đánh
số trang.
HS biết được số trang trong các cuốn sách, truyện có thể được đặt ở nhiều vị trí.
HS biết được quy định đánh số trang theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công
tác văn thư.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát những tệp văn bản mẫu ở trên và yêu cầu học
sinh đánh số trang ở vị trí nào? Quy định đánh số trang theo Nghị định
30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư.
c) Sản phẩm: Nội dung trả lời các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS ngồi theo nhóm được phân công. Thực hiện quan sát các tệp văn bản
mẫu của GV và bằng sự hiểu biết của mình, HS trả lời các câu hỏi sau:
o Nêu các vị trí của số trang trong tệp văn bản.
o Tác dụng của việc đánh số trang trong văn bản.
o Em hãy tìm hiểu Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư
có yêu cầu như thế nào về đánh số trang trong văn bản?
+ HS làm bài tập phần hoạt động củng cố kiến thức.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số nhóm lên trả lời, các nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định: Số trang trong văn bản được đánh tự động và đặt ở
đầu trang và chân trang.
+ Bổ sung kiến thức cho HS về Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn
thư có yêu cầu về đánh số trang trong văn bản:
Số trang văn bản được đặt canh giữa theo chiều ngang trong phần lề trên
của văn bản, được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả-rập, cỡ chữ 13 đến 14,
kiểu chữ đứng và không hiển thị số trang thứ nhất
4. Hoạt động 3: Thực hành – Đánh số trang, thêm đầu trang và chân trang
(30 phút)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a) Mục tiêu: HS thực hiện thao tác thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang
theo Nghị định 30.
b) Nội dung: GV chia nhóm HS (2-3HS/nhóm), Yêu cầu HS bổ sung thêm nội
dung của tệp văn bản – ít nhất là 3 trang (Nội dung này HS đã yêu cầu chuẩn bị ở
nhà). HS thực hiện các theo các bước hướng dẫn SGK và yêu cầu đánh số trang
theo Nghị định 30
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ HS ngồi theo nhóm để thực hành trên máy tính, thực hiện theo hướng dẫn
SGK để hoàn thành nhiệm vụ:
o Mở tệp CLBTinhoc.docx để thực hiện thêm đầu trang, chân trang
và đánh số trang
o GV yêu cầu HS nhắc lại quy định về đánh số trang theo Nghị Định
30: Số trang văn bản được đặt canh giữa theo chiều ngang trong
phần lề trên của văn bản, được đánh từ số 1, bằng chữ số Ả-rập, cỡ
chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng và không hiển thị số trang thứ nhất
+ HS thực hành theo nhóm, GV hướng dẫn và quan sát các thao tác thực
hiện của các nhóm.
Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện theo yêu cầu
Báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo kết quả sau khi thực hiện thao tác và
tiến hành đánh giá dựa trên tiêu chí đánh giá.
Kết luận và nhận định:
o GV nhấn mạnh lại thao tác thêm đầu trang, chân trang và đánh số
trang.
o Thao tác đánh số trang, không hiển thị số trang thứ nhất:
HS nhấn chọn mục Different First Page
5. Hoạt động 4: Luyện tập và vận dụng ( 15 phút)
a) Mục tiêu:
Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập và vận dụng, giúp HS ghi nhớ nội dung
bài học thực hiện thao tác thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang
b) Nội dung: Hs làm bài tập luyện tập và vận dụng trong SGK T45
c) Sản phẩm: Bài làm của hs
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: Chia hoạt động nhóm 2-3HS/nhóm
+ Thực hiện các yêu cầu phần Luyện tập
+ Làm bài tập phần vận dụng.
Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và trả lời câu hỏi phần luyện tập và vận dụng
Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá và bổ
sung
Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS và đưa ra kết luận. Nhấn
mạnh thao tác tạo thêm đầu trang, chân trang và đánh số trang