Giáo án Cảm ứng ở động vật Sinh học 11 Cánh diều

269 135 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 26 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Cánh diều
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(269 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
BÀI 13. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Dựa vào hình ảnh (sơ đồ), phân biệt được các dạng hệ thần kinh. Trình
bày được các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau.
Dựa vào hình ảnh (sơ đồ), nêu được cấu tạo chức năng của tế bào
thần kinh, tả được cấu tạo synapse quá trình truyền tin qua
synapse.
Nêu được khái niệm phản xạ. Dựa vào đồ, phân tích được một cung
phản xạ.
Nêu được các dạng thụ thể, vai trò của thụ thể, đáp ứng của xương
trong cung phản xạ. Nêu được vai trò của cảm giác vị giác, xúc giác
khứu giác trong cung phản xạ.
Phân tích được chế thu nhận phản ứng kích thích của các quan
cảm giác (tai, mắt).
Phân biệt được phản xạ không điều kiện phản xạ điều kiện: Nêu
được đặc điểm phân loại được phản xạ không điều kiện. Trình bày
được đặc điểm, các điều kiện và cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện.
Nêu được một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh. Lấy được ví dụ minh
họa.
Vận dụng hiểu biết về hệ thần kinh để giải thích được chế hoạt động
của thuốc giảm đau đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh
trong phòng chống cai nghiện và cai nghiện chất kích thích.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ
phương tiện giao tiếp khi thảo luận các nội dung về cảm ứng ở động vật;
biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày các thông tin về cảm ứng
động vật đã tìm hiểu được.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Vận dụng xử các tình huống,
mâu thuẫn kiến thức phát sinh trong quá trình thảo luận, báo cáo và tranh
luận giữa các nhóm.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
Dựa vào hình ảnh (sơ đồ), phân biệt được các dạng hệ thần kinh.
Trình bày được các hình thức cảm ứng các nhóm động vật khác
nhau.
Dựa vào hình ảnh (sơ đồ), nêu được cấu tạo chức năng của tế
bào thần kinh, tả được cấu tạo synapse quá trình truyền tin
qua synapse.
Nêu được khái niệm phản xạ. Dựa vào đồ, phân tích được một
cung phản xạ.
Nêu được các dạng thụ thể, vai trò của thụ thể, đáp ứng của
xương trong cung phản xạ. Nêu được vai trò của cảm giác vị giác,
xúc giác và khứu giác trong cung phản xạ.
Phân tích được cơ chế thu nhận và phản ứng kích thích của các cơ
quan cảm giác (tai, mắt).
Phân biệt được phản xạ không điều kiện phản xạ điều kiện:
Nêu được đặc điểm phân loại được phản xạ không điều kiện.
Trình bày được đặc điểm, các điều kiện và cơ chế hình thành phản
xạ có điều kiện.
- Năng lực thực hành sinh học:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Nêu được một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh. Lấy được
dụ minh họa.
Vận dụng hiểu biết về hệ thần kinh để giải thích được cơ chế hoạt
động của thuốc giảm đau và đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ
thần kinh trong phòng chống cai nghiện cai nghiện chất kích
thích.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản
thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
- Tranh ảnh phóng to các hình 13.1 – 13.9 SGK.
- Video về cảm ứng động vật hệ thần kinh dạng lưới:
https://www.youtube.com/shorts/KCP5EQN7g5o
- Video về cảm ứng giun đốt: https://www.youtube.com/watch?v=x-
vUr0jFMOY
- Video về quá trình truyền tin qua synapse:
https://www.youtube.com/watch?v=VvVUHWToosM
- Video về quá trình cảm nhận âm thanh của quan thính giác:
https://www.youtube.com/watch?v=3ApDw5G7xzg
- Phiếu học tập số 1: Neuron và synapse.
- Phiếu học tập số 2: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
2. Đối với học sinh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- SHS sinh học 11 Cánh diều.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi: “Quan sát hình 13.1, cho biết khi tay chạm vào gai
trên cây xương rồng thì phản ứng của tay sẽ như thế nào?"
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- Tay đau và rụt lại.
GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài: Hành động rụt tay lại khi chạm vào
cây xương rồng được gọigì? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng đi tìm
hiểu Bài 13. Cảm ứng ở động vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức cảm ứng ở động vật.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
a) Mục tiêu: Dựa vào hình ảnh (sơ đồ) phân biệt được các dạng hệ thần kinh.
Trình bày được các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm, đọc SGK, quan sát hình 13.2 - 13.4 tr.85 -
86 SGK, thực hiện nhiệm vụ theo trạm:
- Trạm 1. Cảm ứng động vật chưa hệ thần kinh: HS đọc SGK trả lời
câu hỏi.
- Trạm 2. Cảm ứngđộng vật có hệ thần kinh dạng lưới: HS quan sát video,
hình 13.2 và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Trạm 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: HS quan sát
video, hình 13.3 và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Trạm 4. Cảm ứng động vật hệ thần kinh dạng ống: HS dựa vào kiến
thức đã học ở THCS về hệ thần kinh, thảo luận trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Bản tả của HS về các hình thức cảm ứng các nhóm động
vật khác nhau.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV sử dụng thuật dạy học theo trạm
chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 - 5
HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Trạm 1. Cảm ứng ở động vật chưa có
hệ thần kinh: HS đọc SGK trả lời
câu hỏi:
Động vật nào chưa tổ chức thần
kinh? Sự cảm ứng nhóm động vật này
diễn ra như thế nào?
+ Trạm 2. Cảm ứng động vật hệ
I. Các hình thức cảm ứng
động vật
- Cảm ứng ở động vật chưa có hệ
thần kinh: sự chuyển động của cả
thể đến kích thích lợi hoặc
tránh xa kích thích có hại.
dụ: trùng giày bơi tới chỗ
nhiều oxygen…
- Cảm ứng động vật hệ thần
kinh:
1. Cảm ứng động vật hệ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 13. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
Dựa vào hình ảnh (sơ đồ), phân biệt được các dạng hệ thần kinh. Trình
bày được các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau.
Dựa vào hình ảnh (sơ đồ), nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào
thần kinh, mô tả được cấu tạo synapse và quá trình truyền tin qua synapse.
Nêu được khái niệm phản xạ. Dựa vào sơ đồ, phân tích được một cung phản xạ.
Nêu được các dạng thụ thể, vai trò của thụ thể, đáp ứng của cơ xương
trong cung phản xạ. Nêu được vai trò của cảm giác vị giác, xúc giác và
khứu giác trong cung phản xạ.
Phân tích được cơ chế thu nhận và phản ứng kích thích của các cơ quan cảm giác (tai, mắt).
Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: Nêu
được đặc điểm và phân loại được phản xạ không điều kiện. Trình bày
được đặc điểm, các điều kiện và cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện.
Nêu được một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh. Lấy được ví dụ minh họa.
Vận dụng hiểu biết về hệ thần kinh để giải thích được cơ chế hoạt động
của thuốc giảm đau và đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh
trong phòng chống cai nghiện và cai nghiện chất kích thích. 2. Năng lực
Năng lực chung:


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và
phương tiện giao tiếp khi thảo luận các nội dung về cảm ứng ở động vật;
biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày các thông tin về cảm ứng ở
động vật đã tìm hiểu được.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng xử lí các tình huống,
mâu thuẫn kiến thức phát sinh trong quá trình thảo luận, báo cáo và tranh luận giữa các nhóm.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
○ Dựa vào hình ảnh (sơ đồ), phân biệt được các dạng hệ thần kinh.
Trình bày được các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau.
○ Dựa vào hình ảnh (sơ đồ), nêu được cấu tạo và chức năng của tế
bào thần kinh, mô tả được cấu tạo synapse và quá trình truyền tin qua synapse.
○ Nêu được khái niệm phản xạ. Dựa vào sơ đồ, phân tích được một cung phản xạ.
○ Nêu được các dạng thụ thể, vai trò của thụ thể, đáp ứng của cơ
xương trong cung phản xạ. Nêu được vai trò của cảm giác vị giác,
xúc giác và khứu giác trong cung phản xạ.
○ Phân tích được cơ chế thu nhận và phản ứng kích thích của các cơ quan cảm giác (tai, mắt).
○ Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:
Nêu được đặc điểm và phân loại được phản xạ không điều kiện.
Trình bày được đặc điểm, các điều kiện và cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện.
- Năng lực thực hành sinh học:


○ Nêu được một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh. Lấy được ví dụ minh họa.
○ Vận dụng hiểu biết về hệ thần kinh để giải thích được cơ chế hoạt
động của thuốc giảm đau và đề xuất được các biện pháp bảo vệ hệ
thần kinh trong phòng chống cai nghiện và cai nghiện chất kích thích. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
- Tranh ảnh phóng to các hình 13.1 – 13.9 SGK.
- Video về cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới:
https://www.youtube.com/shorts/KCP5EQN7g5o
- Video về cảm ứng ở giun đốt: https://www.youtube.com/watch?v=x- vUr0jFMOY
- Video về quá trình truyền tin qua synapse:
https://www.youtube.com/watch?v=VvVUHWToosM
- Video về quá trình cảm nhận âm thanh của cơ quan thính giác:
https://www.youtube.com/watch?v=3ApDw5G7xzg
- Phiếu học tập số 1: Neuron và synapse.
- Phiếu học tập số 2: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
2. Đối với học sinh


- SHS sinh học 11 Cánh diều.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi: “Quan sát hình 13.1, cho biết khi tay chạm vào gai
trên cây xương rồng thì phản ứng của tay sẽ như thế nào?"
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét: - Tay đau và rụt lại.
➢ GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Hành động rụt tay lại khi chạm vào
cây xương rồng được gọi là gì? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng đi tìm
hiểu Bài 13. Cảm ứng ở động vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức cảm ứng ở động vật.


zalo Nhắn tin Zalo