Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 15. CẢM ỨNG Ở THỰC V I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở thực vật.
- Phân tích được đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật.
- Nêu được một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vật.
- Vận dụng được hiểu biết về cảm ứng ở thực vật để giải thích một số hiện tượng thực tiễn. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tích cực tìm hiểu về cảm ứng ở sinh vật.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế
của bản thân trong quá trình thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng ứng dụng cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Nêu được khái niệm cảm ứng ở thực vật.
o Phân tích được đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật.
o Trình bày được đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật.
o Nêu được một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vật: vận động
hướng động và vận động cảm ứng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được hiểu biết về cảm
ứng ở thực vật để giải thích một số vấn đề thực tiễn. 1. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có). 2. Đối với học sinh - SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập. I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp làm
cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây nhằm tăng kích
thước bộ rễ. Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính
xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 15. Cảm ứng ở sinh vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về cảm ứng ở thực vật
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm cảm ứng ở thực vật.
b) Nội dung: GVsử dụng phương pháp hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Khái niệm và đặc điểm về ứng ở thực vật đáp án câu hỏi 1 sgk trang 93. d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Khái quát về cảm ứng ở thực vật
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - Cảm ứng ở thực vật là sự thu nhận
đôi nêu khái niệm, đặc điểm cảm và trả lời các kích thích từ môi trường
ứng ở thực vật và trả lời câu hỏi 1 của các cơ quan trên cơ thể thực vật. sgk trang 93.
- Đặc điểm: Xảy ra chậm, khó quan
sá, có thể xảy ra dựa trên sự phân chia
hoặc thay đổi độ trương nước của tế bào.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 93:
- HS theo dõi, đọc thông tin trong Cảm ứng ở thực vật có thể được biểu
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành hiện thông qua sự vận động của các nhiệm vụ.
cơ quan trên cơ thể thực vật như
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
hưởng sáng, hướng nước, hướng
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát hoá,...; hoạt động đóng, mở của khí
biểu hoặc lên bảng trình bày.
khổng; sự rụng lá theo mùa..
Ví dụ: Thân cây hướng về phía cả ảnh
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Một số HS nhóm khác nhận xét, sáng; rễ sinh trưởng hướng về nguồn bổ sung cho bạn.
nước và chất dinh dưỡng
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vận động hướng động
a) Mục tiêu: Phân tích, trình bày được đặc điểm và cơ chế vận động hướng động.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp kết hợp kĩ
thuật khăn trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc giấy nháp; ý kiến thống nhất của
nhóm viết vào một tờ giấy A4 khác để hưởng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Khái niệm vận động hướng động, đáp án câu hỏi 2, câu luyện tập sgk trang 94, 95. d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Giáo án Cảm ứng ở thực vật Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
248
124 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(248 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Sinh Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 15. CẢM ỨNG Ở THỰC V
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở thực vật.
- Phân tích được đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật.
- Nêu được một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vật.
- Vận dụng được hiểu biết về cảm ứng ở thực vật để giải thích một số hiện
tượng thực tiễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tích cực tìm hiểu về cảm ứng ở sinh
vật.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế
của bản thân trong quá trình thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng ứng dụng cảm ứng ở thực
vật trong thực tiễn.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Nêu được khái niệm cảm ứng ở thực vật.
o Phân tích được đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật.
o Trình bày được đặc điểm và cơ chế cảm ứng ở thực vật.
o Nêu được một số hình thức biểu hiện của cảm ứng ở thực vật: vận động
hướng động và vận động cảm ứng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được hiểu biết về cảm
ứng ở thực vật để giải thích một số vấn đề thực tiễn.
1. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
I. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp làm
cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây nhằm tăng kích
thước bộ rễ. Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính
xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 15. Cảm ứng ở
sinh vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về cảm ứng ở thực vật
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm cảm ứng ở thực vật.
b) Nội dung: GVsử dụng phương pháp hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Khái niệm và đặc điểm về ứng ở thực vật đáp án câu hỏi 1 sgk
trang 93.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
đôi nêu khái niệm, đặc điểm cảm
ứng ở thực vật và trả lời câu hỏi 1
sgk trang 93.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.
I. Khái quát về cảm ứng ở thực vật
- Cảm ứng ở thực vật là sự thu nhận
và trả lời các kích thích từ môi trường
của các cơ quan trên cơ thể thực vật.
- Đặc điểm: Xảy ra chậm, khó quan
sá, có thể xảy ra dựa trên sự phân chia
hoặc thay đổi độ trương nước của tế
bào.
- Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 93:
Cảm ứng ở thực vật có thể được biểu
hiện thông qua sự vận động của các
cơ quan trên cơ thể thực vật như
hưởng sáng, hướng nước, hướng
hoá,...; hoạt động đóng, mở của khí
khổng; sự rụng lá theo mùa..
Ví dụ: Thân cây hướng về phía cả ảnh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Một số HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
sáng; rễ sinh trưởng hướng về nguồn
nước và chất dinh dưỡng
Hoạt động 2: Tìm hiểu vận động hướng động
a) Mục tiêu: Phân tích, trình bày được đặc điểm và cơ chế vận động hướng động.
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp kết hợp kĩ
thuật khăn trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc giấy nháp; ý kiến thống nhất của
nhóm viết vào một tờ giấy A4 khác để hưởng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội
dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Khái niệm vận động hướng động, đáp án câu hỏi 2, câu luyện tập
sgk trang 94, 95.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm tiến hành nghiên cứu nội
dung về một hình thức vận động
hướng động. Các nhóm thực hiện
một nhiệm vụ độc lập thông qua
việc hoàn thành câu hỏi số 2 sgk
trang 94:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tính hướng
sáng
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về tính hướng
trọng lực
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về tính hướng
nước và hướng hóa
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về tính hướng
tiếp xúc.
Nhiệm vụ chung: câu luyện tập
sgk trang 95.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.
II. Các hình thức biểu hiện và vai
trò của cảm ứng ở thực vật
1. Vận động hướng động
Vận động hướng động là hình thức
phản ứng của các cơ quan thực vật đối
với tác nhân kích thích theo một
hướng xác định, trong đó, hướng của
phản ứng phụ thuộc vào hướng của
tác nhân kích thích.
Phân loại:
+ Dựa vào hướng phản ứng: hướng
động dương và hướng động âm
+ Dựa vào bản chất của tác nhân kích
thích: hướng sáng, hướng trọng lực,
hướng nước và hướng hóa, hướng tiếp
xúc.
- Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 94:
Bảng đính dưới hoạt động 2
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 95.
a) Treo chậu cây nằm ngang so với
mặt đất.
Thân sinh trưởng uốn cong lên trên,
còn rễ sinh trưởng uốn cong xuống
dưới. Vì thân hướng trọng lực âm còn
rễ cây hướng trọng lực dương.
b) Treo chậu cây ở tư thế úp ngược.
Thân cây sinh trưởng uốn cong lên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Một số HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
trên. Vi thân cây hướng trọng lực âm.
Loại hướng
động
Tác
nhân
kích
thích
Cơ quan
phản
ứng
Vai trò Ví dụ
Hướng sáng
Ánh
sáng
Thân, rễ Giúp cây có thể
thu nhận ánh
sáng cho quá
trình quang hợp
Cây cà chua
hướng về phía có
ánh sáng mặt trời
khi đặt gần cửa sổ
Hướng trọng
lực
Trọng
lực
Thân, rễ Đảm bảo cho rễ
sinh trưởng trong
đất để giữ cây
đứng vững, hút
nước và các chất
dinh dưỡng cho
cây.
Khi treo nghiêng
chậu cây, thân
sinh trưởng uốn
cong lên trên, còn
rễ sinh trưởng uốn
cong xuống dưới
theo chiều trọng
lực.
Hướng nước
Nước Rễ Đảm bảo rễ cây Rễ sinh trưởng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
hút được nước hướng đến nguồn
nước
Hướng hóa
Hóa chất
rễ Cây có thể lấy
được các chất
dinh dưỡng và
tránh xa các chất
độc hại
Rễ sinh trưởng
hướng đến nguồn
chất dinh dưỡng
(phân bón)
Hướng tiếp
xúc
Sự tiếp
xúc
Thân
hoặc tua
cuồn
Cây có thể vươn
lên để thu nhận
ánh sáng cho quá
trình quang hợp
Tua cuốn của cây
thân leo cuốn vào
thân gỗ ở gần nó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vận động cảm ứng
a) Mục tiêu: Phân tích, trình bày được đặc điểm và cơ chế vận động cảm ứng.
b) Nội dung: GVsử dụng phương pháp hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Khái niệm vận động cảm ứng, phân loại và đáp án câu hỏi 3 sgk
trang 95, câu luyện tập sgk trang 96.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
bốn, đọc thông hiểu thông tin trong
sgk, nêu khái niệm vận động cảm
ứng, phân loại và trả lời câu hỏi 3,
luyện tập sgk trang 95, 96
2. Vận động cảm ứng
- Vận động cảm ứng là hình thức của
các cơ quan thực vật đối với tác nhân
kích thích không định hướng.
- Phân loại:
+ Tùy theo tác nhân kích thích: quang
ứng động, thủy ứng động, hóa ứng
động, ứng động tiếp xúc, ứng động
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
tổn thương, điện ứng động,..
+ Dựa vào cơ chế phản ứng: Ứng
động sinh trưởng và ứng động không
sinh trưởng.
- Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 95:
a) Hoạt động động, mở khí khổng →
Ứng động không sinh trưởng, tác
nhân kích thích là hàm lượng nước
trong tế bảo.
b) Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
→
Ứng động sinh trưởng, tác nhân kích
thích là ánh sáng.
c) Hoa Lulip nở ở nhiệt độ 25 – 30 °C
→ Ứng động sinh trưởng, tác nhân
kích thích là nhiệt độ.
d) Cây bắt ruổi - Ứng động không
sinh trưởng, các nhân kích thích là sự
tiếp xúc cơ học.
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 96:
Hiện tượng ngừng sinh trưởng của
chồi vào mùa đông ở cây phượng
thuộc kiểu ứng động sinh trưởng vi có
liên quan đến sự phân chia và lớn lên
của tế bào, kiểu vận động này thường
diễn ra theo đồng hồ sinh học.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng cảm ứng ở thực vật
a) Mục tiêu: Nêu và giải thích được một số ứng dụng cảm ứng của thực vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp kết hợp kĩ
thuật khăn trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc giấy nháp; ý kiến thống nhất của
nhóm viết vào một tờ giấy A4 khác để hưởng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội
dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 4 sgk trang 96.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
4 hoạt động theo kĩ thuật khăn trải
bàn để trả lời câu hỏi 4 sgk trang
96 và đưa ra kết luận về ứng dụng
cảm ứng ở thực vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
III. Ứng dụng của cảm ứng ở thực
vật
- Đáp án câu hỏi 4 sgk trang 96:
Bảng đính dưới hoạt động 2
Kết luận:
Vận dụng hiểu biết về cảm ứng ở
thực vật, con người có thể điều
khiển các yếu tố môi trường nhằm
kích thích sự sinh trưởng của cây
trồng theo hướng có lợi cho con
người giúp nâng cao năng suất, tiết
kiệm thời gian và chi phí, góp phần
tăng hiệu quả kinh tế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
Ứng dụng Cơ sở ứng
dụng
Lợi ích
Dùng cây sống, cọc gỗ, cọc bê
tông làm trụ bám cho cây hồ tiêu
khi trồng
Tính hướng
tiếp xúc
Thúc đẩy cho sự sinh
trưởng của thân, kích
thích thân vươn dài
Làm giàn trồng các cây dây leo
như bầu, bí
Tính hướng
tiếp xúc
Thúc đẩy cho sự sinh
trưởng của thân, kích
thích thân vươn dài
Sử dụng các biện pháp bảo quản
lạnh, khô, tránh ánh sáng để kéo
dài thời gian ngủ của hạt.
Ứng động
sinh trưởng
Kéo dài thời gian ngủ cho
hạt, nhờ đó, tăng thời
gian bảo quản hạt giống
Trồng xen canh giữa cây ưa sáng
và cây ưa bóng
Tính hướng
sáng
Tiết kiệm diện tích đất
trồng, thời gian thu
hoạch, đồng thời nâng
cao năng suất cây trồng.
Điều khiển quá trình ra hoa của
cây thông qua điều khiển cheess
độ chiếu sáng, nhiệt độ,..Ví dụ:
tăng thời gian chiếu sáng ở thanh
long, cúc, mía,…
Ứng động
sinh trưởng
Kích thích hoặc ức chế sự
ra hoa(tùy loại cây) phù
hợp với mục đích sản
xuất
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về cảm ứng ở thực vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
b) Nội dung: Cá nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố lại kiến
thức đã học.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ chấm: “Cảm ứng ở thực vật…”?
A. Diễn ra nhanh, khó nhận ra
B. Diễn ra lâu, dễ nhận ra
C. Diễn ra nhanh, dễ nhận ra
D. Diễn ra lâu, khó nhận ra
Câu 2: Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với
A. tác nhân kích thích từ một hướng
B. sự phân giải sắc tố
C. đóng khí khổng
D. sự thay đổi hàm lượng axit nucleic
Câu 3: Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước
A. nhiều tác nhân kích thích
B. tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng
C. tác nhân kích thích không định hướng
D. tác nhân kích thích không ổn định
Câu 4: Hiện tượng cây phát triển về phía có nguồn dinh dưỡng gọi là
A. tính hướng tiếp xúc.
B. tính hướng sáng.
C. tính hướng hoá.
D. tính hướng nước.
Câu 5: Cây nắp ấm bắt mồi giống với hiện tượng nào sau đây?
A. Cây trinh nữ cụp lá
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
B. Con mèo chơi với một con mèo khác
C. Con hổ nhìn thấy con mồi và đuổi theo
D. Cây đào bị gió thổi bay hết hoa
Câu 6: Yếu tố bên trong cơ thể thực vật đóng vai trò điều tiết hướng động là
A. Sự tăng nhiệt độ trong tế bào.
B. Hormone sinh trưởng.
C. Sự thay đổi độ pH trong tế bào.
D. Sự thay đổi tính thấm của màng tế bào.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS, ghi nhận và tuyên dương.
Đáp án
1. A 2. D 3. C 4. C 5. A 6. B
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức và biết ứng
dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
b) Nội dung: HS làm việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài
tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV phát phiếu bài tập vận dụng cho HS, yêu cầu các nhóm đôi hoàn thành tất cả các
câu hỏi trong phiếu.
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Tại sao khi trồng lúa, người ta thường bón phân sát mặt đất, còn khi trồng cây ăn
quả cần đào hố sâu để bón.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………
Câu 2: Tại sao trong quy trình làm rau mầm, người ta thường che tối khoảng 2 - 3 ngày
đầu khi hạt mới nảy mầm?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
- GV điều hành quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét và góp ý bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh, ghi
nhận và tuyên dương.
Đáp án
Câu 1:
+ Cây lúa có rễ chùm nên bón phân sát mặt đất để đảm bảo cho rễ sinh trưởng đều xung
quanh theo chiều ngang – tăng diện tích bộ rể giúp cây hấp thụ được nhiều nước và các
chất dinh dường.
+ Cây ăn quả có rễ cọc nên việc đào hố để bón phân giúp rễ chính sinh trưởng mạnh
dảm sâu vào trong dắt giúp cây dứng vững, hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng.
Câu 2: Trong quy trình làm rau mầm, người ta thường che tối khoảng 2 - 3 ngày đầu khi
hạt mới nảy mầm để thúc đẩy cây mầm vươn dài, tăng chiều cao.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 16. Thực hành cảm ứng ở thực vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85