Ngày soạn: …. /…. /….
CHUYÊN ĐỀ 3 (10 tiết). PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nêu được quan niệm về báo cáo địa lí.
- Trình bày được cấu trúc của một báo cáo địa lí.
- Xác định được các bước cần thực hiện để viết một báo cáo địa lí: chọn đề tài, xây dựng
đề cương; thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa dữ liệu; trình bày báo cáo.
+ Xác định được ý tưởng và chọn đề tài báo cáo địa lí.
+ Xác định được cấu trúc của một đề cương báo cáo khoa học và nội dung chính xác của các đề mục.
+ Xác định và hình thành được kĩ năng thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, hệ thống hóa thông tin.
+ Xác định được các hình thức trình bày báo cáo.
- Trình bày được kĩ thuật viết một báo cáo địa lí; hình thành được kĩ năng viết và trình bày báo cáo địa lí. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan
điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ
giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn
thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Phát triển các năng lực định hướng không gian thông qua quá trình viết báo cáo địa lí.
+ Phát triển năng lực giải thích các hiện tượng, các quá trình địa lí. - Tìm hiểu địa lí:
+ Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat…
phù hợp với nội dung để viết báo cáo địa lí.
+ Biết đọc và sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam.
+ Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hóa được các thông tin địa lí cần thiết từ
trang web; đánh giá và sử dụng được các thông tin để viết báo cáo địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu
tin cậy giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong báo cáo địa lí. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và
khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn
thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về báo cáo địa lí để dẫn dắt vào bài học mới.
b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Báo cáo địa lí là gì?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát, trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 05 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Báo cáo địa lí là một trong những hình thức của báo cáo khoa học. Học sinh vận dụng
tổng hợp các năng lực địa lí để tìm tòi, khám phá, quan sát, phân tích, tổng hợp,… nhằm
giải quyết vấn đề địa lí đặt ra. Viết báo cáo địa lí giúp rèn luyện và phát triển năng lực cho
học sinh như giải quyết vấn đề, sáng tạo, kĩ năng thu thập, xử lí và hệ thống hóa thông tin
địa lí, trình bày quan điểm cá nhân,…
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu quan niệm về báo cáo địa lí
a) Mục tiêu: HS nêu được quan niệm về báo cáo địa lí.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp để tìm hiểu về quan
niệm về báo cáo địa lí.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày quan niệm về báo cáo địa lí?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. QUAN NIỆM VỀ BÁO CÁO ĐỊA LÍ
- Báo cáo địa lí là sản phẩm mô tả quá trình và kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, nhằm giải
quyết một vấn đề địa lí đã được lựa chọn trong quá trình học tập; là một dạng bài thwucj
hành được tiến hành theo trình tự các bước để hoàn thành sản phẩm.
- Báo cáo địa lí là một hệ thống các tri thức về một hoặc một số vấn đề địa lí tự nhiên,
kinh tế-xã hội,… được thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp và trình bày.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS tìm hiểu SGK,
kết hợp với hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để đưa ra câu trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu cấu trúc của một báo cáo địa lí
a) Mục tiêu: HS trình bày được cấu trúc của một báo cáo địa lí.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp để tìm hiểu về cấu
trúc của một báo cáo địa lí.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày cấu trúc của một báo cáo địa lí?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. CẤU TRÚC CỦA MỘT BÁO CÁO ĐỊA LÍ
- Tùy theo nội dung mà một bài báo cáo địa lí có các cấu trúc khác nhau:
1. Ý nghĩa của vấn đề báo cáo.
2. Khả năng (tự nhiên, kinh tế, xã hội,…). 3. Thực trạng. 4. Hướng giải quyết.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS tìm hiểu SGK,
kết hợp với hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để đưa ra câu trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu các bước viết một báo cáo địa lí
a) Mục tiêu: HS xác định được các bước cần thực hiện để viết một báo cáo địa lí: chọn
đề tài, xây dựng đề cương; thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa dữ liệu; trình bày báo cáo.
+ Xác định được ý tưởng và chọn đề tài báo cáo địa lí.
+ Xác định được cấu trúc của một đề cương báo cáo khoa học và nội dung chính xác của các đề mục.
+ Xác định và hình thành được kĩ năng thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, hệ thống hóa thông tin.
+ Xác định được các hình thức trình bày báo cáo.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo nhóm để tìm hiểu các
bước viết một báo cáo địa lí.
* Nhóm 1: Trình bày việc xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề viết báo cáo.
* Nhóm 2: Nêu cấu trúc đề cương của một báo cáo địa lí.
* Nhóm 3: Trình bày các bước thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa thông tin.
* Nhóm 4: Nêu cách viết và trình bày một báo cáo địa lí.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
III. CÁC BƯỚC VIẾT MỘT BÁO CÁO ĐỊA LÍ
- Xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề viết báo cáo.
- Xây dựng đề cương báo cáo.
- Thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa thông tin.
- Viết báo cáo và trình bày báo cáo.
1. Xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề viết báo cáo
* Khi xây dựng ý tưởng và lựa chọn vấn đề viết báo cáo cần lưu ý:
- Phải phù hợp với nội dung môn học, cấp học.
- Phải mang tính thực tiễn.
- Sau khi xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề thì tiến hành đặt tên cho bài báo cáo. Tên
bài báo cáo cần đảm bảo: + Ngắn gọn, súc tích.
+ Bao quát được vấn đề lựa chọn viết báo cáo,…
2. Xây dựng đề cương báo cáo
- Đề cương báo cáo thể hiện cấu trúc, nội dung và những thông tin chi tiết của báo cáo. Gồm:
a) Ý nghĩa của vấn đề
- Để xác định ý nghĩa vấn đề báo cáo, cần xác định được ý nghĩa về kinh tế, xã hội và môi trường.
- VD: báo cáo về vấn đề phát triển nông nghiệp xnah ở một quốc gia hoặc địa phương thì
cần xác định ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp xanh đối với sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường,… b) Khả năng
- Là các điều kiện, tiềm năng hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề cần xác định các
điều kiện, tiềm năng về tự nhiên, kinh tế-xã hội,… hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề báo cáo.
- VD: báo cáo về vấn đề phát triển nông nghiệp xanh ở một quốc gia hoặc địa phương thì
cần xác định các điều kiện hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xanh
bao gồm các điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước, sinh vật,…), kinh
tế-xã hội (dân cư và nguồn lao động, thị trường, chính sách, cơ sở hạ tầng và vật chất-kĩ thuật nông nghiệp,…). c) Thực trạng
- Khi trình bày thực trạng cần đảm bảo phân tích được lịch sử phát triển của vấn đề; tình
hình phát triển và phân bố,… Để làm rõ thực trạng vấn đề cần đảm bảo được số liệu để
chứng minh; kết hợp phân tích nội dung với bản đồ, biểu đồ, sơ đồ;…
- VD: báo cáo về vấn đề phát triển nông nghiệp xanh ở một quốc gia hoặc địa phương cần
phân tích lịch sử phát triển nông nghiệp xanh, hiện trạng và phân bố nông nghiệp xanh,…
d) Hướng giải quyết
- Khi đưa ra hướng giải quyết của vấn đề báo cáo cần căn cứ trên khả năng và thực trạng của vấn đề.
- VD: báo cáo về vấn đề phát triển nông nghiệp xanh ở một quốc gia hoặc địa phương cần
Giáo án CĐ Phương pháp viết báo cáo Địa lí 10 Chân trời sáng tạo
0.9 K
470 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án chuyên đề Địa lí 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án chuyên đề Địa lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chuyên đề Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(939 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
CHUYÊN ĐỀ 3 (10 tiết). PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được quan niệm về báo cáo địa lí.
- Trình bày được cấu trúc của một báo cáo địa lí.
- Xác định được các bước cần thực hiện để viết một báo cáo địa lí: chọn đề tài, xây dựng
đề cương; thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa dữ liệu; trình bày báo cáo.
+ Xác định được ý tưởng và chọn đề tài báo cáo địa lí.
+ Xác định được cấu trúc của một đề cương báo cáo khoa học và nội dung chính xác của
các đề mục.
+ Xác định và hình thành được kĩ năng thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, hệ thống hóa
thông tin.
+ Xác định được các hình thức trình bày báo cáo.
- Trình bày được kĩ thuật viết một báo cáo địa lí; hình thành được kĩ năng viết và trình
bày báo cáo địa lí.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động
cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan
điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ
giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn
thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Phát triển các năng lực định hướng không gian thông qua quá trình viết báo cáo địa
lí.
+ Phát triển năng lực giải thích các hiện tượng, các quá trình địa lí.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat…
phù hợp với nội dung để viết báo cáo địa lí.
+ Biết đọc và sử dụng bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam.
+ Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hóa được các thông tin địa lí cần thiết từ
trang web; đánh giá và sử dụng được các thông tin để viết báo cáo địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số liệu
tin cậy giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong báo cáo địa lí.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và
khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn
thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các hoạt
động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã có về báo cáo địa lí để dẫn dắt
vào bài học mới.
b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Báo cáo địa lí là gì?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát, trả
lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 05 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.
Báo cáo địa lí là một trong những hình thức của báo cáo khoa học. Học sinh vận dụng
tổng hợp các năng lực địa lí để tìm tòi, khám phá, quan sát, phân tích, tổng hợp,… nhằm
giải quyết vấn đề địa lí đặt ra. Viết báo cáo địa lí giúp rèn luyện và phát triển năng lực cho
học sinh như giải quyết vấn đề, sáng tạo, kĩ năng thu thập, xử lí và hệ thống hóa thông tin
địa lí, trình bày quan điểm cá nhân,…
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu quan niệm về báo cáo địa lí
a) Mục tiêu: HS nêu được quan niệm về báo cáo địa lí.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp để tìm hiểu về quan
niệm về báo cáo địa lí.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày quan niệm về báo cáo địa lí?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. QUAN NIỆM VỀ BÁO CÁO ĐỊA LÍ
- Báo cáo địa lí là sản phẩm mô tả quá trình và kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, nhằm giải
quyết một vấn đề địa lí đã được lựa chọn trong quá trình học tập; là một dạng bài thwucj
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hành được tiến hành theo trình tự các bước để hoàn thành sản phẩm.
- Báo cáo địa lí là một hệ thống các tri thức về một hoặc một số vấn đề địa lí tự nhiên,
kinh tế-xã hội,… được thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp và trình bày.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS tìm hiểu SGK,
kết hợp với hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để đưa ra câu trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu cấu trúc của một báo cáo địa lí
a) Mục tiêu: HS trình bày được cấu trúc của một báo cáo địa lí.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp để tìm hiểu về cấu
trúc của một báo cáo địa lí.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày cấu trúc của một báo cáo địa
lí?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. CẤU TRÚC CỦA MỘT BÁO CÁO ĐỊA LÍ
- Tùy theo nội dung mà một bài báo cáo địa lí có các cấu trúc khác nhau:
1. Ý nghĩa của vấn đề báo cáo.
2. Khả năng (tự nhiên, kinh tế, xã hội,…).
3. Thực trạng.
4. Hướng giải quyết.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS tìm hiểu SGK,
kết hợp với hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để đưa ra câu trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu các bước viết một báo cáo địa lí
a) Mục tiêu: HS xác định được các bước cần thực hiện để viết một báo cáo địa lí: chọn
đề tài, xây dựng đề cương; thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa dữ liệu; trình bày báo
cáo.
+ Xác định được ý tưởng và chọn đề tài báo cáo địa lí.
+ Xác định được cấu trúc của một đề cương báo cáo khoa học và nội dung chính xác của
các đề mục.
+ Xác định và hình thành được kĩ năng thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, hệ thống hóa
thông tin.
+ Xác định được các hình thức trình bày báo cáo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo nhóm để tìm hiểu các
bước viết một báo cáo địa lí.
* Nhóm 1: Trình bày việc xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề viết báo cáo.
* Nhóm 2: Nêu cấu trúc đề cương của một báo cáo địa lí.
* Nhóm 3: Trình bày các bước thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa thông tin.
* Nhóm 4: Nêu cách viết và trình bày một báo cáo địa lí.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
III. CÁC BƯỚC VIẾT MỘT BÁO CÁO ĐỊA LÍ
- Xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề viết báo cáo.
- Xây dựng đề cương báo cáo.
- Thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa thông tin.
- Viết báo cáo và trình bày báo cáo.
1. Xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề viết báo cáo
* Khi xây dựng ý tưởng và lựa chọn vấn đề viết báo cáo cần lưu ý:
- Phải phù hợp với nội dung môn học, cấp học.
- Phải mang tính thực tiễn.
- Sau khi xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề thì tiến hành đặt tên cho bài báo cáo. Tên
bài báo cáo cần đảm bảo:
+ Ngắn gọn, súc tích.
+ Bao quát được vấn đề lựa chọn viết báo cáo,…
2. Xây dựng đề cương báo cáo
- Đề cương báo cáo thể hiện cấu trúc, nội dung và những thông tin chi tiết của báo cáo.
Gồm:
a) Ý nghĩa của vấn đề
- Để xác định ý nghĩa vấn đề báo cáo, cần xác định được ý nghĩa về kinh tế, xã hội và môi
trường.
- VD: báo cáo về vấn đề phát triển nông nghiệp xnah ở một quốc gia hoặc địa phương thì
cần xác định ý nghĩa của việc phát triển nông nghiệp xanh đối với sự phát triển kinh tế, xã
hội, môi trường,…
b) Khả năng
- Là các điều kiện, tiềm năng hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề cần xác định các
điều kiện, tiềm năng về tự nhiên, kinh tế-xã hội,… hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến vấn
đề báo cáo.
- VD: báo cáo về vấn đề phát triển nông nghiệp xanh ở một quốc gia hoặc địa phương thì
cần xác định các điều kiện hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp xanh
bao gồm các điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước, sinh vật,…), kinh
tế-xã hội (dân cư và nguồn lao động, thị trường, chính sách, cơ sở hạ tầng và vật chất-kĩ
thuật nông nghiệp,…).
c) Thực trạng
- Khi trình bày thực trạng cần đảm bảo phân tích được lịch sử phát triển của vấn đề; tình
hình phát triển và phân bố,… Để làm rõ thực trạng vấn đề cần đảm bảo được số liệu để
chứng minh; kết hợp phân tích nội dung với bản đồ, biểu đồ, sơ đồ;…
- VD: báo cáo về vấn đề phát triển nông nghiệp xanh ở một quốc gia hoặc địa phương cần
phân tích lịch sử phát triển nông nghiệp xanh, hiện trạng và phân bố nông nghiệp xanh,…
d) Hướng giải quyết
- Khi đưa ra hướng giải quyết của vấn đề báo cáo cần căn cứ trên khả năng và thực trạng
của vấn đề.
- VD: báo cáo về vấn đề phát triển nông nghiệp xanh ở một quốc gia hoặc địa phương cần
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dựa trên việc phân tích khả năng và thực trạng về phát triển nông nghiệp xanh để đưa ra
hướng giải quyết (giải pháp) trong báo cáo.
3. Thu thập, chọn lọc, xử lí và hệ thống hóa thông tin
a) Thu thập thông tin
- Thu thập thông tin là hoạt động tìm kiếm, tập hợp các thông tin liên để phục vụ cho việc
viết báo cáo địa lí.
- Nguồn thông tin phục vụ viết báo cáo địa lí rất đa dạng, có thể từ SGK địa lí, bản đồ,
lược đồ, tranh ảnh địa lí, số liệu thống kê và nhiều tư liệu địa lí khác; các nguồn thông tin
trên internet; thông tin từ các cuộc điều tra và quan sát; thông tin từ các môn học khác;…
- Thông tin thu thập viết báo cáo địa lí cần đảm bảo tính chính xác, khách quan, cập nhật,
…
b) Chọn lọc, xử lí và hệ thông hóa thông tin
- Tập hợp và phân loại thông tin: lựa chọn thông tin liên quan đến báo cáo để tiến hành
phân loại thông tin. Khi phân loại cần lưu ý thông tin nào được đề cập chi tiết đến vấn đề
trong báo cáo địa lí; thông tin nào làm sáng tỏ, giải thích hoặc minh chứng cho báo cáo,…
Những thông tin này có thể sắp xếp thành các nhóm kênh chữ, kênh hình, số liệu,…
- Hệ thống hóa thông tin: sắp xếp thông tin đã xử lí theo đề cương của báo cáo, đồng thời
bổ sung những thông tin còn thiếu so với yêu cầu đặt ra trong bài báo cáo. Các thông tin
này cần được hệ thống hóa thành tài liệu tham khảo để phục vụ cho viết báo cáo.
4. Viết báo cáo và trình bày báo cáo
a) Viết và trình bày báo cáo
- Hình thức trình bày báo cáo rất đa dạng, có thể là một bài viết, một bài trình chiếu, tập
san hình ảnh, đoạn phim ngắn,…
- Khi trình bày một báo cáo địa lí, người học cần:
+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học, ngắn gọn, súc tích.
+ Báo cáo nội dung rõ ràng, thứ tự trình bày nội dung phải logic giữa các phần. Phần nội
dung cần phân tích, so sánh, dẫn chứng,… để làm rõ vấn đề viết báo cáo.
+ Kết hợp giữa kênh chữ với kênh hình, bảng số liệu thống kê,… để làm rõ cho vấn đề
báo cáo. Kênh hình và bảng số liệu thống kê cần ghi rõ nguồn. Tên các kênh hình (bản đồ,
lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh,…) phải đánh số thứ tự phù hợp và được đặt phía dưới
kênh hình. Tên các bảng số liệu thống kê phải được đánh số thứ tự phù hợp và đặt ở phía
trên bảng.
- Khi trình bày báo cáo địa lí với các hình thức khác cần lưu ý:
+ Trình bày báo cáo với hình thức PowerPoint cần lưu ý chọn kiểu chữ, cỡ chứ sao cho
phù hợp; màu sắc và nền chữ phải hài hòa; hình ảnh và video minh họa được sử dụng phải
rõ ràng và liên quan đến nội dung; hiệu ứng trình chiếu phù hợp với nội dung báo cáo.
+ Trình bày báo cáo với hình thức video clip: cần lưu ý lựa chọn âm thanh, hình ảnh,
thuyết minh,… phù hơn với nội dung báo cáo.
b) Tổ chức báo cáo kết quả (sản phẩm)
- Hình thức tổ chức báo cáo sản phẩm rất đa dạng, trong đó có hình thức thuyết trình được
sử dụng phổ biến. Lưu ý:
+ Trình bày ngắn gọn, súc tích, đúng thời gian quy định.
+ Trình bày đúng trọng tâm nội dung báo cáo.
+ có thể kết hợp với câu hỏi mở để người nghe cùng thảo luận.
+ Sử dụng giọng nói và ngôn ngữ hình thể linh hoạt đồng thời có sự tương tác với người
nghe.
d) Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85