Giáo án Chủ đề D Tin học 8 Cánh diều: Sử dụng công nghệ kĩ thuật số có đạo đức và văn hóa

455 228 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Tin Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 8 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(455 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA
TRONG MÔI TRƯỜNG S
BÀI HỌC: SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT SỐ CÓ ĐẠO ĐỨC
VÀ VĂN HÓA
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức pháp luật, biểu
hiện thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
- Bảo đảm được các sản phẩm số do em tạo ra thể hiện được đạo đức, tính n hóa
và không vi phạm pháp luật
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu biểu hiện vi phạm đạo đức
và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
- Sử dụng công nghệ thuật số tạo ra sản phẩm thể hiện được đo đức, tính n
hóa và không vi phạm pháp luật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Hình ảnh, video, bài báo, một vài ví dụ về sản phẩm kĩ thuật số
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi m kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em, sản phẩm số phản ánh đạo
đức và văn hóa của người tạo ra nó không?
- GV có thể chiếu một số sản phẩm do HS tạo ra để các em nhận xét về mối quan hệ giữa
nội dung, hình thức của một sản phẩm số với chuẩn mực đạo đức và tính văn hóa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sản phẩm số, như bất kỳ sản phẩm nào khác, có
thể phản ánh đạo đức và văn hóa của người tạo ra nó. Sản phẩm số được tạo ra thông
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
qua quá trình sáng tạo và thiết kế của con người, do đó chúng mang lại một phần nào đó
trong những giá trị và quan điểm của người tạo ra chúng.
Ví dụ, một ứng dụng di động có thể được thiết kế để thu thập dữ liệu cá nhân của người
dùng mà không được thông báo trước cho người dùng. Điều này phản ánh đạo đức
không tốt của nhà phát triển ứng dụng.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS o bài học: Vậy làm thế nào để giữ n đạo đức, văn hóa khi công
nghệ kĩ thuật số phát triển và để tạo ra sản phẩm số lành mạnh, hợp pháp cần phải tránh
những ?, chúng ta sẽ cùng nhau đi m hiểu trong bài học ngày hôm nay Sử dụng
công nghệ kĩ thuật số có đạo đức và văn hóa
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giữ gìn đạo đức và văn hóa khi công nghệ kĩ thuật số phát triển
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được việc sử dụng ng nghệ thuật
số vô ý thức, không có đạo đức, thiếu văn hóa và vi phạm pháp luật
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.19, 20 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở: Khi sử dụng công nghệ thuật số
cần phải tránh vi phạm pháp luật, đồng thời thhiện đạo đức văn hóa bằng sự trung
thực, lịch sự, tôn trọng người khác.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4HS) trả lời
câu hỏi phần thảo luận 1 – SGK tr.19
1. Giữ gìn đạo đức văn hóa khi
công nghệ kĩ thuật số phát triển
* Hoạt động 1:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trong các hành vi sau đây, những hành vi nào
vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức thiếu văn
hóa?
1) Lén quay phim, chụp ảnh nơi biển cấm
quay phim, chụp ảnh.
2) Nhìn trộm bạn đang nhập mật khẩu tài khoản
mạng xã hội (hay thư điện tử) để biết mật khẩu
đăng nhập của bạn.
3) Ghi âm cuộc tranh cãi của một nhóm bạn
đưa lên mạng xã hội.
4) Trêu đùa bằng cách lấy một ảnh của bạn cắt
ghép vi những ảnh khác để gây cười rồi gửi cho
một số bạn.
- GV gợi ý HS cách lập luận vmỗi nh vi: cầ
n
đối chiếu các hành vi được nêu với sự tôn trọng
pháp luật, tôn trọng cộng đồng và sự riêng tư ca
người khác. Tôn trọng pháp luật, tôn trọng cộng
đồng nhân khác, không làm tổn tại đến
cộng đồng nhân khác người đạo đức
và văn hóa.
- GV yêu cu các nhóm tìm thêm các dụ khác,
đặc biệt những trường hợp thường gặp lứa
tuổi các em
VD hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật, thiếu
văn hóa: quay video rồi phát tán lên mạng hay
phát trực tiếp (livestream) lên mạng các vụ bạo
Hành vi vi phạm pháp luật:
Các hành vi 1, 2, 3 vừa vi phạm pháp
luật vừa vi phạm đạo đức thiếu văn
hóa
Hành vi 4 vi phạm đạo đức thiếu văn
hóa.
* Kết luận:
Khi sử dụng công nghệ thuật số cần
phải tránh vi phạm pháp luật, đồng thời
thể hiện đạo đức văn hóa bằng s
trung thực, lịch sự, tôn trọng người khác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lực học đường, đưa thông tin nhân của người
khác lên mạng khi chưa đưc phép
- GV chiếu thêm hình ảnh về tình huống sử dụng
công nghệ thuật thiếu văn hóa, vi phạm pháp
luật một số tình huống khía cạnh đạo đức,
văn hóa
* Vi phạm đạo đức, vi pháp luật
+ Quay phim trong rạp chiếu phim
+ Xem phim tại các trang phim lậu
+ Sử dụng phần mềm bẻ khóa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực học
đường
+ Tham gia, chia sẻ, quảng cáo cho các trang
web cổ vũ bạo lực, đánh bạc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Tình huống khía cạnh đạo đức, văn hóa (tận
dụng mạng hội để lan tỏa những hành động
đẹp)
(link video: 4:14 – 6: 53)
- GV nhấn mạnh với HS: Không đấu tranh với
những hiện tượng sử dụng công nghệ thuật số
vi phạm đạo đức văn a thì chính mình cũng
người đồng tình, tiếp tay cho sự phát triển của
những hành vi không lành mạnh như vậy.
- GV kết luận: Khi sử dụng công nghệ thuật số
cần phải tránh vi phạm pháp luật, đồng thời thể
hiện đạo đức văn hóa bằng sự trung thực, lịch
sự, tôn trọng người khác.
- GV chiếu video về bộ quy tắc ứng xử trên mạng
xã hội (link video)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.19, 20 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình y kết quả thảo luận
về những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm đạo
đức thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ
thuật số
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tạo ra sản phẩm số lành mnh và hợp pháp
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ý thức được việc tôn trọng quyn tác giả của
những sản phẩm số và hướng đến việc tạo ra sản phẩm số lành mnh và hợp pháp
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK tr.20, 21 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS biết cách tạo ra sản phẩm số lành mạnh và hợp pháp
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu một số sản phẩm
số được tạo ra bởi HS
- GV mời HS chia sẻ câu trả lời, sau đó chiếu
2. Tạo ra sản phẩm số lành mnh hợp
pháp
* Hoạt động 2:
Khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sơ đồ tư duy về các sản phẩm số được tạo ra
bởi HS
- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trong
phần thảo luận 2, SGK – tr20: Theo em, khi tạo
ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh
quảng cáo, cần phải tránh những gì?
sao?
- GV nhấn mạnh với HS: các sản phẩm số rất
dễ dàng bị sao chép, thay đổi, tức sn phẩm
số dễ bị vi phạm bản quyền. hội nhiều
hiện tượng vi phạm bản quyền sn phẩm số
một xã hội chưa văn minh
- GV chiếu video về việc vi phạm bản quyền
(link video)
GV Hướng HS đến ý thức tôn trọng quyền
tác giả của những sản phẩm số
- GV kết luận: những sản phẩm số của em phải
mục đích góp phần làm cho xã hội và mỗi
người trở nên tốt đẹp hơn, đồng thời cho thấy
em biết ứng xử lễ phép, lịch sự, tôn trọng danh
dự của chonhs mình của những người xung
video, tranh quảng cáo, cần tránh những sai
sót sau đây:
- Sai sót chính tả ngữ pháp, nếu sản
phẩm chứa nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp,
thể gây kchịu cho người đọc, người
xem.
- Lỗi kỹ thuật: như âm thanh kém chất
lượng, hình ảnh bị mờ hoặc kích thước
không phù hợp, …
- Thông tin sai lệch, không đúng với thực tế
- Lạm dụng hoặc bị cấm v bản quyền như
chứa nội dung bị cấm hoặc vi phạm bản
quyn, sử dụng hình ảnh, bài viết không xin
phép, …
* Kết luận:
Những sản phẩm số của em phải mục
đích góp phần làm cho hội mi người
trở nên tốt đẹp hơn, đồng thời cho thấy em
biết ứng xử lphép, lịch sự, tôn trọng danh
dự của chonhs mình của những người
xung quanh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
quanh.
- GV hướng dẫn HS đọc phần Tóm tắt bài học
– SGK tr.21 để tổng kết lại bài học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2, SGK tr. 20, 21
và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày vcách tạo ra
sản phẩm số lành mạnh và hợp pháp
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đưa thông tin không phù hợp lên mạng có thể bị coi là vi phạm gì?
A. Vi phạm pháp luật.
B. Vi phạm đạo đức.
C. Tùy theo nội dung và hậu quả.
D. Không vi phạm..
Câu 2. Dạng sản phẩm số em có thể tạo ra là?
A. Những bức ảnh( chụp, chỉnh sửa)
B. Truyện tự sáng tác
C. Bài đăng trên mạng xã hội, diễn đàn
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Quyền tác giả là gì?
A. Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
B. Quyền của tổ chức, nhân đối với tác phẩm nh không sáng tạo ra hoặc không sở
hữu.
C. Quyền của tất cả mọi người đối với tác phẩm mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
D. Không có quyền tác giả
Câu 4. Hoạt động nào dưới đây không vi phạm bản quyền?
A. Mạo danh tác giả.
B. Sửa chữa, chuyển thể phần mềm mà không được phép của tác giả.
C. Sử dụng phần mềm lậu.
D. Xem phim, nghe nhạc tại các trang web chính thống
Câu 5. Việc nào dưới đây không bị phê phán?
A. Phát tán các hình ảnh đồi trụy lên mạng
B. Cố ý làm nhiễm virus vào máy tính của trường
C. Sao chép phn mềm không có bản quyền
D. Tự thay đổi mật khẩu cho máynh cá nhân của mình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1. Đáp án C.
Câu 2. Đáp án D.
Câu 3. Đáp án A.
Câu 4. Đáp án D.
Câu 5. Đáp án D.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.21
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
Bài 1. Trong sử dụng công nghthuật số, em hãy nêu phân tích ba trường hợp cụ
thể để thấy đó là biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hóa.
Bài 2. Trong một bài viết của em, nếu em sử dụng một bức ảnh lấy trên mạng Internet,
một bài thơ của bạn cùng lớp thì em cần m đbài viết của em thể hiện sự tôn trọng
bản quyền?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Bài 1. Dưới đây ba trường hợp cụ thtrong sử dụng công nghệ kĩ thuật số thể
được coi là vi phạm đạo đức và pháp luật hoặc thiếu văn hóa:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Lạm dụng thông tin nhân của người khác: như thu thập, lưu trữ, sử dụng hoặc chia
sẻ thông tin cá nhân không có sđồng ý của người đó vi phạm quyền riêng tư của
họ thể vi phạm pháp luật. Hành động này cũng thiếu văn hóa, thiếu tôn trọng đối
với người khác và có thể gây ra hậu quả tiêu cực.
- Phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch: Một số ngưi thsử dụng công nghệ
thuật số để phát tán thông tin giả mạo hoặc sai lệch. Điều này có thể làm cho người đọc
hoặc khách hàng tin vào thông tin sai gây ra hậu quả nghiêm trọng. Việc phát tán
thông tin giả mạo hoặc sai lệch không chỉ là vi phạm đạo đức và pháp luật, mà còn thiếu
văn hóa và thiếu trách nhiệm.
- Truyền tải nội dung văn hóa: Sử dụng công nghệ thuật số cũng cho phép người
dùng truyền tải nội dung văn hóa như hình ảnh, video hoặc lời i không đúng mực.
Hành động này không chỉ là vi phạm đạo đức pháp luật, còn thiếu văn hóa và gây
ra ảnh hưởng xấu đến mọi người trong xã hội
Bài 2. Nếu em viết bài sử dụng một bức nh lấy trên mạng thì cần giới thiệu tên tác
giả bức ảnh (nếu biết) và đưa địa chỉ trang web mà em đã tải bức ảnh đó
Nếu bài viết của em sử dụng một bài thơ của bạn cùng lớp thì trước hết phải được sự
đồng ý của bạn và trong bài ciết cần nêu tác giả bài thơ.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV u nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả
lời câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.21
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện các bài tập sau: Gia đình bạn Bình vừa lắp
đặt camera an ninh để chống trộm. Bác hàng xóm của nhà bạn Bình nêu yêu cầu không
để camera quay sang phía sân nhà bác. Theo em, yêu cầu đó chính đáng không?
sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức đã học, kiến thc thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Bác hàng xóm của nhà bạn Bình yêu cầu camera của nhà bạn Bình không quay sang
phía sân nhà bác một yêu cầu chính đáng cần tôn trọng sự riêng của gia đình
người khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra – SGK tr.21
- Đọc và tìm hiểu trước Chủ đề E. Ứng dụng tin học - Bài 1: Lọc dữ liệu

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
BÀI HỌC: SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT SỐ CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết và giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu
hiện thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
- Bảo đảm được các sản phẩm số do em tạo ra thể hiện được đạo đức, tính văn hóa
và không vi phạm pháp luật 2. Năng lực Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học. Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu biểu hiện vi phạm đạo đức
và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
- Sử dụng công nghệ kĩ thuật số tạo ra sản phẩm thể hiện được đạo đức, tính văn
hóa và không vi phạm pháp luật
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) 3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Hình ảnh, video, bài báo, một vài ví dụ về sản phẩm kĩ thuật số - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi: d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Theo em, sản phẩm số có phản ánh đạo
đức và văn hóa của người tạo ra nó không?
- GV có thể chiếu một số sản phẩm do HS tạo ra để các em nhận xét về mối quan hệ giữa
nội dung, hình thức của một sản phẩm số với chuẩn mực đạo đức và tính văn hóa
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Sản phẩm số, như bất kỳ sản phẩm nào khác, có
thể phản ánh đạo đức và văn hóa của người tạo ra nó. Sản phẩm số được tạo ra thông
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
qua quá trình sáng tạo và thiết kế của con người, do đó chúng mang lại một phần nào đó
trong những giá trị và quan điểm của người tạo ra chúng.
Ví dụ, một ứng dụng di động có thể được thiết kế để thu thập dữ liệu cá nhân của người
dùng mà không được thông báo trước cho người dùng. Điều này phản ánh đạo đức
không tốt của nhà phát triển ứng dụng.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy làm thế nào để giữ gìn đạo đức, văn hóa khi công
nghệ kĩ thuật số phát triển và để tạo ra sản phẩm số lành mạnh, hợp pháp cần phải tránh
những gì?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Sử dụng
công nghệ kĩ thuật số có đạo đức và văn hóa
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giữ gìn đạo đức và văn hóa khi công nghệ kĩ thuật số phát triển
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được việc sử dụng công nghệ kĩ thuật
số vô ý thức, không có đạo đức, thiếu văn hóa và vi phạm pháp luật
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.19, 20 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở: Khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số
cần phải tránh vi phạm pháp luật, đồng thời thể hiện đạo đức và văn hóa bằng sự trung
thực, lịch sự, tôn trọng người khác.
d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Giữ gìn đạo đức và văn hóa khi
công nghệ kĩ thuật số phát triển
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4HS) trả lời
câu hỏi phần thảo luận 1 – SGK tr.19 * Hoạt động 1:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trong các hành vi sau đây, những hành vi nào là Hành vi vi phạm pháp luật:
vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức và thiếu văn Các hành vi 1, 2, 3 vừa vi phạm pháp hóa?
luật vừa vi phạm đạo đức và thiếu văn
1) Lén quay phim, chụp ảnh ở nơi có biển cấm hóa quay phim, chụp ảnh.
Hành vi 4 vi phạm đạo đức và thiếu văn
2) Nhìn trộm bạn đang nhập mật khẩu tài khoản hóa.
mạng xã hội (hay thư điện tử) để biết mật khẩu * Kết luận: đăng nhập của bạn.
Khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số cần
3) Ghi âm cuộc tranh cãi của một nhóm bạn và phải tránh vi phạm pháp luật, đồng thời đưa lên mạng xã hội.
thể hiện đạo đức và văn hóa bằng sự
4) Trêu đùa bằng cách lấy một ảnh của bạn cắt trung thực, lịch sự, tôn trọng người khác.
ghép với những ảnh khác để gây cười rồi gửi cho một số bạn.
- GV gợi ý HS cách lập luận về mỗi hành vi: cần
đối chiếu các hành vi được nêu với sự tôn trọng
pháp luật, tôn trọng cộng đồng và sự riêng tư của
người khác. Tôn trọng pháp luật, tôn trọng cộng
đồng và cá nhân khác, không làm gì tổn tại đến
cộng đồng và cá nhân khác là người có đạo đức và văn hóa.
- GV yêu cầu các nhóm tìm thêm các ví dụ khác,
đặc biệt là những trường hợp thường gặp ở lứa tuổi các em
 VD hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật, thiếu
văn hóa: quay video rồi phát tán lên mạng hay
phát trực tiếp (livestream) lên mạng các vụ bạo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo