Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: BIỂU ĐỒ TRONG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết được ý nghĩa của việc biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
- Nêu được một số dạng biểu đồ thông dụng
- Nêu được các thành phần chủ yếu trong biểu đồ 2. Năng lực Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học. Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu một số dạng biểu đồ thông dụng
- Nêu được một số dạng biểu đồ thông dụng; liệt lê được các thành phần cơ bản,
cần thiết phải xuất hiện trong một biểu đồ để giúp người xem hiểu được nội
dung, ý nghĩa của biểu đồ 3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm. 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học 8. - Máy tính, máy chiếu.
- Một số hình ảnh về một số biểu đồ thông dụng - Phiếu học tập
- Tệp bảng tính có chứa dữ liệu như ở Hình 2 SGK – tr30 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi: d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu với HS về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP. HCM 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu một số tình
huống thực tế mà dữ liệu được biểu diễn dưới dạng biểu đồ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:
+ Biểu đồ thống kê sự yêu thích một số môn thể thao của học sinh lớp 8
+ Biểu đồ thành tích bóng đá Việt Nam tại các kỳ SEA GAMES và AFF CUP
+ Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở ĐBSCL và cả nước giai đoạn 1995 – 2002 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy có những loại biểu đồ thông dụng nào và các phàn
phần cơ bản của biểu đồ gồm những gì, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài
học ngày hôm nay – Bài 3: Biểu đồ trong phần mềm bảng tính
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thấy được ưu điểm của việc sử dụng biểu
đồ và biết được các dạng biểu đồ tương ứng với các mục tiêu trực quan hóa dữ liệu khác nhau
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.29, 30 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở: Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ sẽ
làm cho dữ liệu trực quan và dễ hiểu hơn
d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
- GV chiếu hình ảnh của Bảng 1 và Hình 1 trong * Hoạt động 1: 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Chủ đề E Bài 3 Tin học 8 Cánh diều: Biểu đồ trong phần mềm bảng tính
273
137 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin học 8 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tin học 8 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 8 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(273 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tin Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: BIỂU ĐỒ TRONG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết được ý nghĩa của việc biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
- Nêu được một số dạng biểu đồ thông dụng
- Nêu được các thành phần chủ yếu trong biểu đồ
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết
cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc tìm hiểu một số dạng biểu đồ thông
dụng
- Nêu được một số dạng biểu đồ thông dụng; liệt lê được các thành phần cơ bản,
cần thiết phải xuất hiện trong một biểu đồ để giúp người xem hiểu được nội
dung, ý nghĩa của biểu đồ
3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo.
- Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Máy tính, máy chiếu.
- Một số hình ảnh về một số biểu đồ thông dụng
- Phiếu học tập
- Tệp bảng tính có chứa dữ liệu như ở Hình 2 SGK – tr30
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Tin học 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi:
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu với HS về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP. HCM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu một số tình
huống thực tế mà dữ liệu được biểu diễn dưới dạng biểu đồ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi:
+ Biểu đồ thống kê sự yêu thích một số môn thể thao của học sinh lớp 8
+ Biểu đồ thành tích bóng đá Việt Nam tại các kỳ SEA GAMES và AFF CUP
+ Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở ĐBSCL và cả nước giai đoạn 1995 – 2002
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy có những loại biểu đồ thông dụng nào và các phàn
phần cơ bản của biểu đồ gồm những gì, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài
học ngày hôm nay – Bài 3: Biểu đồ trong phần mềm bảng tính
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thấy được ưu điểm của việc sử dụng biểu
đồ và biết được các dạng biểu đồ tương ứng với các mục tiêu trực quan hóa dữ liệu
khác nhau
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK.29, 30 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở: Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ sẽ
làm cho dữ liệu trực quan và dễ hiểu hơn
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh của Bảng 1 và Hình 1 trong
1. Biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ
* Hoạt động 1:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
SGK trên cùng một trang chiếu, yêu cầu thảo luận
nhóm (4 HS) trả lời câu hỏi trong phần hoạt động
1 SGK: Hãy quan sát bảng dữ liệu về thành tích
SEA Games của Việt Nam trong Bảng 1 và các
biểu đồ tương ứng trong Hình 1 rồi cho biết bảng
dữ liệu hay các biểu đồ cho phép so sánh thành
tích các năm được dễ dàng hơn.
- GV yêu cầu HS quan sát Bảng 1 và Hình 1 cho
biết: Những cột/ dòng dữ liệu nào trong Bảng 1
được biểu diễn trong các biểu đồ của Hình 1?
(+ Hình 1a tương ứng với dữ liệu tại cột Năm và
cột Tổng,
+ Hình 1b tương ứng với dữ liệu tại các cột Năm,
cột Vàng, cột Bạc, cột Đồng.
+ Hình 1c tương ứng giá trị tại ba ô ở dòng cuối
cùng và ba cột Vàng, Bạc, Đồng.)
- GV nhấn mạnh với HS: Biểu diễn dữ liệu bằng
Các biểu đồ cho phép so sánh thành tích
các năm được dễ dàng hơn, thể hiện mối
quan hệ, xu thế của dữ liệu.
(phiếu bài tập đính kèm cuối mục).
* Kết luận:
- Biểu đồ là cách biểu diễn dữ liệu một
cách trực quan dưới dạng hình ảnh, giúp
ta dễ dàng so sánh sự khác nhau, nhận
thấy xu hướng thay đổi, đánh giá tỉ lệ
giữa các thành phần của một dãy số liệu
- Một số dạng biểu đồ thông dụng trong
PMBT Excel”
+ Biểu đồ hình cột: thích hợp khi so sánh
dữ liệu nói chung
+ Biểu đồ đường: thường được dùng để
biểu diễn các dữ liệu thay đổi theo thời
gian và để xác định xu hướng tăng hay
giảm của dữ liệu
+ Biểu đồ hình tròn: thích hợp khi muốn
biểu diễn tỉ lệ hoặc mức đóng góp của dữ
liệu so với tổng thể
- Lựa chọn một dạng biểu đồ hợp lí sẽ
tạp nên hiệu quả tốt trong việc trực quan
hóa dữ liệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
6
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
biểu đồ sẽ làm cho dữ liệu trực quan và dễ hiểu
hơn
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4HS) thực hiện
nhiệm vụ vào Phiếu học tập (đính kèm cuối
mục): Em hãy nối các tình huống thực tế với dạng
biểu đồ tương ứng
- GV tổ chức cho HS báo cáo và chốt kết quả bài
tập trong phiếu học tập
+ Biểu đồ cột: a, c, d
+ Biểu đồ đường: e, h, i
+ Biểu đồ hình tròn: b, g, k
- GV kết luận về vai trò của biểu đồ trong biểu
diễn dữ liệu và một số dạng biểu đồ thông dụng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK.29, 30 và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận
về việc lựa chọn biểu đồ phù hợp cho các tình
huống cụ thể
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
7
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
8
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU HỌC TẬP: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Nhóm:……
Tên các thành viên: ....................................................................................................................
Bài tập: Em hãy nối các tình huống thực tế với dạng biểu đồ tương ứng
Tình huống thực tế Dạng biểu đồ
a) So sánh số lượng xếp loại học lực, hạnh kiểm
cuối năm học của lớp em.
Biểu đồ cột
b) Thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo
các nhóm cây ở nước ta.
c) So sánh nhiệt độ trung bình hàng tháng của Hà
Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
d) So sánh số lượng học sinh xếp loại học lực
Tốt, Khá giữa các lớp với nhau
Biểu đồ đường
e) Thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động trong các
khu vực kinh tế.
g) Biểu diễn tỉ lệ xếp loại học lực của lớp
h) Thể hiện sự thay đổi nhiệt độ trung bình hằng
tháng trong một năm tại tỉnh/thành phố em đang
sinh sống.
Biểu đồ hình tròn
i) Biểu diễn số bạn xếp loại học lực tốt của lớp
em qua các năm
k) Thể hiện tỉ lệ xếp loại thừa cân, bình thường
và thiếu cân dựa trên chỉ số IBM của lớp em.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
9
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Tính tự động của biểu đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hành và thấy được tính tự động cập nhật
của biểu đồ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK,tr.30 thực hành và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS thực hành và rút ra được kết luận: Biểu đồ trong PMBT
Excel tự động cập nhật theo sự thay đổi của số liệu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuẩn bị sẵn tệp bảng tính có dữ liệu như
trong Hình 2 cho HS thực hành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hành
lần lượt theo các nhiệm vụ trong phần hoạt
động 2 SGK – tr30:
Tạo bảng số liệu Thành
tích SEA Games 31 như trong Hình 2. Tiếp
đến, chọn toàn bộ bảng (khối ô A2:C7) rồi
2. Tính tự động của biểu đồ
* Hoạt động 2:
- Tạo bảng số liệu Thành tích SEA Games
31 như trong Hình 2.
- Tiếp đến, chọn toàn bộ bảng (khối ô
A2:C7) rồi nhấn tổ hợp phím Alt+F1 để
thu được biểu đồ cột tương tự như trong
Hình 3.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
10
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhấn tổ hợp phím Alt+F1 để thu được biểu đồ
cột tương tự như trong Hình 3.
Thay đổi các giá trị trong các cột HCV, Tổng
của bảng số liệu và quan sát những thay đổi
tương ứng với biểu đồ vừa tạo ra. Em có nhận
xét gì?
- GV chiếu thêm các ví dụ về biểu đồ dạng
đường, dạng hình tròn (chuẩn bị sẵn trong các
tệp bảng tính) và thực hiện minh họa cho HS
quan sát về tính tự động cập nhật của hai dạng
biểu đồ này.
- GV kết luận về tính tự động của biểu đồ:
Biểu đồ PMBT Excel tự động cập nhật theo sự
thay đổi của số liệu
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 2 SGK tr. 30,
thực hành và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: tính tự
- Thay đổi các giá trị trong các cột HCV,
Tổng của bảng số liệu và quan sát những
thay đổi tương ứng với biểu đồ vừa tạo ra.
- Nhận xét: Giá trị của biểu đồ thay đổi
tương ứng với giá trị trong bảng số liệu.
* Kết luận:
Biểu đồ PMBT Excel tự động cập nhật theo
sự thay đổi của số liệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
11
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
động của biểu đồ
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
Hoạt động 3: Các thành phần của biểu đồ
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được các thành phần của biểu đồ
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK,tr.31 thực hành và trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các thành phần cơ bản của biểu đồ gồm:
tiêu đề của biểu đồ, các chuỗi dữ liệu, trục giá trị, trục danh mục, các giá trị dữ liệu
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 và quan
sát hình 3 để ghi nhớ một số thành phần cơ bản
của biểu đồ.
- GV chia HS thành các nhóm, tổ chức cho HS
chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng: Em hãy gắn
các thẻ dưới đây vào vị trí các thành phần của
biểu đồ
2. Tính tự động của biểu đồ
Các thành phần của biểu đồ gồm: tiêu đề
của biểu đồ, các chuỗi dữ liệu, trục giá trị,
trục danh mục, các giá trị dữ liệu,...
- Biểu đồ cột
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
12
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Biểu đồ cột
+ Biểu đồ đường
- GV yêu cầu HS kể tên các thành phần của
biểu đồ hình tròn trong hình 1c
- GV kết luận về các thành phần của biểu đồ:
Các thành phần của biểu đồ gồm: tiêu đề của
biểu đồ, các chuỗi dữ liệu, trục giá trị, trục
- Biểu đồ đường
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
13
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
danh mục, các giá trị dữ liệu,...
- GV chú ý với HS: Các thành phần trong biểu
đồ không nhất thiết đều phải xuất hiện đồng
thời trong biểu đồ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mục 3 SGK tr. 31,
thực hành tìm hiểu về các thành phần của biểu
đồ
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: các thành
phần của biểu đồ
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
kết luận.
- GV chuyển sang Hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
14
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Biểu đồ nào thích hợp khi so sánh dữ liệu nói chung?
A. Biểu đồ đường
B. Biểu đồ cột
C. Biểu đồ hình tròn
D. Biểu đồ vùng
Câu 2. Ví dụ nào dưới đây ta cần sử dụng biểu đồ tròn?
A. So sánh số lượng học sinh xếp loại học lực tốt, khá giữa các lớp với nhau
B. Biểu diễn số bạn xếp loại học lực tốt của lớp em qua các năm
C. Biểu diễn tỉ lệ xếp loại học lực của lớp
D. So sánh nhiệt độ trung bình hàng tháng của Hà Nội và TP. HCM
Câu 3. Đáp án nào dưới đây ta cần sử dụng biểu đồ đường?
A. So sánh số lượng học sinh xếp loại học lực tốt, khá giữa các lớp với nhau
B. Biểu diễn số bạn xếp loại học lực tốt của lớp em qua các năm
C. Biểu diễn tỉ lệ xếp loại học lực của lớp
D. So sánh nhiệt độ trung bình hàng tháng của Hà Nội và TP. HCM
Câu 4. Đâu không phải là thành phần của biểu đồ?
A. Số thứ tự biểu đồ
B. Ý nghĩa của trục danh mục
C. Tiêu đề của biểu đồ
D. Các chuỗi dữ liệu
Câu 5. Điểm nổi bật trong phần mềm bảng tính là
A. Khả năng thay đổi biểu đồ trên số liệu
B. Khả năng thay đổi dữ liệu
C. Khả năng tự động cập nhật theo số liệu
D. Khả năng biến dữ liệu thành hình ảnh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
15
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1. Đáp án B.
Câu 2. Đáp án C.
Câu 3. Đáp án B.
Câu 4. Đáp án A.
Câu 5. Đáp án C.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.31
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Em hãy quan sát biểu đồ trong Hình 1b và cho biết:
1) Trong biểu đồ có mấy chuỗi dữ liệu? Ý nghĩa của mỗi chuỗi dữ liệu đó là gì?
2) Ý nghĩa của các trục giá trị và trục danh mục trong biểu đồ là gì?
3) Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm thành phần nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
16
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
1) Trong biểu đồ có 3 chuỗi dữ liệu: vàng, bạc đồng., Ý nghĩa của mỗi chuỗi dữ liệu
đó là số huy chương vàng, bạc, tương ứng đội tuyển Việt Nam đạt được qua các năm.
2) Ý nghĩa của các trục giá trị: số lượng của mỗi loại huy chương
Trục danh mục trong biểu đồ thể hiện các năm diễn ra SEA GAMES
3) Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm giá trị dữ liệu.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.31
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hiện các bài tập sau: Em sẽ dùng loại biểu
đồ nào để minh họa cho dữ liệu khi muốn:
1) So sánh dân số các nước trong khu vực Đông Nam Á cho năm 2022.
2) Biểu diễn sự gia tăng dân số của Việt Nam trong 10 năm qua.
3) Biểu diễn tỉ trọng cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2022.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm và vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu
hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
17
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
1) So sánh dân số các nước trong khu vực Đông Nam Á cho năm 2022: biểu đồ cột
2) Biểu diễn sự gia tăng dân số của Việt Nam trong 10 năm qua: biểu đồ đường
3) Biểu diễn tỉ trọng cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2022: biểu đồ hình tròn
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Hoàn thành bài tập phần Câu hỏi tự kiểm tra – SGK tr.31
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4: Thực hành tạo biểu đồ