Giáo án chuyên đề Hóa học về phản ứng cháy nổ Hóa 10 Cánh diều

430 215 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án chuyên đề Hóa 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án chuyên đề Hóa 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chuyên đề Hóa 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(430 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
a) Nhận thức hóa học:
- Nêu được khái niệm về điểm chớp cháy (là nhiệt độ thấp nhất áp suất của khí
quyển một hợp chất hữu hoặc vật liệu dễ bay hơi (có thể thay bằng cụm từ chất
lỏng cháy dễ bay hơi nhiều hợp chất hữu không khả năng cháy) tạo thành
lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn phát tia lửa).
- Nêu được khái niệm về nhiệt độ tự bốc cháy (là nhiệt độ thấp nhất tại đó, chất
cháy tự cháy mà không cần tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí quyển).
- Trình bày được việc sử dụng điểm chớp cháy để phân biệt chất lỏng dễ cháy
thể gây cháy, (chất cháy điểm chớp cháy nhỏ hơn 37,8
o
C được gọi chất lỏng dễ
cháy. Trong khi các chất lỏng điểm chớp cháy trên nhiệt độ đó gọi chất lỏng
thể gây cháy).
- Trình bày được khái niệm nhiệt độ cháy.
- Phân tích được dấu hiệu để nhận biết về những nguy cách giảm nguy cháy
nổ, cách xử khi cháy, nổ. (Chú ý tìm hiểu, thu thập thông tin về điểm chớp cháy,
nhiệt độ cháy của những chất hay gặp trong cuộc sống như : xăng, dầu, vật liệu xây
dựng).
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Xác định điểm chớp cháy của các
nhiên liệu: xăng, dầu, khí methane…
c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: để tìm được các chất lỏng dễ cháy.
2. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ,
trách nhiệm trong việc phòng chống cháy, nổ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường THPT ………….
Tổ: ………………………
Họ và tên giáo viên
BÀI 6: ĐIỂM CHỚP CHÁY, NHIỆT ĐỘ NGỌN LỬA,
NHIỆT ĐỘ TỰ BỐC CHÁY
Lớp: Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể, cẩn thận khi tiếp xúc với các
chất dễ cháy, nổ.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ
học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: - Máy tính, phiếu học tập.
2. Học liệu: - SGK , các tài liệu trên goole.
- daihocpccc.edu.vn
- video : https://youtu.be/NjgD0lJFbFk)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết Hoạt động
Phương pháp/Kỹ thuật dạy
học
Phương
pháp/Công cụ
đánh giá
1
1: Mở đầu (10’)
Phương pháp: Dạy học đàm
thoại, gợi mở qua trò chơi ô chữ.
- Kĩ thuật: Vấn đáp
- Quan sát
- Hỏi đáp
- thang đo
2: Hình thành kiến thức
mới (50’)
2.1 Điểm chớp cháy (20
phút)
Hoạt động nhân, hoạt động
nhóm, kĩ thuật mảnh ghép.
Bảng kiểm
2
2.2 Nhiệt độ ngọn lửa (15
phút)
- Phương pháp: Nhóm, Dạy học
đàm thoại, gợi mở
- Kĩ thuật: vấn đáp
- Quan sát
- Hỏi đáp
- Câu hỏi, sản phẩm
của HS, thang đo
2.2 Nhiệt độ tự bốc cháy
(15 phút)
- Phương pháp: KTDH : Hoạt
động theo nhóm, dùng pp góc
Công cụ đánh giá:
bảng kiểm của giáo
viên.
3. Luyện tập (20 Phút).
Làm việc theo nhóm sử dụng
kỹ thuật trạm
Bảng kiểm
4. Vận dụng (10 phút) - Phương pháp: Nhóm
- Kĩ thuật: vấn đáp
Bảng kiểm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Hoạt động 1: Mở đầu/khởi động (thời gian 10 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo bầu không khí vui vẻ, khởi động lớp học, đưa ra mâu thuẫn vấn đề cần được giải
quyết.
- Trả lời được các câu hỏi và từ khoá của trò chơi.
b. Nội dung: Tham gia các câu hỏi thông qua trò chơi, để vào tình huống có vấn
đề.
c. Sản phẩm: HS biết được những vấn đề liên quan đến bài học mới.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuẩn bị:
- GV chọn 4 học sinh tham gia trò chơi, chọn người dẫn, thư kí, giám khảo...
- Bảng trả lời.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Trò chơi
- Chọn 4 học sinh tham gia trò
chơi.
- Chọn 1 học sinh dẫn chương
trình.
- Chọn 2 học sinh làm giám khảo.
- Chọn 1 học sinh làm thư kí.
HS dẫn trương chình công bố thể
lệ.
* Thể lệ
- Chướng ngại vật có 3 chữ cái.
- Có 4 câu hỏi.
- Lần lượt từng học sinh lựa chọn câu
hỏi. Sau đó cả 4 thí sinh đều trả lời:
+ TS đúng nhanh nhất được 40đ
+ TS đúng nhanh thứ nhì được 30đ
+ TS đúng nhanh thứ ba được 20đ
+ TS đúng nhanh thứ tư được 10đ
- Khi chưa trả lời hết câu hỏi, TS trả
lời luôn từ khoá:
+ Nếu đúng được 80đ
+ Nếu sai dừng cuộc thi.
- Khi trả lời hết 4 câu hỏi, TS trả lời
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đúng từ khoá được 50đ.
HS tham gia trò chơi
Câu hỏi 1: Quá trình C
0
→ C
+4
+
4e gọi là quá trình ...
Câu hỏi 2: Phản ứng có 3 đặc
điểm sau: có xảy ra phản ứng hoá
học, có toả nhiệt và có phát sáng là
phản ứng gì?
Câu hỏi 3: Phản ứng khi xảy ra
kèm theo sự truyền nhiệt từ chất
phản ứng ra môi trường gọi là
phản ứng gì?
Câu hỏi 4: Tốc độ ... nhanh hơn
tốc độ âm thanh.
Thư kí báo cáo kết quả.
Vào bài
* Thực hiện nhiệm vụ.
HS trả lời được các câu hỏi trong trò chơi.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày, học sinh khác
thảo luận, nhận xét.
STT Câu hỏi Trả lời
1. Quá trình C
0
→ C
+4
+ 4e gọi là quá trình ... OXI HOÁ
2.
Phản ứng 3 đặc điểm sau: xảy ra
phản ứng hoá học, toả nhiệt phát
sáng là phản ứng gì?
CHÁY
3.
Phản ứng khi xảy ra kèm theo sự truyền
nhiệt từ chất phản ứng ra môi trường gọi
là phản ứng gì?
TOẢ NHIỆT
4. tốc độ ... nhanh hơn tốc độ âm thanh. ÁNH SÁNG
CHƯỚNG NGẠI VẬT: LỬA
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
*Kết quả, nhận định:
- GV đánh giá mức độ tham gia hoạt động, câu trả lời của HS.
Vào bài : Từ khi biết sử dụng lửa một bước ngoặt trong khía cạnh văn hoá của sự
tiến hóa của con người. Bên cạnh đó lửa cũng gây không ít khó khăn cho cuộc sống
như hoả hoạn ... Tại các trạm bán xăng dầu, yêu cầu về an toàn cháy, nổ được đặt lên
hàng đầu. Khi vào đổ xăng, chúng ta phải tuân thủ các biển báo cấm lửa, cấm hút
thuốc xăng chất lỏng dễ bay hơi bắt lửa ngay điều kiện thường. Vậy, những
loại nhiệt độ giới hạn nào được sử dụng để cảnh báo nguy cháy, nổ của một chất
lỏng cháy dễ bay hơi? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay...
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề (thời gian 50phút)
2.1. Điểm chớp nháy (20 phút)
a) Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
BÀI 6: ĐIỂM CHỚP CHÁY, NHIỆT ĐỘ NGỌN LỬA,
NHIỆT ĐỘ TỰ BỐC CHÁY Lớp: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
a) Nhận thức hóa học:
- Nêu được khái niệm về điểm chớp cháy (là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí
quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi (có thể thay bằng cụm từ chất
lỏng cháy dễ bay hơi vì nhiều hợp chất hữu cơ không có khả năng cháy) tạo thành
lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn phát tia lửa).
- Nêu được khái niệm về nhiệt độ tự bốc cháy (là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó, chất
cháy tự cháy mà không cần tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí quyển).
- Trình bày được việc sử dụng điểm chớp cháy để phân biệt chất lỏng dễ cháy và có
thể gây cháy, (chất cháy có điểm chớp cháy nhỏ hơn 37,8o C được gọi là chất lỏng dễ
cháy. Trong khi các chất lỏng có điểm chớp cháy trên nhiệt độ đó gọi là chất lỏng có thể gây cháy).
- Trình bày được khái niệm nhiệt độ cháy.
- Phân tích được dấu hiệu để nhận biết về những nguy cơ và cách giảm nguy cơ cháy
nổ, cách xử lí khi có cháy, nổ. (Chú ý tìm hiểu, thu thập thông tin về điểm chớp cháy,
nhiệt độ cháy của những chất hay gặp trong cuộc sống như : xăng, dầu, vật liệu xây dựng).
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Xác định điểm chớp cháy của các
nhiên liệu: xăng, dầu, khí methane…
c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: để tìm được các chất lỏng dễ cháy. 2. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ, có
trách nhiệm trong việc phòng chống cháy, nổ.
- Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập.


- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể, cẩn thận khi tiếp xúc với các chất dễ cháy, nổ.
- Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: -
Máy tính, phiếu học tập.
2. Học liệu:
- SGK , các tài liệu trên goole. - daihocpccc.edu.vn
- video : https://youtu.be/NjgD0lJFbFk)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Phương
Phương pháp/Kỹ thuật dạy Tiết Hoạt động pháp/Công cụ học đánh giá
Phương pháp: Dạy học đàm - Quan sát 1: Mở đầu (10’)
thoại, gợi mở qua trò chơi ô chữ. - Hỏi đáp - Kĩ thuật: Vấn đáp - thang đo
2: Hình thành kiến thức Hoạt động cá nhân, hoạt động mới (50’)
nhóm, kĩ thuật mảnh ghép. Bảng kiểm 1 2.1 Điểm chớp cháy (20 phút)
- Phương pháp: Nhóm, Dạy học - Quan sát
2.2 Nhiệt độ ngọn lửa (15 đàm thoại, gợi mở - Hỏi đáp phút) - Kĩ thuật: vấn đáp - Câu hỏi, sản phẩm của HS, thang đo Công cụ đánh giá:
2.2 Nhiệt độ tự bốc cháy - Phương pháp: KTDH : Hoạt bảng kiểm của giáo 2 (15 phút)
động theo nhóm, dùng pp góc viên.
Làm việc theo nhóm và sử dụng 3. Luyện tập (20 Phút). Bảng kiểm kỹ thuật trạm 4. Vận dụng (10 phút) - Phương pháp: Nhóm Bảng kiểm - Kĩ thuật: vấn đáp


1. Hoạt động 1: Mở đầu/khởi động (thời gian 10 phút) a. Mục tiêu:
- Tạo bầu không khí vui vẻ, khởi động lớp học, đưa ra mâu thuẫn vấn đề cần được giải quyết.
- Trả lời được các câu hỏi và từ khoá của trò chơi.
b. Nội dung: Tham gia các câu hỏi thông qua trò chơi, để vào tình huống có vấn đề.
c. Sản phẩm:
HS biết được những vấn đề liên quan đến bài học mới.
d. Tổ chức thực hiện: * Chuẩn bị:
- GV chọn 4 học sinh tham gia trò chơi, chọn người dẫn, thư kí, giám khảo... - Bảng trả lời.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
- Chọn 4 học sinh tham gia trò
HS dẫn trương chình công bố thể chơi. lệ.
- Chọn 1 học sinh dẫn chương * Thể lệ trình.
- Chướng ngại vật có 3 chữ cái.
- Chọn 2 học sinh làm giám khảo. - Có 4 câu hỏi.
- Chọn 1 học sinh làm thư kí.
- Lần lượt từng học sinh lựa chọn câu
hỏi. Sau đó cả 4 thí sinh đều trả lời:
+ TS đúng nhanh nhất được 40đ Trò chơi
+ TS đúng nhanh thứ nhì được 30đ
+ TS đúng nhanh thứ ba được 20đ
+ TS đúng nhanh thứ tư được 10đ
- Khi chưa trả lời hết câu hỏi, TS trả lời luôn từ khoá: + Nếu đúng được 80đ + Nếu sai dừng cuộc thi.
- Khi trả lời hết 4 câu hỏi, TS trả lời


đúng từ khoá được 50đ. HS tham gia trò chơi
Câu hỏi 1: Quá trình C0→ C+4 +
Thư kí báo cáo kết quả. 4e gọi là quá trình ...
Câu hỏi 2: Phản ứng có 3 đặc
điểm sau: có xảy ra phản ứng hoá
học, có toả nhiệt và có phát sáng là phản ứng gì?
Câu hỏi 3: Phản ứng khi xảy ra
kèm theo sự truyền nhiệt từ chất
phản ứng ra môi trường gọi là phản ứng gì?
Câu hỏi 4: Tốc độ ... nhanh hơn tốc độ âm thanh. Vào bài
* Thực hiện nhiệm vụ.
HS trả lời được các câu hỏi trong trò chơi.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh trình bày, học sinh khác thảo luận, nhận xét. STT Câu hỏi Trả lời 1.
Quá trình C0→ C+4 + 4e gọi là quá trình ... OXI HOÁ
Phản ứng có 3 đặc điểm sau: có xảy ra 2.
phản ứng hoá học, có toả nhiệt và có phát CHÁY sáng là phản ứng gì?
Phản ứng khi xảy ra kèm theo sự truyền 3.
nhiệt từ chất phản ứng ra môi trường gọi TOẢ NHIỆT là phản ứng gì? 4.
tốc độ ... nhanh hơn tốc độ âm thanh. ÁNH SÁNG
CHƯỚNG NGẠI VẬT: LỬA


zalo Nhắn tin Zalo