Giáo án chuyên đề Phòng chống và xử lí cháy nổ Hóa 10 Cánh diều

348 174 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án chuyên đề Hóa 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án chuyên đề Hóa 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chuyên đề Hóa 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(348 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS chủ động tích cực tìm hiểu về các loại phản ứng cháy, nổ
và cách đánh giá về mức độ mãnh liệt của chúng. (1)
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết
các nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập. (2)
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi vấn đề thắc mắc, tự tin
thuyết trình trước đám đông và hợp tác làm việc nhóm có hiệu quả (3)
1.2. Năng lực Hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:
+ Nêu được ý nghĩa của dấu giá trị
r
H
298
o
trong phản ứng cháy, nổ (các phản ứng
cháy, nổ đều là phản ứng tỏa nhiệt và có
r
H
298
o
< 0) (4)
+ Nêu được sự ảnh hưởng của nồng độ oxygen đến tốc độ phản ứng cháy phản ứng
“hô hấp’’. (5)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Tính được
r
H
298
o
của một phản ứng hóa học để dự đoán được mức độ mãnh liệt của
phản ứng cháy, nổ. (6)
+ Tính được sự thay đổi của tốc độ phản ứng cháy, “tốc độ phản ứng hấp” theo giả
định về sự phụ thuộc vào nồng độ O
2
. (7)
2. Về phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm. (8)
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. (9)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
- Giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học.
+ Bài giảng powerpoint.
+ Phiếu học tập.
- Học sinh:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường THPT ………….
Tổ: ………………………
Họ và tên giáo viên
BÀI 7: HÓA HỌC VỀ PHẢN ỨNG CHÁY, NỔ
Lớp: Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Sách giáo khoa.
+ Đọc trước bài ở nhà.
2. Học liệu: Tài liệu tham khảo về kiến thức về hóa học với phản ứng cháy nổ qua
đường link:
https://tuhochoa.vn/hoa-hoc-va-phong-chong-chay-no/
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết Hoạt động
Phương pháp/Kỹ thuật
dạy học
Phương
pháp/Công
cụ đánh giá
1
1: Mở đầu (4’) - Đàm thoại gợi mở
- Đánh giá
qua câu trả lời
của HS
2: Hình thành kiến thức mới (41’)
2.1: Biến thiên enthalpy của phản
ứng cháy nổ
- Đàm thoại gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Phiếu học
tập
2
2.2: Sự thay đổi tốc độ phản ứng
theo nồng độ oxygen – Phản ứng
cháy.
2.3: Sự thay đổi tốc độ phản ứng
theo nồng độ oxygen – Phản ứng
hô hấp.
- Đàm thoại gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Phiếu học
tập
3 2.4: Củng cố và luyện tập
- Đàm thoại gợi mở
- Hoạt động nhóm
- Phiếu học
tập
1. Hoạt động 1: Mở đầu/khởi động (thời gian 3 phút)
a) Mục tiêu:
- Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học.
b) Nội dung:
- Nêu vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Tốc độ phản ứng nổ bom nguyên tử ở Hiroshima Nhật Bản lớn hơn tốc
độ nổ pháo hoa trên bầu trời, lớn lơn tốc độ của than củi đang cháy.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Đặt vấn đề: Các em hãy quan sát các hình ảnh sau về đốt
cháy than củi, đốt cháy pháo hoa, nổ bom nguyên tử ở Nhật Bản năm 1945. Từ việc
quan sát hình ảnh, hãy so sánh tốc độ của các phản ứng đó.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát các hình ảnh một số phản ứng cháy, nổ do GV
chiếu để trả lời.
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời theo cá nhân.
- Kết quả, nhận định: GV thông tin dẫn dắt vào bài: Các phản ứng trên đều tỏa nhiệt.
Vậy nhiệt của các phản ứng cháy, nổ được xác định thế nào và các yếu tố nào ảnh
hưởng đến mức độ mãnh liệt của phản ứng chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài ngày hôm
nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề (thời gian 41 phút)
2.1: Biến thiên enthalpy của phản ứng cháy, nổ
a) Mục tiêu: - Tính được
r
H
298
o
một số phản ứng cháy, nổ (theo
f
H
298
o
hoặc năng
lượng liên kết) để dự đoán mức độ mãnh liệt của phản ứng cháy, nổ
b) Nội dung: - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm để tính nhiệt của một số phản ứng, từ đó đánh giá được mức độ mãnh liệt của
các phản ứng.
PHIẾU HỌC TẬP 1
Cho các phản ứng sau:
Phản ứng đốt cháy carbon: C(s) + O
2 (k)
→ CO
2
(g)
(1)
Phản ứng đốt cháy hydrogen: H
2
(g) + O
2 (k)
→ H
2
O
(g)
(2)
- Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) theo enthalpy tạo thành của
các chất.
- Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (2) theo năng lượng liên kết.
- Từ kết quả thu được hãy so sánh nhiệt lượng tỏa ra theo kJ khi đốt cháy hoàn toàn
1 gam C và 1 gam H
2
.11Equation Section (Next)
Cho enthalpy tạo thành chuẩn và năng lượng liên kết của một số chất:
f
H
298
(CO
2
)= -393,5 kJ ; E
b
(H
2
)=436 kJ, E
b
(O
2
)=498 kJ ; E
O-H
= 464 kJ .
PHIẾU HỌC TẬP 2
Xét phản ứng cháy của một số nhiên liệu trong đời sống
Phản ứng đốt cháy ethanol: C
2
H
5
OH (l) + 3O
2 (k)
→ 2CO
2
(g)
+ 3H
2
O
(g)
(1)
Phản ứng cháy octane C
8
H
18
(chất có trong xăng):
C
8
H
18
(l) + 25/2O
2 (k)
→ 8CO
2
(g)
+ 9H
2
O
(g)
(2)
- Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của khi đốt cháy 1 mol ethanol và 1 mol octane
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C
8
H
18
. Dự đoán mức độ mãnh liệt của các phản ứng này.
- Vì sao không dùng nước để dập tắt các đám cháy do xăng, dầu. Kể tên một số chất
có thể dùng để khống chế đám cháy khi hỏa hoạn xảy ra ở trạm xăng, dầu.
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất:
f
H
298
(CO
2
)= -393,5 kJ ;
f
H
298
(H
2
O)= -241,8 kJ;
f
H
298
(C
2
H
5
OH)= -277,63 kJ;
f
H
298
(C
8
H
18
)= -250 kJ
PHIẾU HỌC TẬP 3
KClO
3
là một chất oxi hóa mạnh dùng để chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa….
Xét phản ứng nhiệt phân: KClO
3
(s)
KCl
(s)
+ O
2 (k)
(1)
Phản ứng nhiệt phân khi có thêm Carbon: 2KClO
3
(s)
+3 C 2KCl
(s)
+ 3CO
2 (k)
(2)
- Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng (2) và (3), từ đó cho biết khi
thêm Carbon thì khả năng cháy, nổ của KClO
3
tăng lên hay giảm đi? Liên hệ thực
tiễn khi tạo thuốc nổ đen.
- KClO
3
có trong thành phần của đầu que diêm, hãy cho biết cơ sở hóa học của sự
tạo thành lửa trong diêm.
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất:
f
H
298
(KClO
3
)= -397,73 kJ ;
f
H
298
(KCl)= -436 kJ;
f
H
298
(CO
2
)= -393,5 kJ
c) Sản phẩm: Câu trả lời và các phiếu học tập
Tính biến thiên theo enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành.
Giả sử có phản ứng tổng quát:
aA + bB mM + nN
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức:
r
H
298
=
f
H
298
(M) +
f
H
298
(N) - a
f
H
298
(A) - b
f
H
298
(B)
Kí hiệu A, B, M, N là các chất với số mol tương ứng là a, b, m, n.
- Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết
Giả sử có phản ứng tổng quát:
aA(g) + bB(g) mM(g) + nN(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức:
r
H
298
= aE
b
(A) + bE
b
(B) - mE
b
(M) - nE
n
(N)
PHIẾU HỌC TẬP 1
- Tính nhiệt của phản ứng:
Phản ứng đốt cháy carbon: C(s) + O
2 (k)
→ CO
2
(g)
(1)
Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H
2
(g) + O
2 (k)
→ 2H
2
O
(g)
(2)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Phản ứng (1)
r
H
298
=
f
H
298
(CO
2
) -
f
H
298
(O
2
) -
f
H
298
(C) = -393,5 kJ
+ Phản ứng (2)
r
H
298
= 2E
b
(H
2
) + E
b
(O
2
) - 2E
b
(H
2
O)= -486kJ
- Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 gam C và 1 gan H
2
lần lượt là 32,8 kJ và 121,5
kJ. Vậy đốt cháy cùng một khối lượng thì H
2
tỏa nhiều nhiệt hơn C.
PHIẾU HỌC TẬP 2
- Tính theo nhiệt tạo thành ta có: Đốt cháy 1 mol ethanol và 1 mol octane thì nhiệt
lượng tỏa ra lần lượt là :
r
H
298
(ethanol)= -1234,8 kJ và
r
H
298
(octane)= -5074,2 kJ.
Từ giá trị
r
H
298
cho thấy mức độ xảy ra phản ứng cháy rất mãnh liệt.
- Không dùng nước để dập tắt các đám cháy do xăng dầu vì chúng không ta trong
nước, dễ làm đám cháy lan rộng. Một số vật liệu dùng chữa cháy xăng, dầu như bình
chứa khí CO
2
, cát.
PHIẾU HỌC TẬP 3
KClO
3
là một chất oxi hóa mạnh dùng để chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa….
Xét phản ứng nhiệt phân: 2KClO
3
(s)
2KCl
(s)
+ 3O
2 (k)
(1)
Phản ứng nhiệt phân khi có thêm Carbon: 2KClO
3
(s)
+3 C 2KCl
(s)
+ 3CO
2 (k)
(2)
-
r
H
298
của (1)= 2.(-436 ) - 2.(-397,73)=-76,54 kJ và -
r
H
298
của (2)= -1257,04 kJ.
Như vậy thêm C, nhiệt của phản ứng tăng gấp hơn 16 lần so với ban đầu, có nghĩa là
phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn. Thuốc nổ đen thông thường sẽ là các muối giàu
oxygen có tính oxi hóa mạnh như KNO
3
, KClO
3
được trộn với các chất như C, S
theo tỉ lệ nhất định để tạo ra hỗn hợp gây nổ. Ví dụ trộn KNO
3
với C và S theo tỉ lệ
khối lượng là 75%KNO
3
, 10%S và 15%C.
- Đầu que diêm chứa thành phần KClO
3
, vỏ que diêm là P đỏ. Phản ứng xảy ra khi
quẹt diêm vào vỏ bao diêm để ma sát tạo ra sự cháy: 6P + 5KClO
3
→3P
2
O
5
+ 5KCl
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng, HS trả lời
theo hình thức cá nhân.
+ HS vận dụng các cách tính nhiệt của phản ứng điều kiện chuẩn để hoàn thành phiếu
học tập số 1, 2 theo cá nhân.
+ Với phiếu học tập số 2 và số 3 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS nhớ lại kiến thức cũ về khái niệm, cách tính enthalpy chuẩn của một phản ứng
để trả lời, vận dụng hoàn thành phiếu học tập số 1 theo cá nhân.
+ HS lần lượt hoàn thành phiếu học tập số 2, số 3 theo nhóm (4 hs 1 nhóm)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
BÀI 7: HÓA HỌC VỀ PHẢN ỨNG CHÁY, NỔ Lớp: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực 1.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS chủ động tích cực tìm hiểu về các loại phản ứng cháy, nổ
và cách đánh giá về mức độ mãnh liệt của chúng. (1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết
các nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập. (2)
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc, tự tin
thuyết trình trước đám đông và hợp tác làm việc nhóm có hiệu quả (3) 1.2. Năng lực Hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:
+ Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị o
r H 298 trong phản ứng cháy, nổ (các phản ứng
cháy, nổ đều là phản ứng tỏa nhiệt và có o r H 298 < 0) (4)
+ Nêu được sự ảnh hưởng của nồng độ oxygen đến tốc độ phản ứng cháy và phản ứng “hô hấp’’. (5)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + Tính được o
r H 298 của một phản ứng hóa học để dự đoán được mức độ mãnh liệt của phản ứng cháy, nổ. (6)
+ Tính được sự thay đổi của tốc độ phản ứng cháy, “tốc độ phản ứng hô hấp” theo giả
định về sự phụ thuộc vào nồng độ O2. (7) 2. Về phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm. (8)
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. (9)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị: - Giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học. + Bài giảng powerpoint. + Phiếu học tập. - Học sinh:

+ Sách giáo khoa.
+ Đọc trước bài ở nhà.
2. Học liệu: Tài liệu tham khảo về kiến thức về hóa học với phản ứng cháy nổ qua đường link:
https://tuhochoa.vn/hoa-hoc-va-phong-chong-chay-no/
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phương
Phương pháp/Kỹ thuật Tiết Hoạt động pháp/Công dạy học cụ đánh giá - Đánh giá 1: Mở đầu (4’) - Đàm thoại gợi mở qua câu trả lời của HS 1
2: Hình thành kiến thức mới (41’)
2.1: Biến thiên enthalpy của phản - Đàm thoại gợi mở - Phiếu học ứng cháy nổ - Hoạt động nhóm tập
2.2: Sự thay đổi tốc độ phản ứng
theo nồng độ oxygen – Phản ứng cháy. - Đàm thoại gợi mở - Phiếu học 2
2.3: Sự thay đổi tốc độ phản ứng - Hoạt động nhóm tập
theo nồng độ oxygen – Phản ứng hô hấp. - Đàm thoại gợi mở - Phiếu học 3
2.4: Củng cố và luyện tập - Hoạt động nhóm tập
1. Hoạt động 1: Mở đầu/khởi động (thời gian 3 phút) a) Mục tiêu:
-
Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học. b) Nội dung:
- Nêu vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Tốc độ phản ứng nổ bom nguyên tử ở Hiroshima Nhật Bản lớn hơn tốc
độ nổ pháo hoa trên bầu trời, lớn lơn tốc độ của than củi đang cháy.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: Đặt vấn đề: Các em hãy quan sát các hình ảnh sau về đốt
cháy than củi, đốt cháy pháo hoa, nổ bom nguyên tử ở Nhật Bản năm 1945. Từ việc
quan sát hình ảnh, hãy so sánh tốc độ của các phản ứng đó.


- Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát các hình ảnh một số phản ứng cháy, nổ do GV chiếu để trả lời.
- Báo cáo, thảo luận: HS trả lời theo cá nhân.
- Kết quả, nhận định: GV thông tin dẫn dắt vào bài: Các phản ứng trên đều tỏa nhiệt.
Vậy nhiệt của các phản ứng cháy, nổ được xác định thế nào và các yếu tố nào ảnh
hưởng đến mức độ mãnh liệt của phản ứng chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài ngày hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề (thời gian 41 phút)
2.1: Biến thiên enthalpy của phản ứng cháy, nổ
a) Mục tiêu: -
Tính được o o
r H 298 một số phản ứng cháy, nổ (theo ∆ f H 298 hoặc năng
lượng liên kết) để dự đoán mức độ mãnh liệt của phản ứng cháy, nổ
b) Nội dung: - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm để tính nhiệt của một số phản ứng, từ đó đánh giá được mức độ mãnh liệt của các phản ứng. PHIẾU HỌC TẬP 1 Cho các phản ứng sau:
Phản ứng đốt cháy carbon: C(s) + O2 (k) → CO2 (g) (1)
Phản ứng đốt cháy hydrogen: H2 (g) + O2 (k) → H2O (g) (2)
- Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) theo enthalpy tạo thành của các chất.
- Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (2) theo năng lượng liên kết.
- Từ kết quả thu được hãy so sánh nhiệt lượng tỏa ra theo kJ khi đốt cháy hoàn toàn
1 gam C và 1 gam H2.11Equation Section (Next)
Cho enthalpy tạo thành chuẩn và năng lượng liên kết của một số chất: fH298
(CO2)= -393,5 kJ ; Eb (H2)=436 kJ, Eb (O2)=498 kJ ; EO-H = 464 kJ
. PHIẾU HỌC TẬP 2
Xét phản ứng cháy của một số nhiên liệu trong đời sống
Phản ứng đốt cháy ethanol: C2H5OH (l) + 3O2 (k) → 2CO2 (g) + 3H2O (g) (1)
Phản ứng cháy octane C8H18 (chất có trong xăng):
C8H18 (l) + 25/2O2 (k) → 8CO2 (g) + 9H2O (g) (2)
- Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của khi đốt cháy 1 mol ethanol và 1 mol octane


C8H18. Dự đoán mức độ mãnh liệt của các phản ứng này.
- Vì sao không dùng nước để dập tắt các đám cháy do xăng, dầu. Kể tên một số chất
có thể dùng để khống chế đám cháy khi hỏa hoạn xảy ra ở trạm xăng, dầu.
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất: fH298 (CO2)= -393,5 kJ ;fH298
(H2O)= -241,8 kJ;
fH298 (C2H5OH)= -277,63 kJ; fH298 (C8H18)= -250 kJ PHIẾU HỌC TẬP 3
KClO3 là một chất oxi hóa mạnh dùng để chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa….
Xét phản ứng nhiệt phân: KClO3 (s) KCl(s) + O2 (k) (1)
Phản ứng nhiệt phân khi có thêm Carbon: 2KClO3 (s) +3 C 2KCl(s) + 3CO2 (k) (2)
- Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng (2) và (3), từ đó cho biết khi
thêm Carbon thì khả năng cháy, nổ của KClO3 tăng lên hay giảm đi? Liên hệ thực
tiễn khi tạo thuốc nổ đen.
- KClO3 có trong thành phần của đầu que diêm, hãy cho biết cơ sở hóa học của sự
tạo thành lửa trong diêm.
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất: fH298 (KClO3)= -397,73 kJ ;fH298
(KCl)= -436 kJ;
fH298 (CO2)= -393,5 kJ
c) Sản phẩm: Câu trả lời và các phiếu học tập
Tính biến thiên theo enthalpy phản ứng theo enthalpy tạo thành.
Giả sử có phản ứng tổng quát: aA + bB  mM + nN
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức:
rH298 = fH298(M) + fH298(N) - afH298(A) - bfH298(B)
Kí hiệu A, B, M, N là các chất với số mol tương ứng là a, b, m, n.
- Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết
Giả sử có phản ứng tổng quát:
aA(g) + bB(g)  mM(g) + nN(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức:
rH298 = aEb(A) + bEb(B) - mEb(M) - nEn(N) PHIẾU HỌC TẬP 1
- Tính nhiệt của phản ứng:
Phản ứng đốt cháy carbon: C(s) + O2 (k) → CO2 (g) (1)
Phản ứng đốt cháy hydrogen: 2H2 (g) + O2 (k) → 2H2O (g) (2)


zalo Nhắn tin Zalo