Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
CHUYÊN ĐỀ 2: HÓA HỌC TRONG VIỆC PHÒNG CHÓNG CHÁY, NỔ
BÀI 5: SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG CHÁY VÀ NỔ Lớp: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy (thuộc loại phản ứng oxi hoá –
khử và là phản ứng toả nhiệt, phát ra ánh sáng).
- Nêu được một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và hữu cơ (xăng, dầu cháy trong
không khí; Mg cháy trong CO2,...).
- Nêu được điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra.
- Nêu được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng nổ (xảy ra với tốc độ rất nhanh
kèm theo sự tăng thể tích đột ngột và toả lượng nhiệt lớn).
- Nêu được khái niệm phản ứng nổ vật lí và nổ hoá học.
- Trình bày được khái niệm về “nổ bụi” (nổ bụi là vụ nổ gây bởi các hạt bụi rắn có
kích thước hạt nhỏ (hầu hết các vật liệu hữu cơ rắn như bột nhựa, bột đường, bột ngũ
cốc cũng như bột kim loại có khả năng tác dụng với oxi và toả nhiệt mạnh) trong không khí).
- Trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản ứng cháy:
CO2, CO, HCl, SO2,... và tác hại của chúng với con người (CO rất độc với con người.
Ở nồng độ 1,28% CO, con người bất tỉnh sau 2 – 3 hơi thở, chết sau 2 – 3 phút). 2. Về năng lực 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi thông qua
kiến thức đã biết và tự giác trong những hoạt động mà GV đề ra. (1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết
các hiện tượng trong tự nhiên và giải quyết các câu hỏi bài tập. (2)
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thông
qua làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước đám đông. (3) 2.2. Năng lực Hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:
+ HS trình bày được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy (thuộc loại phản ứng oxi
hoá – khử và là phản ứng toả nhiệt, phát ra ánh sáng). (4)
+ HS lấy được một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và hữu cơ (xăng, dầu cháy
trong không khí; Mg cháy trong CO2,...). (5)
+ HS phân tích được điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra. (6)
+ HS trình bày được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng nổ (xảy ra với tốc độ
rất nhanh kèm theo sự tăng thể tích đột ngột và toả lượng nhiệt lớn). (7)
+ HS phân biệt được khái niệm phản ứng nổ vật lí và nổ hoá học. (8)
+ HS trình bày được khái niệm về “nổ bụi” (nổ bụi là vụ nổ gây bởi các hạt bụi rắn có
kích thước hạt nhỏ (hầu hết các vật liệu hữu cơ rắn như bột nhựa, bột đường, bột ngũ
cốc cũng như bột kim loại có khả năng tác dụng với oxi và toả nhiệt mạnh) trong không khí. (9)
+ HS trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản ứng cháy:
CO2, CO, HCl, SO2,... (CO rất độc với con người. Ở nồng độ 1,28%CO, con người bất
tỉnh sau 2 – 3 hơi thở, chết sau 2 – 3 phút) (10)
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: đề xuất cách dập tắt một đám cháy
bằng cách làm giảm hoặc triệt tiêu một trong các yếu tố của tam giác cháy (11)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Hs đề xuất được cách tận dụng, xử lý các sản
phẩm cháy thành các sản phẩm có ích (12) 3. Phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm. (13)
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. (14)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học. - Bài giảng powerpoint.
- Video về phản ứng cháy nổ - Phiếu học tập
- Dụng cụ thí nghiệm: panh, đèn cồn, bật lửa.
- Hóa chất thí nghiệm: than gỗ, bình đựng khí oxygen.
- Giao nhiệm vụ cụ thể, hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ học sinh trong quá trình thực
hiện ở nhà (cho phần phản ứng nổ) 2. Học sinh: - Sách giáo khoa.
- Đọc trước bài ở nhà.
- Hoàn thành nhiệm vụ đã được giao theo nhóm (dạng dự án nhỏ)
- Hoàn thành phần vận dụng và nhiệm vụ về nhà đã được giao.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Phương pháp/Kỹ thuật Phương pháp/Công Tiết Hoạt động dạy học cụ đánh giá - Quan sát - Phương pháp: Nhóm - Hỏi đáp 1: Mở đầu (10’) - Kĩ thuật: vấn đáp. - Câu hỏi, sản phẩm của HS 1
2: Hình thành kiến thức - Đàm thoại gợi mở và - Phiếu đánh giá và mới (35’) thảo luận nhóm. phiếu quan sát 2.1: Phản ứng cháy - Kĩ thuật: vấn đáp. - Đánh giá đồng đẳng - Phiếu đánh giá và 2.2: Phản ứng nổ (30’) - Phương pháp dự án. phiếu quan sát - Đánh giá đồng đẳng - Phương pháp: Nhóm, 2 - Hỏi đáp 2.3: Luyện tập (13’) trò chơi. - Sản phẩm của HS - Kĩ thuật: vấn đáp.
2.4: Vận dụng (và hướng - Phương pháp: Nhóm - Hỏi đáp dẫn về nhà) (2’) - Kĩ thuật: vấn đáp. - Sản phẩm của HS
Hoạt động 1: Mở đầu
Hoạt động 1: Mở đầu (thời gian 10 phút) a. Mục tiêu
Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận
kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. b. Nội dung
Giáo viên cho HS xem video về các phản ứng cháy và nổ. Giáo viên chia lớp ra thành 4
nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1) Em hãy chỉ ra những quá trình xảy ra trong thực tế có gắn với phản ứng cháy?
2) Hãy kể một số quá trình nổ quan sát được trong thực tế?
c. Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Chuyển giao nhiệm vụ:
Hs quan sát video và thảo luận nhóm hoàn
GV chia học sinh thành 4 nhóm (tùy theo thành phiếu học tập số 1: số lượng HS)
1) Em hãy chỉ ra những quá trình xảy ra
- Giáo viên cho HS xem video về các trong thực tế có gắn với phản ứng cháy. phản ứng cháy nổ Trả lời:
- GV cho các nhóm quan sát video và + Nấu ăn bằng bếp ga.
hoàn thành phiếu học tập số 1 vào bảng + Đốt củi hoặc dầu mỡ lấy ánh sáng.
phụ (GV có thể sử dụng Padlet để các + Phản ứng đốt cháy trong các động cơ ô tô, nhóm gửi kết quả). xe máy…
Thực hiện nhiệm vụ:
2) Hãy kể một số quá trình nổ quan sát được
- HS các nhóm hoàn thành phiếu học tập trong thực tế.
số 1 và treo lên bảng (hoặc gửi kết quả lên Trả lời: Padlet). + Nổ bình ga.
Báo cáo, thảo luận: + Nổ săm lốp xe
HS nộp sản phẩm, thảo luận và nhận xét + Nổ bóng bay kết quả + Nổ pháo hoa
Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa + Nổ mìn
kiến thức và dẫn dắt vào bài “ Sơ lược về phản ứng cháy nổ”
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Phản ứng cháy (thời gian 35 phút) a. Mục tiêu
Học sinh nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy và một số ví dụ về sự cháy
một số chất vô cơ, hữu cơ.
Nêu được điều kiện cần và đủ để một phản ứng cháy xảy ra. b. Nội dung
Sử dụng bài tập thực tiễn kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa để hình thành khái niệm
phản ứng cháy, phân biệt được một phản ứng oxi hóa khử thông thường với một phản ứng cháy.
Xem video về phản ứng cháy tìm ra điều kiện cần và đủ để một phản ứng cháy xảy ra.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Quan sát các hình ảnh sau, nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra. Xác định
vai trò của các chất trong các phản ứng hóa học này và cho biết đây là loại phản ứng hóa học nào: 1. Đốt cháy Mg trong oxi
Giáo án chuyên đề Sơ lược về phản ứng cháy và nổ Hóa 10 Cánh diều
830
415 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án chuyên đề Hóa 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án chuyên đề Hóa 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chuyên đề Hóa 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(830 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy (thuộc loại phản ứng oxi hoá –
khử và là phản ứng toả nhiệt, phát ra ánh sáng).
- Nêu được một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và hữu cơ (xăng, dầu cháy trong
không khí; Mg cháy trong CO
2
,...).
- Nêu được điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra.
- Nêu được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng nổ (xảy ra với tốc độ rất nhanh
kèm theo sự tăng thể tích đột ngột và toả lượng nhiệt lớn).
- Nêu được khái niệm phản ứng nổ vật lí và nổ hoá học.
- Trình bày được khái niệm về “nổ bụi” (nổ bụi là vụ nổ gây bởi các hạt bụi rắn có
kích thước hạt nhỏ (hầu hết các vật liệu hữu cơ rắn như bột nhựa, bột đường, bột ngũ
cốc cũng như bột kim loại có khả năng tác dụng với oxi và toả nhiệt mạnh) trong
không khí).
- Trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản ứng cháy:
CO
2
, CO, HCl, SO
2
,... và tác hại của chúng với con người (CO rất độc với con người.
Ở nồng độ 1,28% CO, con người bất tỉnh sau 2 – 3 hơi thở, chết sau 2 – 3 phút).
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi thông qua
kiến thức đã biết và tự giác trong những hoạt động mà GV đề ra. (1)
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết
các hiện tượng trong tự nhiên và giải quyết các câu hỏi bài tập. (2)
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thông
qua làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình
trước đám đông. (3)
2.2. Năng lực Hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:
+ HS trình bày được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy (thuộc loại phản ứng oxi
hoá – khử và là phản ứng toả nhiệt, phát ra ánh sáng). (4)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường THPT ………….
Tổ: ………………………
Họ và tên giáo viên
CHUYÊN ĐỀ 2: HÓA HỌC TRONG VIỆC PHÒNG CHÓNG CHÁY, NỔ
BÀI 5: SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG CHÁY VÀ NỔ
Lớp: Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ HS lấy được một số ví dụ về sự cháy các chất vô cơ và hữu cơ (xăng, dầu cháy
trong không khí; Mg cháy trong CO
2
,...). (5)
+ HS phân tích được điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra. (6)
+ HS trình bày được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng nổ (xảy ra với tốc độ
rất nhanh kèm theo sự tăng thể tích đột ngột và toả lượng nhiệt lớn). (7)
+ HS phân biệt được khái niệm phản ứng nổ vật lí và nổ hoá học. (8)
+ HS trình bày được khái niệm về “nổ bụi” (nổ bụi là vụ nổ gây bởi các hạt bụi rắn có
kích thước hạt nhỏ (hầu hết các vật liệu hữu cơ rắn như bột nhựa, bột đường, bột ngũ
cốc cũng như bột kim loại có khả năng tác dụng với oxi và toả nhiệt mạnh) trong
không khí. (9)
+ HS trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản ứng cháy:
CO
2
, CO, HCl, SO
2
,... (CO rất độc với con người. Ở nồng độ 1,28%CO, con người bất
tỉnh sau 2 – 3 hơi thở, chết sau 2 – 3 phút) (10)
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: đề xuất cách dập tắt một đám cháy
bằng cách làm giảm hoặc triệt tiêu một trong các yếu tố của tam giác cháy (11)
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Hs đề xuất được cách tận dụng, xử lý các sản
phẩm cháy thành các sản phẩm có ích (12)
3. Phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm. (13)
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân
công. (14)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- Bài giảng powerpoint.
- Video về phản ứng cháy nổ
- Phiếu học tập
- Dụng cụ thí nghiệm: panh, đèn cồn, bật lửa.
- Hóa chất thí nghiệm: than gỗ, bình đựng khí oxygen.
- Giao nhiệm vụ cụ thể, hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ học sinh trong quá trình thực
hiện ở nhà (cho phần phản ứng nổ)
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Đọc trước bài ở nhà.
- Hoàn thành nhiệm vụ đã được giao theo nhóm (dạng dự án nhỏ)
- Hoàn thành phần vận dụng và nhiệm vụ về nhà đã được giao.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết Hoạt động
Phương pháp/Kỹ thuật
dạy học
Phương pháp/Công
cụ đánh giá
1
1: Mở đầu (10’)
- Phương pháp: Nhóm
- Kĩ thuật: vấn đáp.
- Quan sát
- Hỏi đáp
- Câu hỏi, sản phẩm
của HS
2: Hình thành kiến thức
mới (35’)
2.1: Phản ứng cháy
- Đàm thoại gợi mở và
thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: vấn đáp.
- Phiếu đánh giá và
phiếu quan sát
- Đánh giá đồng đẳng
2
2.2: Phản ứng nổ (30’) - Phương pháp dự án.
- Phiếu đánh giá và
phiếu quan sát
- Đánh giá đồng đẳng
2.3: Luyện tập (13’)
- Phương pháp: Nhóm,
trò chơi.
- Kĩ thuật: vấn đáp.
- Hỏi đáp
- Sản phẩm của HS
2.4: Vận dụng (và hướng
dẫn về nhà) (2’)
- Phương pháp: Nhóm
- Kĩ thuật: vấn đáp.
- Hỏi đáp
- Sản phẩm của HS
Hoạt động 1: Mở đầu
Hoạt động 1: Mở đầu (thời gian 10 phút)
a. Mục tiêu
Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận
kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
b. Nội dung
Giáo viên cho HS xem video về các phản ứng cháy và nổ. Giáo viên chia lớp ra thành 4
nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1) Em hãy chỉ ra những quá trình xảy ra trong thực tế có gắn với phản ứng cháy?
2) Hãy kể một số quá trình nổ quan sát được trong thực tế?
c. Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
d. Tổ chức hoạt động học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia học sinh thành 4 nhóm (tùy theo
số lượng HS)
Hs quan sát video và thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập số 1:
1) Em hãy chỉ ra những quá trình xảy ra
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giáo viên cho HS xem video về các
phản ứng cháy nổ
- GV cho các nhóm quan sát video và
hoàn thành phiếu học tập số 1 vào bảng
phụ (GV có thể sử dụng Padlet để các
nhóm gửi kết quả).
Thực hiện nhiệm vụ:
- HS các nhóm hoàn thành phiếu học tập
số 1 và treo lên bảng (hoặc gửi kết quả lên
Padlet).
Báo cáo, thảo luận:
HS nộp sản phẩm, thảo luận và nhận xét
kết quả
Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa
kiến thức và dẫn dắt vào bài “ Sơ lược về
phản ứng cháy nổ”
trong thực tế có gắn với phản ứng cháy.
Trả lời:
+ Nấu ăn bằng bếp ga.
+ Đốt củi hoặc dầu mỡ lấy ánh sáng.
+ Phản ứng đốt cháy trong các động cơ ô tô,
xe máy…
2) Hãy kể một số quá trình nổ quan sát được
trong thực tế.
Trả lời:
+ Nổ bình ga.
+ Nổ săm lốp xe
+ Nổ bóng bay
+ Nổ pháo hoa
+ Nổ mìn
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
I. Phản ứng cháy (thời gian 35 phút)
a. Mục tiêu
Học sinh nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy và một số ví dụ về sự cháy
một số chất vô cơ, hữu cơ.
Nêu được điều kiện cần và đủ để một phản ứng cháy xảy ra.
b. Nội dung
Sử dụng bài tập thực tiễn kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa để hình thành khái niệm
phản ứng cháy, phân biệt được một phản ứng oxi hóa khử thông thường với một phản
ứng cháy.
Xem video về phản ứng cháy tìm ra điều kiện cần và đủ để một phản ứng cháy xảy ra.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Quan sát các hình ảnh sau, nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra. Xác định
vai trò của các chất trong các phản ứng hóa học này và cho biết đây là loại phản ứng hóa
học nào:
1. Đốt cháy Mg trong oxi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Đốt cháy than củi
3. Dùng gas để đun nấu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Trong video trên đã chỉ ra các chất dễ cháy trong các đám cháy trên là những
chất nào?
Câu 2: Trong video, nguồn nhiệt gây cháy có thể bắt nguồn từ đâu?
c. Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 2 và số 3
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Khái niệm
- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên sử
dụng phiếu học tập số 2.
- Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi học sinh tự
hoàn thành một phiếu học tập, ghi nhận
kiến thức giáo viên cung cấp.
- Báo cáo thảo luận: Học sinh theo dõi và
nhận xét kết quả bạn đưa ra
- Kết quả nhận định:
1. Khái niệm
Khái niệm: Phản ứng cháy là phản ứng oxi
hóa - khử giữa chất cháy và chất oxi hóa, có
tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85