Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: ………………………
BÀI 9: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC ẢO Lớp: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
a) Nhận thức hóa học:
- Xác định được tính chất của chất có trong nội dung cần thực hành.
- Xác định được thứ tự các bước, quy trình khi thực hiện thí nghiệm.
- Thực hiện được các thí nghiệm ảo theo nội dung được cho trước từ giáo viên. Phân
tích và lí giải được kết quả thí nghiệm ảo.
- Xác định được dụng cụ, hóa chất và các thiết bị cần thiết cho việc tiến hành thí nghiệm.
- Lưu được các file, chèn được hình ảnh vào file Word, PowerPoint, sử dụng thông
thạo về công nghệ thông tin.
- Sử dụng được kết quả thí nghiệm ảo để minh chứng cho tính chất của chất nghiên cứu.
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học:
- Đề xuất được các biện pháp sử dụng các chất có ứng dụng trong thực tiễn phù hợp và hợp lí.
- Phát hiện những lưu ý khi sử dụng chúng.
- Tìm hiểu những ứng dụng trong thực tiễn về nội dung nghiên cứu.
c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Liên hệ thực tế cách sử dụng và bảo quản những chất có ứng dụng trong đời sống thực tiễn.
- Liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống. 2. Về phẩm chất
- Yêu nước: HS biết vận dụng kiến thức đã được học để sử dụng cho an toàn, hợp lý,
bảo vệ môi trường, an toàn cho sức khỏe
- Nhân ái: Biết chia sẻ hiểu biết của mình với người thân, bạn bè, với những người xung quanh.
- Chăm chỉ: HS yêu thích môn Hóa học và đào sâu tìm hiểu kiến thức hóa học.
- Trung thực:Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Vi tính, KHDH, bài giảng powerpoit
2. Học liệu: Tài liệu tham khảo về kiến thức, phần mềm thí nghiệm ảo hoặc các video
trên Youtube coppy đường link
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Phương pháp/Kỹ
Phương pháp/Công cụ Tiết Hoạt động thuật dạy học đánh giá 1: Mở đầu (10’) Quan sát,hỏi đáp Câu hỏi
2: Hình thành kiến thức mới 1
2.1: Làm quen với phần mềm - Phương pháp:Quan sát Dạy học hợp tác
thí nghiệm ảo (Yenka)(35 ’) - Công cụ: Câu hỏi - Phương pháp: quan sát,
2.2: Dùng thí nghiệm được
hoạt động và sản phẩm Dạy học khám phá.
thiết kế sẵn trong thẻ Open - của HS thực hiện. Làm việc nhóm Local (25’)
- Công cụ: bảng tiêu chí đánh giá. 2 - Phương pháp: quan sát,
hoạt động và sản phẩm
2.3: Tự thiết kế mô phỏng một Dạy học khám phá. của HS thực hiện. thí nghiệm. (20’) Làm việc nhóm
- Công cụ: bảng tiêu chí đánh giá. 3 Dạy học khám phá. - Phương pháp: quan sát, Làm việc nhóm
hoạt động và sản phẩm 3.Luyện tập (25’) của HS thực hiện
- Công cụ:Câu hỏi ,bài tập vận dụng thí nghiệm, bảng tiêu chí đánh giá. 4.Vận dụng (20’) Dạy học khám phá. - Phương pháp: quan sát, Làm việc nhóm
hoạt động và sản phẩm của HS thực hiện - Công cụ:bài tập vận
dụng thí nghiệm ứng dụng
thực tế, bảng tiêu chí đánh giá.
1. Hoạt động 1: Mở đầu/khởi động (thời gian 10 phút)
a) Mục tiêu: Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học.
b) Nội dung: Dẫn dắt vào nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Hoàn thành được các câu hỏi:
+ Dụng cụ tiến hành thí nghiệm + Hóa chất + Hiện tượng xảy ra + Thuận lợi + Khó khăn
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: + Chia lớp thành 4 nhóm.
+ GV chiếu video một số thí nghiệm vui thực tế đã thực hiện và thí nghiệm ảo.
+ Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trả lời các yêu cầu sau: Nêu
dụng cụ tiến hành thí nghiệm, hóa chất, hiện tượng xảy ra, và nêu được thuận lợi và
khó khăn trong mỗi thí nghiệm?
- Thực hiện nhiệm vụ: Quan sát TN, thảo luận theo nhóm
- Báo cáo thảo luận: Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm còn lại nghe và cho nhận xét.
- Kết quả, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học. Như vậy
trong mọi tình huống, không phải lúc nào cũng thuận tiện cho việc tiến hành thí
nghiệm trực tiếp, có thể trong phòng thí nghiệm không đủ hóa chất, có thể do hóa chất
hết bị hư hỏng sẽ ảnh hưởng đến kết quả, hoặc thời gian để ra kết quả phản ứng là khá
lâu, hoặc kết quả của phản ứng cháy nổ nguy hiểm. Do đó việc sử dụng thí nghiệm ảo
để minh chứng cho tính chất hóa học của các là điều cần thiết.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề (80 phút)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Làm quen với phần mềm thí nghiệm ảo (Yenka) (35 phút)
a) Mục tiêu: HS biết cài đặt phần mêm và làm quen với các tính năng thông dụng của phần mềm Yenka.
b) Nội dung: Tìm hiểu các thư mục, chức năng trên giao diện của phần mền Yenka.
c) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I sgk và trả lời câu hỏi sau:
- Cách cài đặt phần mền Yenka như thế nào?
Trên giao diện phần mềm Yenka, kho chứa các bài thí nghiệm đã mô phỏng sẵn ở chỗ nào?
Kho chứa các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm ở chỗ nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
d) Sản phẩm dự kiến:
* Cách cài đặt phần mền Yenka
Bước 1: Trên google nhập yenka và tải về máy.
Bước 2: Mở giao diện Yenka hiện như hình vẽ
Bước 3: nhập gmail để xác thực, vào địa chỉ gmail đó bấm vào
http://www.yenka.com/inst/verify.action?email=hoangvanht09@gmail.com .
Bước 4: quay lại giao diện Yenka bấm vào Ok.
Bước 5: Muốn có phần mền Yenka liên quan đến môn Hoá học, thì bấm theo thứ tự:
Open local -> change -> Science -> Ok
Giáo án chuyên đề Thực hành thí nghiệm hóa học ảo Hóa 10 Cánh diều
445
223 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án chuyên đề Hóa 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án chuyên đề Hóa 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chuyên đề Hóa 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(445 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Hóa Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
a) Nhận thức hóa học:
- Xác định được tính chất của chất có trong nội dung cần thực hành.
- Xác định được thứ tự các bước, quy trình khi thực hiện thí nghiệm.
- Thực hiện được các thí nghiệm ảo theo nội dung được cho trước từ giáo viên. Phân
tích và lí giải được kết quả thí nghiệm ảo.
- Xác định được dụng cụ, hóa chất và các thiết bị cần thiết cho việc tiến hành thí
nghiệm.
- Lưu được các file, chèn được hình ảnh vào file Word, PowerPoint, sử dụng thông
thạo về công nghệ thông tin.
- Sử dụng được kết quả thí nghiệm ảo để minh chứng cho tính chất của chất nghiên
cứu.
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học:
- Đề xuất được các biện pháp sử dụng các chất có ứng dụng trong thực tiễn phù hợp và
hợp lí.
- Phát hiện những lưu ý khi sử dụng chúng.
- Tìm hiểu những ứng dụng trong thực tiễn về nội dung nghiên cứu.
c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
- Liên hệ thực tế cách sử dụng và bảo quản những chất có ứng dụng trong đời sống
thực tiễn.
- Liên hệ và giải thích được các hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống.
2. Về phẩm chất
- Yêu nước: HS biết vận dụng kiến thức đã được học để sử dụng cho an toàn, hợp lý,
bảo vệ môi trường, an toàn cho sức khỏe
- Nhân ái: Biết chia sẻ hiểu biết của mình với người thân, bạn bè, với những người
xung quanh.
- Chăm chỉ: HS yêu thích môn Hóa học và đào sâu tìm hiểu kiến thức hóa học.
- Trung thực:Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trường THPT ………….
Tổ: ………………………
Họ và tên giáo viên
BÀI 9: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC ẢO
Lớp: Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân
công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Vi tính, KHDH, bài giảng powerpoit
2. Học liệu: Tài liệu tham khảo về kiến thức, phần mềm thí nghiệm ảo hoặc các video
trên Youtube coppy đường link
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết Hoạt động
Phương pháp/Kỹ
thuật dạy học
Phương pháp/Công cụ
đánh giá
1
1: Mở đầu (10’) Quan sát,hỏi đáp Câu hỏi
2: Hình thành kiến thức mới
2.1: Làm quen với phần mềm
thí nghiệm ảo (Yenka)(35 ’)
Dạy học hợp tác
- Phương pháp:Quan sát
- Công cụ: Câu hỏi
2
2.2: Dùng thí nghiệm được
thiết kế sẵn trong thẻ Open -
Local (25’)
Dạy học khám phá.
Làm việc nhóm
- Phương pháp: quan sát,
hoạt động và sản phẩm
của HS thực hiện.
- Công cụ: bảng tiêu chí
đánh giá.
2.3: Tự thiết kế mô phỏng một
thí nghiệm. (20’)
Dạy học khám phá.
Làm việc nhóm
- Phương pháp: quan sát,
hoạt động và sản phẩm
của HS thực hiện.
- Công cụ: bảng tiêu chí
đánh giá.
3
3.Luyện tập (25’)
Dạy học khám phá.
Làm việc nhóm
- Phương pháp: quan sát,
hoạt động và sản phẩm
của HS thực hiện
- Công cụ:Câu hỏi ,bài tập
vận dụng thí nghiệm,
bảng tiêu chí đánh giá.
4.Vận dụng (20’) Dạy học khám phá.
Làm việc nhóm
- Phương pháp: quan sát,
hoạt động và sản phẩm
của HS thực hiện
- Công cụ:bài tập vận
dụng thí nghiệm ứng dụng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thực tế, bảng tiêu chí đánh
giá.
1. Hoạt động 1: Mở đầu/khởi động (thời gian 10 phút)
a) Mục tiêu: Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài
học.
b) Nội dung: Dẫn dắt vào nội dung bài học.
c) Sản phẩm: Hoàn thành được các câu hỏi:
+ Dụng cụ tiến hành thí nghiệm
+ Hóa chất
+ Hiện tượng xảy ra
+ Thuận lợi
+ Khó khăn
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Chia lớp thành 4 nhóm.
+ GV chiếu video một số thí nghiệm vui thực tế đã thực hiện và thí nghiệm ảo.
+ Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trả lời các yêu cầu sau: Nêu
dụng cụ tiến hành thí nghiệm, hóa chất, hiện tượng xảy ra, và nêu được thuận lợi và
khó khăn trong mỗi thí nghiệm?
- Thực hiện nhiệm vụ: Quan sát TN, thảo luận theo nhóm
- Báo cáo thảo luận: Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm còn lại nghe và cho
nhận xét.
- Kết quả, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học. Như vậy
trong mọi tình huống, không phải lúc nào cũng thuận tiện cho việc tiến hành thí
nghiệm trực tiếp, có thể trong phòng thí nghiệm không đủ hóa chất, có thể do hóa chất
hết bị hư hỏng sẽ ảnh hưởng đến kết quả, hoặc thời gian để ra kết quả phản ứng là khá
lâu, hoặc kết quả của phản ứng cháy nổ nguy hiểm. Do đó việc sử dụng thí nghiệm ảo
để minh chứng cho tính chất hóa học của các là điều cần thiết.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề (80 phút)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Làm quen với phần mềm thí nghiệm ảo (Yenka) (35 phút)
a) Mục tiêu: HS biết cài đặt phần mêm và làm quen với các tính năng thông dụng của
phần mềm Yenka.
b) Nội dung: Tìm hiểu các thư mục, chức năng trên giao diện của phần mền Yenka.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I sgk và trả lời câu hỏi sau:
- Cách cài đặt phần mền Yenka như thế nào?
Trên giao diện phần mềm Yenka, kho chứa các bài thí nghiệm đã mô phỏng sẵn ở chỗ
nào?
Kho chứa các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm ở chỗ nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
d) Sản phẩm dự kiến:
* Cách cài đặt phần mền Yenka
Bước 1: Trên google nhập yenka và tải về máy.
Bước 2: Mở giao diện Yenka hiện như hình vẽ
Bước 3: nhập gmail để xác thực, vào địa chỉ gmail đó bấm vào
http://www.yenka.com/inst/verify.action?email=hoangvanht09@gmail.com .
Bước 4: quay lại giao diện Yenka bấm vào Ok.
Bước 5: Muốn có phần mền Yenka liên quan đến môn Hoá học, thì bấm theo thứ tự:
Open local -> change -> Science -> Ok
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Các phần trong giao diện của phần mềm
- Kho chứa các thí nghiệm có sẵn (Open local)
- Kho chứa các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm (new)
Hoạt động 2: Dùng thí nghiệm được thiết kế sẵn trong thẻ Open - Local (25
phút)
a) Mục tiêu: HS tự làm được các mô phỏng thí nghiệm được thiết kế sẵn trong cửa sổ
Open – local của phần mền Yenka.
b) Nội dung: Thiết kế các thí nghiệm ảo được thiết kế sẵn trong cửa sổ Open – local
của phần mền Yenka.
c) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: -GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm phân công nhóm trưởng, thư
kí, cử người báo cáo sản phẩm.
GV đưa ra tiêu chí đánh giá bào báo cáo sản phẩm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85