Giáo án Công nghệ 10 (Kết nối tri thức) Bài Ôn tập giữa kì 1

556 278 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Công nghệ 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(556 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)





Ôn tập giữa kì 1
Số tiết: 1 (tiết 16)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
 !"#$#%&#&'()*(
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
+#,-#.#,-#/#0-#/1##23#
+##%-# #4###1-)5#3#%#%-60

2.2 . Năng lực chung
+3#3##0-!#789:;%&;<&0)5#3#%&2&
0
+90"#4#)=#1-0)/0#;&>)5?-#5&@#
2.3 Năng lực công nghệ
+90"A#%8@!"<&7#>;
+8B6A#%C>6!"#$)57;D&#EA>
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị
+FG#
+H66#>@I#?/J/#;
2. Học liệu
+8#!#0/#;%&;<&0
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+K#"&#>
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
8B6#L##)=#1-/77/)-#
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC (20 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 9C&2&##1-M!"#$)N
##LO/OO
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 8#0-!#789:/#;!"#$)57;
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ 9C87;
P8!##>QR/@&
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 9C)#!"<&708/LS)1T
M8@#-
I. Hệ thống kiến thức
- C0U50(
PC0U
P5
+F= ##3&0(
P##3&SC%0-
P##3&#"
+F= "& #G#(
P9 D(
PV#
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
P#%)=/)=J-
PW*(#X
P:Y#&>0#
- 9#%&')*(
P:#%-
P###2
PG##*0)*(
+8B6/7@7%)*(
P8B6@7%
P7)*#&0
P7)*-Z
P7)*@-&
+9#5(D
P:#%-
P9#5#[&L3#
P9#5L$
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (20 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 9C###7;-= D&#EA>
Câu 1. ?#@0U/50(SC%0-@ 7#&=
#-A#%\]
Câu 2. K#D;#1-D(#^&( /)ZG##>#/-6
)G#B6#G6-##0
Câu 3. &"& #G#(K#DG#- <&0#%[0D(
"& #G#(
Câu 4. ?#@@7Q&*#5#0@_/#5-_0/#5*&
#&#5QL`0a
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 80)Z)A##%@>
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
P9C-= ##;#[0@
PZ)A!##^b/#>QR@&
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 9C)#!"<&708/# )!"
#$1;<&0
Câu 1
C0Uc
o W7-@70#;L#3
o #I)J3#5#,&AA#%
o #0-0Q&*!#J&
o %;-#;0)=
5
o K#5($6A#%0;Q&#*"&
o 'A#%\]
Câu 2
dK#D;#^&( 
#1-DA)1&( `#[_1!#G#>&A)/#
(S#[L1#"-_0)A;#/-_0#e-CG6D&D/
->/;/)E
#1-D#%)1&( `#[_1!#G#>&#%)CG
67//-G/#N/Q
#1-D#%);#[;D'L@71#5 
)"&!%!#G#>& D(#%)&#/)5D1#50
#0/!"<&721#%)=;##*)f#CG6@L/#^
gK#D;#^)ZG##>#
1#5#0###'&#1-!##0&#D#h,-/D;D&,-iD;D&
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
,-D#Dj/D-=;-2-D#0;-2-
CG6c
D#h,-;I0/A/!#0/M+D;D&,-#/#(&/)'&/
0&
D#D#7LQ./ /7/!#0D/@#+D#2j
@#)/#A/Q`/
D-=;-2-;I0/A/0&/`0+D#0;-2-0&7/@2&/@G/
-/#&0
kK#D;#^-6)G#B61#5#0##*#'&;D#
D;L#3;I0/A/!#0/M
D,<&70-/@S/7/#N/-G
D4;%&)f#;,/#L#7/#%
D;*j@#)/#A/Q`/;-
D#0#0#(/#0I/;0!e/#0;
Câu 3.
d9 D(
"& <&0#*0<&?#(9 <&)f#,
&*/#J-#*0A7/!#7,# #f&D&/@%#"& 
@*;407#
_)'&!%(/#,-1##0&# D(!#
#0&#?!#7,#S/#5/#,&*#*;47
#J-l!##0&
gV#
#1,;40#/cD#3#%)4<&?#<&0#4)5
0#*#[&L/ID#S/#5
;D(!##0&l1#&2&#!##0&
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Trường: …………….
Họ và tên giáo viên: ………… Tổ: ……………….
Ngày soạn: ………………
Ngày dạy: …………….Lớp: …………. Ôn tập giữa kì 1
Số tiết: 1 (tiết 16)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Củng cố kiến thức giới thiệu chung về trồng trọt và đất trồng
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Giao tiếp công nghệ: HS báo cáo kết quả học tập trước lớp.
- Sử dụng công nghệ: Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi ôn tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị - Máy tính.
- Dụng cụ học tập: bút chì, tẩy, thước các loại. 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.

- Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC (20 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh tóm tắt các kiến thức đã học trong chương I, II.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham khảo SGK, nhớ lại kiến thức để trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi HS trả lời.
+ HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
I. Hệ thống kiến thức
- Vai trò và triển vọng của trồng trọt + Vai trò + Triển vọng
- Một số thành tựu của trồng trọt + Thành tựu ở Việt Nam
+ Thành tựu trên thế giới
- Một số yếu tố chính trong trồng trọt + Giống cây trồng + Ánh sáng

+ Nhiệt độ, độ ẩm
+ Đất trồng và dinh dưỡng + Kĩ thuật canh tác
- Giới thiệu về đất trồng: + Khái niệm + Thành phần
+ Tính chất của đất trồng
- Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng + Sử dụng và bảo vệ + Cải tạo đất chua + Cải tạo đất mặn
+ Cải tạo đất bạc màu - Giá thể trồng cây + Khái niệm
+ Giá thể hữu cơ tự nhiên + Giá thể trơ cứng
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (20 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh trả lời một số câu hỏi ôn tập
Câu 1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc
cách mạng công nghiệp 4.0
Câu 2. Phân loại các nhóm cây trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học, mục
đích sử dụng. Cho ví dụ minh họa.
Câu 3. Nêu các yếu tố chính trong trồng trọt. Phân tích mối quan hệ giữa cây trồng
với các yếu tố chính trong trồng trọt.
Câu 4. Trình bày các bước sản xuất giá thể than bùn, giá thể mùn cưa, giá thể trấu hun và giá thể xơ dừa?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi cặp đôi hoàn thiện bài tập.


- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi một số học sinh lên chữa bài.
+ Các cặp đôi khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. Câu 1.  Vai trò: o
Đảm bảo an ninh lương thực o
Thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi và công nghiệp o Tham gia vào xuất khẩu o
Tạo việc làm cho người lao động  Triển vọng: o
Phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu o
Hướng tới nền nông nghiệp 4.0 Câu 2.
1. Phân loại theo nguồn gốc 
Nhóm cây ôn đới: có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu ôn đới, thường
trồng ở những nơi có thời tiết mùa đông lạnh, mùa hè mát. Ví dụ: dâu tây, mận, lê, táo đỏ... 
Nhóm cây nhiệt đới: có nguồn gốc từ những vùng có khí hậu nhiệt đới. Ví
dụ: vải, ổi, mít, nhãn, xoài... 
Nhóm cây á nhiệt đới: là những loại cây về cơ bản có thể sống trong các
điếu kiện khí hậu giống với cây trồng nhiệt đới. Tuy nhiên, để cây có thể ra
hoa, kết quả cần có nhiệt độ lạnh nhất định. Ví dụ: bơ, cherry...
2. Phân loại theo đặc tính sinh vật học:
Có thể chia thành nhiều nhóm khác nhau như cây hằng năm, cây lâu năm; cây lâu


zalo Nhắn tin Zalo