Giáo án Đạo đức 1 Chân trời sáng tạo Không tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác

259 130 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(259 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)


!"#$%&'()*+,-./0#$1/2#$
345#$678 !93%:
5;<=>?
 !"#
$%&'()*
+,-*.
,-
/*012'2345#6#)*
478'$88#9
@;3AB?
:,;<=>?
@/+'<AB
3;!CDEFDG?
!CDEHI !CDEHJ
:;!CDEKLE?
CD"#E/'<7$F<G=H0
G=<2I
C:E
>@<G= G=
>@#J$K$H##*LM)
1-8N;<O;"2<!+4P)@4
?Q6#R4
G=S
T#)UH0K-*#2<2I G=S
>@)2 G=0')2
M;!CDE:??$8
CD"#E>8G=9A

<GNN>?OPQMPRQSPS

C:E
>@<G=5S$;)G=;V2WX;0
*$7Y2<)!"Z?"[4"#
7#;V,)<!"$?"$*
U
\GBE',U$2]$#)$()2'
D
\G^E!)"#_-$`21"#
_KQ
\GaED`)#Q4b)$$15()
$`
\GcE/)'$/)K6#"
G=5S$;)G=;V
2WX;0*$7
Y2<)!"Z?"[
G= "# 7# ;V  , )<
!"$ ? " $
*U
>@95d4&'%# G=S
R;!CDEM?/V<#9
CD"#E>8G=9A
4)
C:E
:<G=5S$%#;<e,
\GBEb<))<$`5S$<#2f
()2'
\G^ED`'b<)8V;V'<2'5g
2'
\GaEb<)S$#2<;V'<2'5g
2'
\GcEG)2'#XM#2-)#
G=5S$%#;<e
,
>@hA<G=K*K#8i$ G=K*K#8i$
j"#J#G=V<#9S<U$ G=V<#9S<U$
<GNN>?OPQMPRQSPS

k'b<)f$L#,)l!$`#"
2V<4b<)f))<l
+'*U$;,2
T>@%"4F*4S G=95d42h#
j"#J#G=V<#9S<U$
k@,)<
()l
G=V<#9S<U$
+'*U$;,2
T>@%"4F*4S G=95d42h#
>@&E?()
,%)49
4#;I2V7V
G=S
m$()
.#S$n$),";V'5g.
oJ)g<2'232'n)J$
G=S
Q;!CDER?:)X
CD"#E+,-*
    .   , -

C:E
>@<G=6#)9;)%#e,E
\GBEGR$5S'8()/0
\G^ED);:()D)
G=5S$,X
IK)X7
, #& ;< =>? ;)
ap
>@"#J#G="#F<,)<IX
,<O,
G="#F<
T>@%"4F*4S G=95d42h#
>@8S$92L#M2VE G=S
<GNN>?OPQMPRQSPS

,-%4
.,-

>@<G=)X-2'S<7#R)#E G=)X-2'S<7#
R
k?$#&()4S$
8V$,l
k?<$4S$]q,
U<l/')<l
k?RN58d8$
<$4S$]$,l
k?$5<4S$]$,l
T>@%"4F*4S
G=;,2
G=95d42h#
D#&(),S$
8VR$ D,8Vq,U
i9-;V' ?;V8V2V$M
@*()&)
 o J - * Q ;%$ # "$
;IUK2_5F;-88#94$I]
5)4M-$, 
G=S
Q;!CDEUV?
kG$)$,I2,l k?
()
rOsE:S$
 :#i2_2?
G=S
<GNN>?OPQMPRQSPS

()Y^[
!95dI
#!W#XY%Z@[-\#$?
!"#$%&'()*+,-./0#$1/2#$
345#$678 !93%M
5;<=>?
 !"#
$%&'()*
+,-*.
,-
/*012'2345#6#)*
478'$88#9
@;3AB?
:,;<=>?
@/+'<AB
3;!CDEFDG?
!CDEHI !CDEHJ
:;!CDEKLE?
CD"#E/'<7$F<G=H
0G=<2I
C:E
>@<G= G=
>@R'A2IB G=;V
>@95d7#;V46#)UH0K G=S
<GNN>?OPQMPRQSPS

Mô tả nội dung:



KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG
CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) A. Mục tiêu:
- Biết được hành vi tự ý lấy và sử dụng đồ dùng người khác là không đúng. Nêu
được một số tác hại của việc tự ý lấy đồ người khác.
- Đồng tình với việc không tự ý lấy và sử dụng đồ dùng người khác; không đồng
tình với hành vi tự ý lấy và sử dụng đồ dùng người khác.
- Thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người xung quanh cùng thực hiện không tự ý lấy
và sử dụng đồ dùng người khác, đây là hành vi vi phạm pháp luật. B. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK. - VBT Đạo đức 1.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học. * Cách tiến hành: - GV cho HS hát. - HS hát.
- GV sưu tầm và kể các mẫu chuyện về gương sang - HS nghe.
ở lớp/ trường hoặc trên báo Nhi Đồng, Rùa Vàng, Khăn quàng đỏ,...
- Qua đó dẫn đắt để giới thiệu bài vào bài học. - HS nghe. - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động 1: Khám phá.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được hành vi tự ý
lấy và sử dụng đồ dùng người khác là không đúng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem tranh và HS trả lời bằng thẻ trắc - HS xem tranh và HS trả lời
nghiệm cá nhân (bông hoa Nên – Không nên), nêu bằng thẻ trắc nghiệm cá nhân
câu trả lời vì sao Nên làm và Không nên làm việc (bông hoa Nên – Không nên). đó.
- HS nêu câu trả lời vì sao
◦ H1: Bạn Bình nói mượn bút vẽ màu cam của bạn Nên làm và Không nên làm Minh. việc đó.
◦ H2: Nga đi siêu thị với mẹ và tự ý lấy bánh ở siêu thị để ăn.
◦ H3: Mẹ đang nấu ăn, Lam tự ý mở túi xách của mẹ.
◦ H4: Tú đưa lại đồ mà Thanh để quên.
- GV nhận xét, chốt lại nội dung. - HS nghe.
3. Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được hành vi đúng, sai. * Cách tiến hành:
- Cho HS xem nội dung trong từng hình.
- HS xem nội dung trong từng
◦ H1: Loan đưa cho mẹ xem con gấu bông đã lấy hình. của bạn.
◦ H2: Mẹ dạy Loan phải trả lại cho bạn và xin lỗi bạn.
◦ H3: Loan đem gấu bong trả lại cho bạn và xin lỗi bạn.
◦ H4: Hai bạn vui vẻ cùng chơi gấu bông với nhau.
- GV tổ chức cho HS thể hiện tiểu phẩm.
- HS thể hiện tiểu phẩm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85

+ Bạn Loan đã làm điều gì sai? Nhờ mẹ khuyên
bảo, Loan đã sửa sai như thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi. - HS nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Vì sao không được tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác?
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi. - HS nhận xét, bổ sung.
 GV chốt: Không được tự ý lấy và sử dụng đồ của - HS nghe.
người khác vì như thế là hành động sai, không thật
thà, thiếu tôn trọng bản thân và cả người khác.
 Em không được tự ý lấy và sử dụng đồ của người - HS nghe.
khác; nếu em lỡ làm sai thì nên trả lại và xin lỗi;
cũng cần tha lỗi cho bạn bè khi bạn lỡ sai lầm.
4. Hoạt động 3: Chia sẻ.
* Mục tiêu: Đồng tình với việc không tự ý lấy và sử
dụng đồ dùng người khác; không đồng tình với
hành vi tự ý lấy và sử dụng đồ dùng người khác. * Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát nhận ra nội dung từng hình:
- HS xem hình và sử dụng thẻ
◦ H1: Hùng hỏi mượn xe đạp của Thắng.
chọn để chia sẻ ý kiến cá nhân
◦ H2: Mai trách Cường tự ý lấy sách của Mai. tình huống trong SGK trang 30.
- GV yêu cầu HS nêu lí do vì sao chọn thẻ đồng - HS nêu lí do.
tình hoặc không đồng tình.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV giúp các em nhận biết được điều cơ bản: đồng - HS nghe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85

tình với thái độ, hành vi không tự ý lấy và sử dụng
đồ dùng người khác; không đồng tình với hành vi tự
ý lấy và sử dụng đồ dùng người khác.
- GV cho HS chia sẻ với bạn theo câu hỏi sau:
- HS chia sẻ với bạn theo câu hỏi.
+ Khi muốn sử dụng đồ dùng của người khác, em phải làm gì?
+ Khi được cho mượn, em sẽ sử dụng và giữ gìn đồ
dùng đó như thế nào? Tại sao?
+ Khi hỏi/ xin phép mượn đồ dùng nhưng không
được cho mượn, em sẽ làm gì?
+ Khi mượn đồ và dùng xong, em sẽ làm gì? - HS trình bày.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
 Muốn sử dụng đồ dùng của người khác thì các em - HS nghe.
phải hỏi mượn. Mượn thì phải giữ gìn đồ dùng đó
cẩn thận và nhớ trả lại. Khi trả phải biết cảm ơn.
Việc tự ý lấy đồ dùng của người khác dù cố ý hay
vô ý cũng gần với việc ăn trộm và nếu nghiêm
trọng có thể bị xử lí trước pháp luật, mọi người sẽ
xa lánh, không chơi với mình.
4. Hoạt động nối tiếp:
+ Hôm nay mình học bài gì?
+ Không tự ý lấy và sử dụng
đồ dùng của người khác.
- Dặn dò: Các em được không tự ý lấy và sử dụng - HS nghe.
đồ dùng người khác. Chuẩn bị bài Không tự ý lấy
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo