SINH HOẠT NỀN NẾP (Tiết 1) A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của sinh hoạt nền nếp.
- Nhận biết được sự cần thiết phải sinh hoạt nền nếp.
- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện việc sinh hoạt nền nếp; không đồng tình
với thái độ, hành vi chưa sinh hoạt nền nếp.
- Thực hiện và hình thành những thói quen sinh hoạt nền nếp như gọn gàng, ngăn
nắp, đúng giờ, v.v… trong học tập, sinh hoạt, vui chơi hằng ngày. B. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK. - VBT Đạo đức 1.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và
dẫn dắt HS vào bài học. * Cách tiến hành:
- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai - HS nghe. đúng”. - HS tham gia trò chơi.
- GV phổ biến cách chơi: HS sẽ lấy ra những
món đồ dùng học tập của mình trong thời gian
nhanh nhất theo yêu cầu của quản trò.
- Khi kết thúc trò chơi, GV nhận xét kết quả - HS nghe.
và thái độ tham gia trò chơi của học sinh.
+ Làm thế nào để có thể lấy được đồ dùng một + Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập cách nhanh nhất?
theo vị trí, gọn gàng để dễ dàng tìm
+ Tại sao bạn lại lấy đồ dùng của mình không thấy.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
nhanh như các bạn khác?
+ Vì để sách vở, đồ dùng lộn xộn,
khi tìm mất nhiều thời gian hơn.
- GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn dắt - HS nghe.
để giới thiệu bài vào bài học.
Vậy việc sắp xếp đồ dùng học tập là một
trong các việc thực hiện sinh hoạt nề nếp đó
cũng là chủ đề của bài học ngày hôm nay: Sinh hoạt nền nếp. - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động 1: Khám phá.
* Mục tiêu: Biết được vì sao phải thực hiện
đúng sinh hoạt nền nếp. * Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát các bức tranh (tranh - HS quan sát tranh và thảo luận.
trang 36 a, b) thảo luận đôi bạn và nhận xét theo gợi ý:
+ Tranh 2 thể hiện đúng sinh hoạt nề
◦ Tranh nào thực hiện đúng sinh hoạt nề nếp? nếp. Vì các bạn nhỏ cùng với cha mẹ Vì sao?
thức dậy sớm để tập thể dục.
- Đại diện một số đôi bạn trình bày. - Nhận xét, tuyên dương.
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá.
+ Em thích góc học tập nào? Vì sao?
+ Em thích góc học tập ở tranh 1. Vì
trong tranh các đồ dùng học tập được
xếp gọn gàng, ngăn nắp. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được những việc làm thực
hiện đúng sinh hoạt nền nếp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh (tranh trang 37) - HS quan sát tranh và thảo luận. thảo luận nhóm bàn:
- Đại diện một số đôi bạn trình bày.
+ Các bạn đã thể hiện nền nếp qua những hoạt động nào?
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: - HS thảo luận.
+ Sinh hoạt nền nếp có lợi ích gì?
- Đại diện một số đôi bạn trình bày.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá.
4. Hoạt động 3: Chia sẻ.
* Mục tiêu: HS đánh giá những hành vi thể
hiện việc sinh hoạt nền nếp. * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát kĩ phòng của bạn Hà.
- HS quan sát phòng của bạn Hà.
+ Em có thích căn phòng của bạn Hà không? - HS trả lời câu hỏi cá nhân. Vì sao? - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung.
+ Để căn phòng được sạch đẹp như phòng bạn + HS trả lời.
Hà, chúng ta phải làm gì?
+ Kể thêm một số biểu hiện của sinh hoạt nề - HS chơi trò chơi bắn tên kể tên một nếp?
số việc làm để thực hiện đúng sinh hoạt nền nếp.
Những việc làm thực hiện tốt nề nếp: - HS nghe.
- Buổi sáng thức dậy đúng giờ.
- Tập thể dục buổi sáng.
- Quần áo giày dép gọn gàng sạch sẽ.
- Góc học tập gọn gàng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
- Ngồi học nghiêm túc.
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn.
4. Hoạt động nối tiếp:
+ Hôm nay mình học bài gì? + Sinh hoạt nền nếp.
- Dặn dò: Các em làm tốt việc sinh hoạt nền - HS nghe.
nếp. Chuẩn bị bài: Sinh hoạt nền nếp (tiết 2). - Nhận xét tiết học.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG:
SINH HOẠT NỀN NẾP (Tiết 2) A. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của sinh hoạt nền nếp.
- Nhận biết được sự cần thiết phải sinh hoạt nền nếp.
- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện việc sinh hoạt nền nếp; không đồng tình
với thái độ, hành vi chưa sinh hoạt nền nếp.
- Thực hiện và hình thành những thói quen sinh hoạt nền nếp như gọn gàng, ngăn
nắp, đúng giờ, v.v… trong học tập, sinh hoạt, vui chơi hằng ngày. B. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK. - VBT Đạo đức 1.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Giáo án Đạo đức 1 Chân trời sáng tạo Sinh hoạt nền nếp
0.9 K
462 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(923 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đạo đức
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"##$%&"'""()&*
+,-./0
!"#$%&'()%%*+,#"#$
%&'()%
-%)$).#/01#2#)#(#3
4(5##6(%%78#2((%9:##);
1,2340
<'$8#=>?
@A-!BC
2,#5678690
#567:; #567:<
*,#567=>70
DEFG -HIJ=%)
KLK4J=%))2
D<')G
>@ J= 9 8M 9 NO (
5#P
>@Q'9GJ=RST;8.#
/"KU#2$8#6#
T1;0 8M
J=#1
J=#8M9
?+58M9(>@VW+0
%)'#8M92
J=#1
XY))/ST;"KU#
'TZ
X-SST;"KU#$+,#
X=4V'%[("KU#2
1%\8I(#2#)#K]K)#$
T;
-9??/0@ABCADBEAE
'+'Z X@$'%[("KU#SV(
+$T6#9
>@VW'H8 S6(0/KLK4
#&)%))2
@;%4V"KU#2S)
8#'%/
^#S) )2#); , ;G
=
J=#1
>@#) J=4S)
C,#567*0?''
DEFG A%$
5#
D<')G
>@J=0''B8_8
8#`a(b S,%)VW
1#cG
d-8)5#Z
@$Z
J=0'8%) S
X-8e5#
@$'fU#%&g
BK;&KF
VW(;K9#
!K,8$);
<'/+'VW'#'
XhI#/2)Z@$Z XhI#/2[8C@$
8#8'"KU#2
V#2#)#(#34
VW(;K9# J=VW(Q#
D,#567C0- S
DEFG .#%S)
5#
-9??/0@ABCADBEAE
D<')G
iJ=0'8_88#`jb
S/)G
F<'k0.#
#)Z
J=0'8%) S
!K,8$);
G>@#%(+IS(+1# <'/+'VW'#'
iJ= S/,G
X=/SI#$Z
J= S
!K,8$);
G>@#%(+IS(+1# <'/+'VW'#'
B,#567D0<l
DEFG J='#'.#)%
%
D<')G
iJ=0'+mM#J) J=0'M#J)
Xh/I3M#J)+,#Z
@$Z
J=8 S6Hf'H
VW(;K9# J=VW(Q#
X!3M#gM#
J)(5# S)#$Z
XJ=8 S6
X?
Z
J=98M94+
%S)5#
.#%S)G
AQ'#BK;5##6
-KFQ'#
n'#);KW#2#)#R
>/2#2#)#
J=#1
-9??/0@ABCADBEAE
#"2#5
o)#8%)S&#;#4
B,#567HI0
XJ,;$2)#$Z X=
pqKMG<'1S)%
<r\)G=_eb
J=#1
VW2
"#J"KL&M1N O"P0
!"##$%&"'""()&C
+,-./0
!"#$%&'()%%*+,#"#$
%&'()%
-%)$).#/01#2#)#(#3
4(5##6(%%78#2((%9:##);
1,2340
<'$8#=>?
@A-!BC
2,#5678690
#567:; #567:<
*,#567=>70
-9??/0@ABCADBEAE
DEFG-HIJ=%)KLK4
J=%))2
D<')G
>@J=' J='
>@fS+B)2C J=8 S6
>@VW'H8 S6(0/KLK4
#&)%))2
J=#1
>@#) J=4S)
C,#567*0osSc$#
DEFGJ=%KF#+Bk2/S6
+;5#8#$#F
D<')G
>@J=V18%)#cJ=0'%)
B9$#G
dJ$CGC8#9'#+86k
dJ$eGAg##639
J=#1
!2%(;"V#(=9S8+ #T
8##)9'##);)(g
=9^# 6=9%39
J=#1
>@J= S/,8 S6HfG
XhR+;=9)H;Z
J= S/,8
S6Hf
VW(;K9#
!K,8$
);
<'/+'VW'
#'
>@J= S/,8 S6HfG J= S/,8
-9??/0@ABCADBEAE