TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) A. Mục tiêu:
- Nêu được hành động nhặt được của rơi, biết tìm cách trả lại cho người đánh mất
là biểu hiện của tính thật thà.
- Hiểu được vì sao khi nhặt được của rơi phải trả lại cho người đánh mất.
- Đồng tình với hành động trả lại của rơi cho người đánh mất; không đồng tình với
thái độ, hành vi nhặt được của rơi nhưng không trả lại cho người đánh mất hoặc
thờ ờ cho đó không phải là việc của mình.
- Thực hiện được hành động trả lại cho người đánh mất khi nhặt được của rơi. B. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK. - VBT Đạo đức 1.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và
dẫn dắt HS vào bài học. * Cách tiến hành:
- GV cho HS diễn hoạt cảnh “Bà còng đi - HS hát. chợ”.
+ Bà Còng đánh rơi cái gì?
+ Bà Còng đánh rơi tiền.
+ Tôm, Tép đã làm gì khi nhặt được của rơi? + Tôm, Tép đã trả lại tiền cho bà Còng mua rau.
+ Em thấy Tôm, Tép là người như thế nào?
+ Tôm, Tép là những người thật thà, đáng yêu.
Tôm, Tép biết trả lại của rơi, hai bạn ấy là - HS nghe.
những người thật thà và thật là đáng yêu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Chúng ta có muốn như hai bạn ấy không?
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Trả lại của rơi. - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động 1: Khám phá.
* Mục tiêu: HS nêu được hành động nhặt
được của rơi trả lại người bị mất. * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình trong sách trả lời - HS q uan sát tranh rồi nêu câu trả câu hỏi: lời:
+ Nêu nội dung của từng tranh.
+ Tranh 1: Tan trường, trên đường
về, bạn Thành thấy 1 bạn nữ đi trước mình đánh rơi 1 cây bút.
+ Tranh 2: Thành cúi xuống nhặt bút.
+ Tranh 3: Thành chạy theo và gọi bạn ấy lại.
+ Tranh 4: Thành trả lại bút cho bạn nữ.
+ Thái độ của bạn nữ khi nhận lại đồ đánh + Bạn nữ vui mừng nhận lại vật đánh rơi rơi. như thế nào?
+ Em có thể đặt tên cho câu chuyện là gì?
+ Bạn Thành thật thà; Bạn Thành đáng yêu;…
Bạn Thành nhặt được của rơi và đã biết trả - HS nghe.
lại cho người đánh mất. Bạn ấy thật đáng
khen. Hành động trả lại của rơi cho người bị
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
mất là hành động đúng đắn, đáng yêu của người thật thà.
3. Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được cách trả lại của rơi. * Cách tiến hành: - Chia lớp 2 nhóm:
+ Hình 1, 2: Bạn nam thấy 1 chiếc
◦ Tổ 1, 2 Thảo luận hình 1, 2.
điện thoại của ai bị bỏ quên. Bạn ấy
◦ Tổ 3, 4 thảo luận hình 3, 4. đã gửi bác bảo vệ.
- Mỗi nhóm thảo luận cặp đôi:
+ Hình 3, 4: Một bạn nữ thấy 1 chiếc
+ Bạn trong tranh đã nhặt được gì?
vi ai đó đánh rơi. Bạn đã tìm chú
+ Bạn đã làm gì với vật nhặt đươc?
công an để nhờ chú trao lại chiếc vi cho người đánh mất.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- Các nhóm trình bày câu thảo luận.
+ Hình 1, 2: Tại sao bạn lại gửi chiếc điện + Vì bạn không biết ai là người đánh thoại cho bác bảo vệ? rơi.
+ Hình 3, 4: Tại sao bạn ấy lại gửi chiếc ví + Vì bạn ấy không biết ai đánh rơi
cho chú công an mà không gửi cho ai khác?
chiếc ví. Chú công an là người đáng tin cậy.
+ Khi nhặt được của rơi chúng ta nên làm gì? + Em nên trả lại cho người đánh mất.
+ Nếu không biết người đánh rơi thì chúng ta + Em nên tìm đến người lớn đáng tin
làm thế nào để trả lại của rơi?
cậy trao vật đánh rơi để họ trả lại người mất.
Khi nhặt được của rơi, ta nên trả lại cho - HS nghe.
người đánh mất. Nếu không biết người đánh
mất thì ta nên tìm đến người lớn đáng tin cậy
như bác bảo vệ, thầy cô giáo, chú công an,
cha mẹ,… nhờ để có thể trả lại cho người
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
đánh mất.
+ Vì sao tìm được của rơi phải tìm cách trả + Vì đó là tài sản của họ, họ phải
lại cho người đánh mất?
làm việc vất vả mới có được.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 3: Chia sẻ.
* Mục tiêu: HS đánh giá hành vi nhìn (nhặt) được của rơi. * Cách tiến hành:
- GV cho HS nêu nội dung tranh.
- Hai bạn trên đường đi học về nhìn
thấy 1 chiếc đồng hồ. 1 bạn nói
không phải của mình đừng nhặt, bạn
kia nói nhặt lên mang về cho cô giáo.
- Yêu cầu HS giơ thẻ đồng tình với việc làm - HS lựa chọn mặt của thẻ (1 mặt bạn của bạn nào?
trai, một mặt thẻ là bạn gái)
+ Lời nói của Dũng cho thấy bạn ấy là người + Dũng không tham của rơi; … như thế nào?
+ Tại sao Dũng lại nói như vậy?
+ Vì Dũng nghĩ không phải đồ của mình thì không nhặt.
+ Vì sao em đồng tình với ý kiến của Hoa?
+ Vì nhặt của rơi tìm cách trả lại là
thật thà. Người bị mất tìm được đồng hồ sẽ rất vui.
+ Em nghĩ Hoa sẽ nói gì để Dũng đồng tính + Hoa sẽ nói: Nếu mình không nhặt với mình?
gửi cô giáo để cô trả lại cho người
mất thì người khác họ nhặt không trả
lại cho người mất thì sao? Lúc đó
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Giáo án Đạo đức 1 Chân trời sáng tạo Trả lại của rơi
661
331 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(661 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đạo đức
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'(!)% *
(+,-./
- Nêu được hành động nhặt được của rơi, biết tìm cách trả lại cho người đánh mất
là biểu hiện của tính thật thà.
- Hiểu được vì sao khi nhặt được của rơi phải trả lại cho người đánh mất.
- Đồng tình với hành động trả lại của rơi cho người đánh mất; không đồng tình với
thái độ, hành vi nhặt được của rơi nhưng không trả lại cho người đánh mất hoặc
thờ ờ cho đó không phải là việc của mình.
- Thực hiện được hành động trả lại cho người đánh mất khi nhặt được của rơi.
0+&12/
- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.
&+3456758/
34569: 34569;
*+3456<=6/
* Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và
dẫn dắt HS vào bài học.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS diễn hoạt cảnh “Bà còng đi
chợ”.
- HS hát.
+ Bà Còng đánh rơi cái gì?
+ Tôm, Tép đã làm gì khi nhặt được của rơi?
+ Em thấy Tôm, Tép là người như thế nào?
+ Bà Còng đánh rơi tiền.
+ Tôm, Tép đã trả lại tiền cho bà
Còng mua rau.
+ Tôm, Tép là những người thật thà,
đáng yêu.
Tôm, Tép biết trả lại của rơi, hai bạn ấy là
những người thật thà và thật là đáng yêu.
- HS nghe.
,8>>./?@AB@CAD@D
Chúng ta có muốn như hai bạn ấy không?
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Trả lại
của rơi.
- GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
B+3456*/ Khám phá.
* Mục tiêu: HS nêu được hành động nhặt
được của rơi trả lại người bị mất.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình trong sách trả lời
câu hỏi:
+ Nêu nội dung của từng tranh.
- HS q uan sát tranh rồi nêu câu trả
lời:
+ Tranh 1: Tan trường, trên đường
về, bạn Thành thấy 1 bạn nữ đi trước
mình đánh rơi 1 cây bút.
+ Tranh 2: Thành cúi xuống nhặt
bút.
+ Tranh 3: Thành chạy theo và gọi
bạn ấy lại.
+ Tranh 4: Thành trả lại bút cho bạn
nữ.
+ Thái độ của bạn nữ khi nhận lại đồ đánh
rơi
+ Bạn nữ vui mừng nhận lại vật đánh
rơi.
như thế nào?
+ Em có thể đặt tên cho câu chuyện là gì? + Bạn Thành thật thà; Bạn Thành
đáng yêu;…
Bạn Thành nhặt được của rơi và đã biết trả
lại cho người đánh mất. Bạn ấy thật đáng
khen. Hành động trả lại của rơi cho người bị
- HS nghe.
,8>>./?@AB@CAD@D
mất là hành động đúng đắn, đáng yêu của
người thật thà.
C+3456B/ Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được cách trả lại của rơi.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp 2 nhóm:
◦ Tổ 1, 2 Thảo luận hình 1, 2.
◦ Tổ 3, 4 thảo luận hình 3, 4.
- Mỗi nhóm thảo luận cặp đôi:
+ Bạn trong tranh đã nhặt được gì?
+ Bạn đã làm gì với vật nhặt đươc?
+ Hình 1, 2: Bạn nam thấy 1 chiếc
điện thoại của ai bị bỏ quên. Bạn ấy
đã gửi bác bảo vệ.
+ Hình 3, 4: Một bạn nữ thấy 1 chiếc
vi ai đó đánh rơi. Bạn đã tìm chú
công an để nhờ chú trao lại chiếc vi
cho người đánh mất.
EGV động viên, khích lệ, khen ngợi. - Các nhóm trình bày câu thảo luận.
+ Hình 1, 2: Tại sao bạn lại gửi chiếc điện
thoại cho bác bảo vệ?
+ Vì bạn không biết ai là người đánh
rơi.
+ Hình 3, 4: Tại sao bạn ấy lại gửi chiếc ví
cho chú công an mà không gửi cho ai khác?
+ Vì bạn ấy không biết ai đánh rơi
chiếc ví. Chú công an là người đáng
tin cậy.
F Khi nhặt được của rơi chúng ta nên làm gì? + Em nên trả lại cho người đánh mất.
+ Nếu không biết người đánh rơi thì chúng ta
làm thế nào để trả lại của rơi?
+ Em nên tìm đến người lớn đáng tin
cậy trao vật đánh rơi để họ trả lại
người mất.
Khi nhặt được của rơi, ta nên trả lại cho
người đánh mất. Nếu không biết người đánh
mất thì ta nên tìm đến người lớn đáng tin cậy
như bác bảo vệ, thầy cô giáo, chú công an,
cha mẹ,… nhờ để có thể trả lại cho người
- HS nghe.
,8>>./?@AB@CAD@D
đánh mất.
+ Vì sao tìm được của rơi phải tìm cách trả
lại cho người đánh mất?
+ Vì đó là tài sản của họ, họ phải
làm việc vất vả mới có được.
EGV động viên, khích lệ, khen ngợi. - HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ
sung.
A+3456C/ Chia sẻ.
* Mục tiêu: HS đánh giá hành vi nhìn (nhặt)
được của rơi.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS nêu nội dung tranh. - Hai bạn trên đường đi học về nhìn
thấy 1 chiếc đồng hồ. 1 bạn nói
không phải của mình đừng nhặt, bạn
kia nói nhặt lên mang về cho cô giáo.
- Yêu cầu HS giơ thẻ đồng tình với việc làm
của bạn nào?
- HS lựa chọn mặt của thẻ (1 mặt bạn
trai, một mặt thẻ là bạn gái)
+ Lời nói của Dũng cho thấy bạn ấy là người
như thế nào?
+ Dũng không tham của rơi; …
+ Tại sao Dũng lại nói như vậy? + Vì Dũng nghĩ không phải đồ của
mình thì
không nhặt.
+ Vì sao em đồng tình với ý kiến của Hoa? + Vì nhặt của rơi tìm cách trả lại là
thật thà. Người bị mất tìm được đồng
hồ sẽ rất vui.
+ Em nghĩ Hoa sẽ nói gì để Dũng đồng tính
với mình?
+ Hoa sẽ nói: Nếu mình không nhặt
gửi cô giáo để cô trả lại cho người
mất thì người khác họ nhặt không trả
lại cho người mất thì sao? Lúc đó
,8>>./?@AB@CAD@D
người mất sẽ rất buồn vì không tìm
được đồng hồ.
Người bị mất đồ sẽ rất buồn, khi tìm được
đồ bị mất họ sẽ rất vui. Vì vậy khi nhặt được
của rơi tìm cách trả lại cho người bị mất thể
hiện sự quan tâm đến người khác, biết chia
sẻ lo lắng, khó khăn của người mất đồ.
- HS nghe.
+ Khi nhặt được của rơi, làm thế nào để trả
lại người đánh mất?
+ Gọi người đánh rơi quay lại lấy;
trao vật bị rơi cho bác bảo vệ chú
công an, cô giáo, cha mẹ,… nhờ trả
lại.
F Em sẽ làm gì khi có người nhận đồ vật
mình nhặt được là của họ bị đánh mất?
+ Để họ nói tả đặc điểm của đồ vật
bị mất, mất ở đâu,…
A+3456GH/
+ Hôm nay mình học bài gì? + Trả lại của rơi.
- Dặn dò: Các em nhặt được của rơi thì trả lại
người bị mất. Chuẩn bị bài: Trả lại của rơi
(tiết 2).
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
I3JIKL M0NOPIQ/
!"#$%&'(!)% B
(+,-./
,8>>./?@AB@CAD@D