TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN (Tiết 1) A. Mục tiêu:
- Nêu được những việc làm hằng ngày để tự chăm sóc bản thân như đánh răng, giữ ấm cơ
thể, tắm rửa, tập thể dục, ngồi học đúng tư thế…
- Nhận biết được sự cần thiết của việc tự chăm sóc bản thân.
- Đồng tình với những việc làm có lợi cho sức khỏe, không đồng tình với những thói
quen trong sinh hoạt có hại cho sức khỏe.
- Thực hiện được những việc tự chăm sóc bản thân ở nhà hay ở trường. B. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK. - VBT Đạo đức 1.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho HS và dẫn dắt HS vào bài học. * Cách tiến hành:
- GV cho HS hát “Tập thể dục buổi sáng”. - HS hát.
+ Trong bài hát vừa rồi có tâp những động tác + Dậm chân, hít thở, động tác nào? tay.
+ Vậy trong video các bạn thấy bạn nhỏ trước
khi tập thể dục đã làm công việc gì? + Đánh răng, rửa mặt.
Để cho cơ thể khỏe mạnh không ốm đau thì - HS nghe.
bản thân chúng ta phải tự giác thực hiện những
việc như: chăm sóc răng miệng, tập thể dục, rửa
tay sạch sẽ v.v… Vậy để thực hiện những việc
đó sao cho đúng và có lợi cho sức khỏe. Hôm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kĩ về gia đình qua
bài “Tự chăm sóc bản thân”. - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động 1: Xem hình và trả lời câu hỏi.
* Mục tiêu: HS nêu được việc các bạn nhỏ làm
và nói được lợi ích của những việc đó. * Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh và lần lượt trả lời - HS quan sát tranh và thảo câu hỏi: luận.
+ Các bạn đã tự làm những việc gì?
+ Những việc đó có lợi ích như thế nào?
+ Hình 1: bạn gái đang đánh
răng để giữ răng chắc khỏe không bị sâu răng.
+ Hình 2: bạn gái đang quàng
khăn giữ cho cổ để giữ ấm cổ và cơ thể.
+ Hình 3: bạn trai đang tắm với
xà bông đế giúp cơ thể sạch sẽ, mát mẻ, thoải mái.
+ Hình 4: Hai chị em đang tập thể dục để
giúp cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét, bổ sung.
Muốn cơ thể khỏe mạnh thì phải biết tự vệ - HS nghe.
sinh cá nhân hằng ngày, tập thể dục mỗi ngày và
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
tự biết giữ ấm cho cơ thể của mình.
3. Hoạt động 2: Chia sẻ.
* Mục tiêu: HS nêu được một số việc làm cá
nhân tự chăm sóc bản thân. Đồng tình với thái
độ, hành vi thể hiện việc làm chăm sóc bản thân;
không đồng tình với thái độ, hành vi không thể
hiện việc làm chăm sóc bản thân. * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: xem 4 tranh - HS thảo luận nhóm đôi để cài
và chọn những hình ảnh đồng tình/ không đồng bảng nhóm và trả lời câu hỏi
tình vào bảng nhóm và trả lời câu hỏi: trong nhóm.
+ Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào? Vì sao?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi để trả và trả lời câu hỏi: lời câu hỏi trong nhóm.
+ Nhận xét việc làm của bạn Hùng có gì đúng, + Tranh 1: Bạn Hùng đang đi có gì sai?
tập bóng. Đó là việc làm đúng,
+ Lợi ích của việc làm đúng, tác hại việc làm sai có lợi cho sức khỏe. là gì?
+ Tranh 2: Bạn Hùng tập bóng
xong về ngồi trước quạt. Đó là
việc làm chưa đúng. Có hại cho sức khỏe.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
sung ý kiến.
Tập thể dục là 1 việc làm tốt, nhưng sau đó bạn - HS nghe.
Hùng đã sai khi tập xong bóng xong thì mồ hôi
ra nhiều mà bạn ngồi trước quạt uống nước như
thế sẽ dễ bị cảm lạnh, ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe. Do đó khi chúng ta học cách chăm sóc sức
khỏe bản thân đúng cách để không bị phản tác dụng cho việc làm đó.
4. Hoạt động nối tiếp:
+ Hôm nay mình học bài gì? + Tự chăm sóc bản thân.
- Dặn dò: Các em tìm hiểu thêm những cách tự - HS nghe.
chăm sóc bản thân. Chuẩn bị phần tiếp theo của
bài: Tự chăm sóc bản thân (tiết 2). - Nhận xét tiết học.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG:
TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN (Tiết 2) A. Mục tiêu:
- Nêu được những việc làm hằng ngày để tự chăm sóc bản thân như đánh răng, giữ
ấm cơ thể, tắm rửa, tập thể dục, ngồi học đúng tư thế…
- Nhận biết được sự cần thiết của việc tự chăm sóc bản thân.
- Đồng tình với những việc làm có lợi cho sức khỏe, không đồng tình với những
thói quen trong sinh hoạt có hại cho sức khỏe.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Giáo án Đạo đức 1 Chân trời sáng tạo Tự chăm sóc bản thân
761
381 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(761 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đạo đức
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'"()* #+* ,
-.%/01
!"#
!$ %&!'()*!+,-./
'.0.1&2
3+456789:!8;+45
<: 66==6789:2
>?&? @2
(."231
A4 6BCD2
EF>3=67G2
".#4567581
#4569: #4569;
,.#456<=61
HI*J>=6.K6LB)M
)$LB6,2
HA.J
CE6LBN>'()*OP2 LB2
Q > 6R& +(S
6T
Q E' 6):6="=9 5
8'()*U;4T
QV'!K?!S
&2
Q3 ! %&W2
36#89:=8;X&4
-&(
J !'()*! %&
&=Y 2/E'
&66-6789:2 L;
LB:2
%8>>01?@AB@CAD@D
&-&YZ48[\&4<&
N>P2
CE&2 LB$=&2
B.#456,1]:4 @92
HI*JLB=9
K1&2
HA.J
CE6LB<& &0 @
9J
QA=U4T
QK.6T
LB <& & 6
'2
Q L4GJ= &
$ 89:
8;^ 2
Q L4_J=&<
86O " O
#2
QL4`J= &&$5
a;.-(#=Y!
b!62
QL4cJL&^:&'(
)*
-(#)b6)&!89:=!
0862
'ad!)#2 LB'ad!O2
IX #89:=4(.
!'()*e
LB:2
%8>>01?@AB@CAD@D
."6#1&42
C.#456B1A&b2
HI*J LB SX
2 3+45
S!f
8;+45S!8;
2
HA.J
g0LB6';Ja:c &
,4+4h8;+
46 @9J
Q i+4&8;+45
6TE4&6T
LB6';
@ 9
62
C, 42 3=) 42
'ad!)#2 A8'ad!O
j8.2
g0LB<& &6';
@9J
Q'ad1&=LZ4-!
4&T
QkK1&-!=&
4T
LB6';
@9 62
Q> &GJ F=LZ&
'(23-!
6789:2
Q> &_JF=LZ'(
a6\+ 5<=23
&-2A=6
789:2
C, 42 3=) 42
'ad!)#2 A8'ad!O
%8>>01?@AB@CAD@D
j8.2
>'()*GX!&=
LZU&8'(a6a64+;
&\=+ 5<=X5
.Y)l^=!?a".7
89:2V68-&,7
89:-8;^(
)*62
LB:2
A.#456EF1
QL;&4,4T Q>2
VW)mJA:4
2An^(0.(:61&
J>o._p2
LB:2
'ad.,2
*#G*HI J(K&L*M1
!"#$%&'"()* #+* B
-.%/01
!
"#!$ %&!'()*!+,-./
'.0.1&2
3+456789:!8;+45
<: 66==6789:2
%8>>01?@AB@CAD@D
>?&? @2
(."231
A4 6BCD2
EF>3=67G2
".#4567581
#4569: #4569;
,.#456<=61
HI*J >=6.K6LB
)M)$LB6,2
HA.J
CE6LB2 LB2
CE98.71&. 52 LB @2
L;&-&YZ4.(<&
N>P2
LB:2
CE&2 LB$=&2
B.#456,1A&b2
HI*J LBSX
23+45
S!
f 8; + 4 5 S!
8;2
HA.J
CE6LB<& & &cq'ad
.+-!.6&-T
=T
LB<& &6'
2
Q L4 GJ > . + -2
kYr!X6a#
%8>>01?@AB@CAD@D