TỰ GIÁC LÀM VIỆC Ở NHÀ (Tiết 1) A. Mục tiêu:
- Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà.
- Biết vì sao phải tự giác làm việc của mình.
- Đồng tình với hành vi, thái độ tự giác và không đồng tình với thái độ, hành vi
không tự giác làm việc ở nhà.
- Thực hiện một số việc của mình ở nhà một cách tự giác. B. Chuẩn bị: - Các hình trong SGK. - VBT Đạo đức 1.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế cho HS vào bài học mới. * Cách tiến hành:
- GV cho HS hát bài hát “Bé quét nhà”. - HS hát.
+ Chổi được làm ra bằng gì?
+ Chổi được làm bằng rơm.
+ Chổi to bà dùng làm gì?
+ Chổi to bà quét sân kho.
+ Chổi nhỏ bà dùng làm gì?
+ Chổi nhỏ bà để bé quét nhà.
- GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn đắt - HS nghe.
để giới thiệu bài vào bài học. - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
2. Hoạt động 1: Khám phá.
* Mục tiêu: Biết vì sao mình tự giác làm công việc ở nhà * Cách tiến hành:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
- Giáo viên cho HS xem tranh và trả lời câu - HS quan sát tranh và thảo luận hỏi: nhóm đôi.
+ Các bạn đang làm gì? Đó có phải là những - Nhóm trình bày:
việc em thường làm không?
+ Tranh 1: Bạn gái đang xếp chăn.
+ Tranh 2: Bạn trai đang để dép lên kệ.
+ Tranh 3: Bạn gái đang lau bàn.
+ Tranh 4: Bạn gái đang lau nhà.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Khi làm việc không cần ai nhắc nhở, các + HS trả lời cá nhân.
bạn đã thể hiện điều gì? - Nhận xét, tuyên dương. + HS khác nhận xét.
Tất cả các bạn nhỏ trong 4 hình trên đều làm - HS nghe.
việc một cách thoải mái, với tác phong nhanh
nhẹn và tâm trạng vui vẻ. Khi làm việc không
cần ai nhắc nhở là lúc khi em thể hiện tính tự giác của mình.
3. Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà. * Cách tiến hành:
- GV cho HS xem tranh, thảo luận nhóm và - HS quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi:
nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn đó đã tự giác làm những việc gì? - Nhóm trình bày:
+ Tranh 1: Các bạn tự giác dọn
chén và lau bàn sau khi ăn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
+ Tranh 2: Hai chị em tự xếp quần áo ngay ngắn.
+ Tranh 3: Bạn gái đang nhặt rau giúp mẹ nấu canh.
+ Tranh 4: Bạn trai tự dọn đồ chơi vào rổ.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Kể thêm những việc em tự giác làm ở nhà? + HS trả lời.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
4. Hoạt động 3: Chia sẻ.
* Mục tiêu: HS đồng tình với hành vi, thái độ
tự giác và không đồng tình với thái độ, hành
vi không tự giác làm việc ở nhà. * Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận câu - HS quan sát, thảo luận nhóm hỏi:
đôi và trả lời câu hỏi.
+ Em đồng tình hay không đồng tình với việc - Nhóm trình bày.
làm của những bạn nào? Vì sao?
+ Tranh 1: Không đồng tình. Vì
không tự giác rửa bát mà chỉ mãi chơi điện thoại.
+ Tranh 2: Đồng tình với việc
làm hai bạn. Vì tự giác rửa chén không cần nhắc nhở.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Ở nhà, em cùng anh / chị hoặc cùng bố mẹ - HS nghe.
làm việc luôn mang đến niềm vui, cụ thể là
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
hai bạn trong hình tỏ ra hứng khởi, vui vẻ khi
cùng giúp bố mẹ rửa chén bát. Việc em chơi
điện thoại không hẳn là xấu, nhưng chơi trong
bối cảnh em có thể làm việc nhà nhưng em
vẫn không tự giác làm; trong lúc người than
cần sự giúp đỡ của em mà em không tự giác
thì đó là việc chưa tốt.
+ Vì sao phải tự giác làm việc ở nhà? + HS trả lời.
- GV động viên, khích lệ, khen ngợi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Việc tự giác làm việc ở nhà không chỉ là - HS nghe.
hoạt động giúp đỡ bố mẹ, người than, qua đó
tăng cường sự giao tiếp, tình cảm giữa các
thành viên trong gia đình, mà còn giúp em rèn
luyện tính tự giác, rèn luyện các kĩ năng cần
thiết trong cuộc sống (như rửa chén bát, lau
bàn ghế, gấp chăn màn,…).
4. Hoạt động nối tiếp:
+ Hôm nay mình học bài gì?
+ Tự giác làm việc ở nhà.
+ Kể thêm những việc em tự giác làm ở nhà? + HS trả lời.
- Dặn dò: Về nhà các em cần phải tự giác làm - HS nghe.
việc nhà để giúp đỡ bố mẹ. Chuẩn bị bài: Tự
giác làm việc ở nhà (tiết 2). - Nhận xét tiết học.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ: 084 283 45 85
Giáo án Đạo đức 1 Chân trời sáng tạo Tự giác làm việc ở nhà
0.9 K
454 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức lớp 1 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(908 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đạo đức
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 1
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'()#*%+,-' .
/0(123
- Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà.
- Biết vì sao phải tự giác làm việc của mình.
- Đồng tình với hành vi, thái độ tự giác và không đồng tình với thái độ, hành vi
không tự giác làm việc ở nhà.
- Thực hiện một số việc của mình ở nhà một cách tự giác.
40%563
- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.
%0-789:8;3
-789<= -789<>
.0-789?@93
* Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế cho
HS vào bài học mới.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát bài hát “Bé quét nhà”. - HS hát.
+ Chổi được làm ra bằng gì?
+ Chổi to bà dùng làm gì?
+ Chổi nhỏ bà dùng làm gì?
+ Chổi được làm bằng rơm.
+ Chổi to bà quét sân kho.
+ Chổi nhỏ bà để bé quét nhà.
- GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn đắt
để giới thiệu bài vào bài học.
- HS nghe.
- GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
A0-789.3 Khám phá.
* Mục tiêu: Biết vì sao mình tự giác làm công
việc ở nhà
* Cách tiến hành:
(;BB23CDEADFEGDG
- Giáo viên cho HS xem tranh và trả lời câu
hỏi:
- HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm đôi.
+ Các bạn đang làm gì? Đó có phải là những
việc em thường làm không?
- Nhóm trình bày:
+ Tranh 1: Bạn gái đang xếp
chăn.
+ Tranh 2: Bạn trai đang để dép
lên kệ.
+ Tranh 3: Bạn gái đang lau bàn.
+ Tranh 4: Bạn gái đang lau nhà.
HGV động viên, khích lệ, khen ngợi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I Khi làm việc không cần ai nhắc nhở, các
bạn đã thể hiện điều gì?
+ HS trả lời cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương. + HS khác nhận xét.
Tất cả các bạn nhỏ trong 4 hình trên đều làm
việc một cách thoải mái, với tác phong nhanh
nhẹn và tâm trạng vui vẻ. Khi làm việc không
cần ai nhắc nhở là lúc khi em thể hiện tính tự
- HS nghe.
giác của mình.
F0-789A3 Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được những việc cần tự giác
làm ở nhà.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem tranh, thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi:
+ Các bạn đó đã tự giác làm những việc gì?
- HS quan sát tranh, thảo luận
nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
- Nhóm trình bày:
+ Tranh 1: Các bạn tự giác dọn
chén và lau bàn sau khi ăn.
(;BB23CDEADFEGDG
+ Tranh 2: Hai chị em tự xếp
quần áo ngay ngắn.
+ Tranh 3: Bạn gái đang nhặt rau
giúp mẹ nấu canh.
+ Tranh 4: Bạn trai tự dọn đồ
chơi vào rổ.
HGV động viên, khích lệ, khen ngợi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
IKể thêm những việc em tự giác làm ở nhà? + HS trả lời.
HGV động viên, khích lệ, khen ngợi. - HS khác nhận xét và bổ sung ý
kiến.
E0-789F3 Chia sẻ.
* Mục tiêu: HS đồng tình với hành vi, thái độ
tự giác và không đồng tình với thái độ, hành
vi không tự giác làm việc ở nhà.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận câu
hỏi:
- HS quan sát, thảo luận nhóm
đôi và trả lời câu hỏi.
+ Em đồng tình hay không đồng tình với việc
làm của những bạn nào? Vì sao?
- Nhóm trình bày.
+ Tranh 1: Không đồng tình. Vì
không tự giác rửa bát mà chỉ mãi
chơi điện thoại.
+ Tranh 2: Đồng tình với việc
làm hai bạn. Vì tự giác rửa chén
không cần nhắc nhở.
HGV động viên, khích lệ, khen ngợi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Ở nhà, em cùng anh / chị hoặc cùng bố mẹ
làm việc luôn mang đến niềm vui, cụ thể là
- HS nghe.
(;BB23CDEADFEGDG
hai bạn trong hình tỏ ra hứng khởi, vui vẻ khi
cùng giúp bố mẹ rửa chén bát. Việc em chơi
điện thoại không hẳn là xấu, nhưng chơi trong
bối cảnh em có thể làm việc nhà nhưng em
vẫn không tự giác làm; trong lúc người than
cần sự giúp đỡ của em mà em không tự giác
thì đó là việc chưa tốt.
+ Vì sao phải tự giác làm việc ở nhà? + HS trả lời.
HGV động viên, khích lệ, khen ngợi. - HS khác nhận xét, bổ sung.
Việc tự giác làm việc ở nhà không chỉ là
hoạt động giúp đỡ bố mẹ, người than, qua đó
tăng cường sự giao tiếp, tình cảm giữa các
thành viên trong gia đình, mà còn giúp em rèn
- HS nghe.
luyện tính tự giác, rèn luyện các kĩ năng cần
thiết trong cuộc sống (như rửa chén bát, lau
bàn ghế, gấp chăn màn,…).
E0-789JK3
+ Hôm nay mình học bài gì? + Tự giác làm việc ở nhà.
IKể thêm những việc em tự giác làm ở nhà? + HS trả lời.
- Dặn dò: Về nhà các em cần phải tự giác làm
việc nhà để giúp đỡ bố mẹ. Chuẩn bị bài: Tự
giác làm việc ở nhà (tiết 2).
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
,-L,MN O4PQR,"3
(;BB23CDEADFEGDG
!"#$%&'()#*%+,-' A
/0(123
- Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà.
- Biết vì sao phải tự giác làm việc của mình.
- Đồng tình với hành vi, thái độ tự giác và không đồng tình với thái độ, hành vi
không tự giác làm việc ở nhà.
- Thực hiện một số việc của mình ở nhà một cách tự giác.
40%563
- Các hình trong SGK.
- VBT Đạo đức 1.
%0-789:8;3
-789<= -789<>
.0-789?@93
* Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế cho
HS vào bài học mới.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát bài hát. - HS hát.
- GV hỏi lại kiến thức bài học tiết 1. - HS trả lời.
- GV nhận xét các câu trả lời, qua đó dẫn đắt
để giới thiệu bài vào bài học.
- HS nghe.
- GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài.
A0-789.3 Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: Các em xử lý được tình huống
của GV.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho HS xem tranh và gợi ý để - HS quan sát tranh và nghe.
(;BB23CDEADFEGDG