Môn: Đạo đức lớp 3 Tuần: 2
BÀI 1: AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI BỘ. (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Với bài nảy, HS:
- Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông; không
đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và
tìm hiểu thêm các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong sắm vai xử
lý tình huống. Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống giao thông khi đi bộ.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi:
+ Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
+ Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với
những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ; không đồng tình
với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Nhân ái: Sẵn sáng giúp đỡ và hướng dẫn người khác thực hiện quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, video clip bài hát Đi đường em
nhớ, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu (nếu có), điều 32 luật giao thông
đường bộ, giấy A4 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp), sơ đồ tư duy vẽ sẵn trên giấy
A1 hoặc A0; các hình ảnh biển báo giao thông dành cho người đi bộ, các hình
ảnh minh hoạ tình huống tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. Bộ trò
chơi “Tham gia giao thông” (đèn tín hiệu, vạch trắng dành cho người đi bộ, mô
hình tay láy xe máy, xe ô tô,…)
- HS: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bút, viết, bảng con, phấn; bút
lông viết bảng; các tình huống tham gia giao thông khi đi bộ, thẻ hai mặt: xanh, đỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động
Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS xác
định được chủ đề bài học: An toàn giao thông khi đi bộ. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ với nhau về - HS theo nhóm đôi chia sẻ cùng
việc đi về hàng ngày từ nhà đến trường. nhau theo câu hỏi gợi ý:
+ Bạn đi đến trường bằng phương tiện gì?
+ Nếu đi bộ thì bạn đi như thế nào cho đúng?
+ Muốn đi qua đường bạn phải làm
- GV mời HS trình bày trước lớp sao?
- GV nhận xét, kết nối giới thiệu nội dung - HS trình bày.
của tiết học: An toàn giao thông khi đi bộ (tt) 2. Luyện tập
2.1. Hoạt động 1: Em đồng tình hay
không đồng tình với những hành vi nào? Vì sao?
Mục tiêu: Đồng tình với những hành vi
tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi
bộ; không đồng tình với những hành vi vi
phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. Cách tiến hành:
- GV giới thiệu lần lượt từng tình huống, - HS nghe và thực hiện
yêu cầu HS đưa thẻ (đồng tình là thẻ màu + Tranh 1: Chạy thể dục dưới lòng
xanh, không đồng tình là thẻ màu đỏ).
đường (không đồng tình). Vì lòng
- GV nêu câu hỏi để HS giải thích, bày tỏ đường dành cho xe cộ lưu thông,
thái độ cho từng tình huống: Vì sao em chạy thể dục dưới lòng đường dễ gây không đồng tình?
tai nạn cho mình và cho người khác, …
+ Tranh 2: Có cầu vượt dành cho
người đi bộ, biển báo cầu vượt
nhưng có hai học sinh (nam và nữ)
qua đường phía dưới, không đi bằng
cầu vượt. (không đồng tình). Vì đi
như thế là sai quy định an toàn giao
thông, dễ gây tai nạn….
+ Tranh 3: 3 học sinh đi bộ dàn hàng
ngang trên đường, không đi sát mép
đường. (không đồng tình). Vì 3 bạn
đi sai quy định, giành hết đường của
người khác, dễ gây tai nạn,…
+ Tranh 4: Hai bạn leo trèo qua dải
phân cách. (không đồng tình). Vì đi
sai quy định, vi phạm luật giao
thông, dễ gây tai nạn, …
- GV nhận xét, khen ngợi HS và bổ sung - HS tham gia nêu tình huống trong
thêm nhiều tình huống xảy ra ở địa phương giao thông mà mình đã gặp và bày tỏ
để HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không thái độ.
đồng tình. (Có thể cho HS nêu tình huống
mà mình đã gặp khi tham gia giao thông
để các bạn bày tỏ thái độ).
- GV kết luận: Việc nhắc nhở và phê phán - HS lắng nghe.
các hành vi sai khi vi phạm quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ cũng là cách góp
phần xây dựng trật tự xã hội.
2.2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học
để rèn luyện việc tuân thủ quy tắc an toàn
giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi. Cách tiến hành:
- GV chia lớp theo 6 nhóm, sắm vai xử lý
tình huống. Khi HS thảo luận tập sắm vai,
xử lý tình huống, GV cần theo dõi, gợi ý,
giúp đỡ để các em chọn cách xử lý hay nhất.
- Theo nhóm, nhận tình huống, thảo
luận, phân vai và thực hiện.
Nhóm 1,4 (tình huống 1): Hai bạn
cùng đi bộ đến trường, vì sắp muộn
học nên bạn nam đề nghị bạn nữ
vượt đèn đỏ đi bộ sang đường.
+ Nhóm 2,5 (tình huống 2): Hai bạn
cùng đi bộ đến trường, bạn nam
không biết cách băng qua đường nên hỏi bạn nữ đi cùng.
- Mời các nhóm trình bày, nhận xét
+ Nhóm 3,6 (tình huống 3): Hai bạn
cùng đi bộ đến trường, bạn nam đề
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại quy tắc an nghị bạn nữ trèo qua rào chắn đường
toàn giao thông thể hiện trong từng tình sắt để đi nhanh hơn.
huống cũng như các quy tắc khác đã được - HS trình bày trước lớp, nhóm khác học trong bài. nhận xét.
+ Tình huống 1: Dù có muộn học thì - HS lắng nghe.
chúng ta cũng không được vượt đèn đỏ khi đi bộ.
+ Tình huống 2: Hãy đi qua đường trên
vạch trắng dành cho người đi bộ.
+ Tình huống 3: Tuân thủ các quy tắc đi
bộ qua đường sắt : quan sát tàu hoả, tuân
thủ tín hiệu đèn dừng lại và không được
vượt hoặc leo trèo, chui qua rào chắn.
=> Chúng ta luôn tuân thủ quy tắc giao
thông khi đi bộ để đảm bảo an toàn cho
bản thân và người khác. 3. Vận dụng
3.1. Hoạt động 3: Thực hiện quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ.
Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ
và luyện tập việc thực hiện quy tắc an toàn
giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi. Cách tiến hành:
Giáo án Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo Bài 1: An toàn giao thông khi đi bộ (Tiết 2)
812
406 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(812 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Đạo đức
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 3
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Môn: Đạo đức lớp 3
Tuần: 2
BÀI 1: AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI BỘ. (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Với bài nảy, HS:
- Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi
bộ.
- Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Đồng tình với những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông; không
đồng tình với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và
tìm hiểu thêm các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong sắm vai xử
lý tình huống. Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống giao thông khi đi
bộ.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi:
+ Nêu được một số quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
+ Nhận biết được sự cần thiết phải tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi
đi bộ.
- Năng lực đánh giá hành vi của bản thân và người khác: Đồng tình với
những hành vi tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ; không đồng tình
với những hành vi vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ
phù hợp với lứa tuổi.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
- Nhân ái: Sẵn sáng giúp đỡ và hướng dẫn người khác thực hiện quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, video clip bài hát Đi đường em
nhớ, bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu (nếu có), điều 32 luật giao thông
đường bộ, giấy A4 (giấy ghi chú hoặc giấy nháp), sơ đồ tư duy vẽ sẵn trên giấy
A1 hoặc A0; các hình ảnh biển báo giao thông dành cho người đi bộ, các hình
ảnh minh hoạ tình huống tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. Bộ trò
chơi “Tham gia giao thông” (đèn tín hiệu, vạch trắng dành cho người đi bộ, mô
hình tay láy xe máy, xe ô tô,…)
- HS: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bút, viết, bảng con, phấn; bút
lông viết bảng; các tình huống tham gia giao thông khi đi bộ, thẻ hai mặt: xanh,
đỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
Mục tiêu: Khơi gợi cảm xúc, giúp HS xác
định được chủ đề bài học: An toàn giao
thông khi đi bộ.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ với nhau về
việc đi về hàng ngày từ nhà đến trường.
- GV mời HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, kết nối giới thiệu nội dung
của tiết học: An toàn giao thông khi đi bộ
(tt)
- HS theo nhóm đôi chia sẻ cùng
nhau theo câu hỏi gợi ý:
+ Bạn đi đến trường bằng phương
tiện gì?
+ Nếu đi bộ thì bạn đi như thế nào
cho đúng?
+ Muốn đi qua đường bạn phải làm
sao?
- HS trình bày.
2. Luyện tập
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2.1. Hoạt động 1: Em đồng tình hay
không đồng tình với những hành vi
nào? Vì sao?
Mục tiêu: Đồng tình với những hành vi
tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi
bộ; không đồng tình với những hành vi vi
phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu lần lượt từng tình huống,
yêu cầu HS đưa thẻ (đồng tình là thẻ màu
xanh, không đồng tình là thẻ màu đỏ).
- GV nêu câu hỏi để HS giải thích, bày tỏ
thái độ cho từng tình huống: Vì sao em
không đồng tình?
- GV nhận xét, khen ngợi HS và bổ sung
thêm nhiều tình huống xảy ra ở địa phương
để HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không
đồng tình. (Có thể cho HS nêu tình huống
mà mình đã gặp khi tham gia giao thông
để các bạn bày tỏ thái độ).
- GV kết luận: Việc nhắc nhở và phê phán
các hành vi sai khi vi phạm quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ cũng là cách góp
phần xây dựng trật tự xã hội.
2.2. Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học
- HS nghe và thực hiện
+ Tranh 1: Chạy thể dục dưới lòng
đường (không đồng tình). Vì lòng
đường dành cho xe cộ lưu thông,
chạy thể dục dưới lòng đường dễ gây
tai nạn cho mình và cho người khác,
…
+ Tranh 2: Có cầu vượt dành cho
người đi bộ, biển báo cầu vượt
nhưng có hai học sinh (nam và nữ)
qua đường phía dưới, không đi bằng
cầu vượt. (không đồng tình). Vì đi
như thế là sai quy định an toàn giao
thông, dễ gây tai nạn….
+ Tranh 3: 3 học sinh đi bộ dàn hàng
ngang trên đường, không đi sát mép
đường. (không đồng tình). Vì 3 bạn
đi sai quy định, giành hết đường của
người khác, dễ gây tai nạn,…
+ Tranh 4: Hai bạn leo trèo qua dải
phân cách. (không đồng tình). Vì đi
sai quy định, vi phạm luật giao
thông, dễ gây tai nạn, …
- HS tham gia nêu tình huống trong
giao thông mà mình đã gặp và bày tỏ
thái độ.
- HS lắng nghe.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
để rèn luyện việc tuân thủ quy tắc an toàn
giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp theo 6 nhóm, sắm vai xử lý
tình huống. Khi HS thảo luận tập sắm vai,
xử lý tình huống, GV cần theo dõi, gợi ý,
giúp đỡ để các em chọn cách xử lý hay
nhất.
- Mời các nhóm trình bày, nhận xét
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại quy tắc an
toàn giao thông thể hiện trong từng tình
huống cũng như các quy tắc khác đã được
học trong bài.
+ Tình huống 1: Dù có muộn học thì
chúng ta cũng không được vượt đèn đỏ khi
đi bộ.
+ Tình huống 2: Hãy đi qua đường trên
vạch trắng dành cho người đi bộ.
+ Tình huống 3: Tuân thủ các quy tắc đi
bộ qua đường sắt : quan sát tàu hoả, tuân
thủ tín hiệu đèn dừng lại và không được
vượt hoặc leo trèo, chui qua rào chắn.
=> Chúng ta luôn tuân thủ quy tắc giao
thông khi đi bộ để đảm bảo an toàn cho
bản thân và người khác.
- Theo nhóm, nhận tình huống, thảo
luận, phân vai và thực hiện.
Nhóm 1,4 (tình huống 1): Hai bạn
cùng đi bộ đến trường, vì sắp muộn
học nên bạn nam đề nghị bạn nữ
vượt đèn đỏ đi bộ sang đường.
+ Nhóm 2,5 (tình huống 2): Hai bạn
cùng đi bộ đến trường, bạn nam
không biết cách băng qua đường nên
hỏi bạn nữ đi cùng.
+ Nhóm 3,6 (tình huống 3): Hai bạn
cùng đi bộ đến trường, bạn nam đề
nghị bạn nữ trèo qua rào chắn đường
sắt để đi nhanh hơn.
- HS trình bày trước lớp, nhóm khác
nhận xét.
- HS lắng nghe.
3. Vận dụng
3.1. Hoạt động 3: Thực hiện quy tắc an
toàn giao thông khi đi bộ.
Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ
và luyện tập việc thực hiện quy tắc an toàn
giao thông khi đi bộ phù hợp với lứa tuổi.
Cách tiến hành:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV giao nhiệm vụ rèn luyện việc thực
hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ
phù hợp với lứa tuổi theo Phiếu rèn luyện
trong Vở bài tập Đạo đức 3.
- GV tổ chức cho HS chia sẻ cùng nhau về
việc tuân thủ quy tắc an toàn giao thông
khi đi bộ trong thời gian qua.
- GV nhận xét, khen ngợi HS và nói thêm:
Ngoài việc nghiêm chỉnh chấp hành quy
tắc an toàn giao thông khi đi bộ, chúng ta
cũng nên tích cực tham gia tuyên truyền
các quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ
đến với mọi người xung quanh. Cần bày tỏ
thái độ không đồng tình với những hành vi
vi phạm quy tắc an toàn giao thông khi đi
bộ và có lời nhắc nhở lịch sự.
3.2. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kỹ
năng đã học, điều chỉnh được hành vi để
tuân thủ quy tắc an toàn giao thông khi đi
bộ.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi: “Tham gia giao
thông”. Sử dung khoảng trống trước lớp,
biến nó thành con đường, có ngã 4, có tín
hiệu đèn (cử HS điều khiển), có vạch kẻ
trắng dành cho người đi bộ. Yêu cầu HS
đóng vai người tham gia giao thông đi xe
máy, đi xe ô tô, đi bộ trên đường.
- Nhận xét, khen ngợi HS tuân thủ quy tắc
an toàn giao thông khi đi bộ. Giới thiệu bài
thơ (SGK trang 9).
- HS thực hiện
- HS chia sẻ với nhau về việc thực
hiện quy tắc an toàn giao thông của
mình trong thời gian qua. Có thể là:
Bình thường khi đi học mình được
mẹ đưa từ nhà đến trường và rước
về. Có hôm mẹ bận việc, mình phải
đi bộ một mình, lúc đó mình đi sát lề
bên tay phải của mình. Để băng qua
đường vào trường học, mình đến
những vạch kẻ trắng dành cho người
đi bộ, nhìn sang trái, nhìn sang phải
thấy không có xe cộ qua lại, lúc đó
mình mới đi sang đường.
- HS tham gia trò chơi
- HS đọc bài thơ và nêu suy nghĩ,
cảm xúc sau giờ học. (Học xong bài
này em biết thêm được cách đi bộ an
toàn ở vùng nông thôn và cả thành
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85