Giáo án Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo Bài 9: Pháp huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân (Tiết 2)

600 300 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Đạo đức
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Đạo đức 3 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(600 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 9: PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH, KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN
(TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Với bài này HS:
- Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
- Bài học này góp phần hình thành và phát triển cho HS:
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu
của bản thân để hoàn thiện chính mình.
3. Năng lực:
*. Năng lực Năng lực chung
– Tự chủ và tự học: Tự thực hành và rèn luyện được việc phát huy điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu của bản thân; tự học hỏi thêm từ bố mẹ, thầy cô, bạn bè và
những người xung quanh để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản
thân.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận và xử lí thông tin để giải quyết được
một số tình huống trong việc rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm
yếu của bản thân.
* Năng lực đặc thù:
– Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được một số cách rèn luyện để phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
+ Nhận biết được lợi ích của việc rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu của bản thân.
+ Đánh giá hành vi của bản thân và người khác – Tự đánh giá được cách rèn
luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
+ Điều chỉnh hành vi – Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu
của bản thân.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
– Năng lực phát triển bản thân: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch để phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
3. Phẩm chất: Yêu nước chủ động tìm hiểu về sự phát triển của đát nước và rèn
luyện bản thân để góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bài giảng điện tử,
máy tính, máy chiếu (nếu có), tranh ảnh, tình huống.
2. Học sinh: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có), kéo, giấy
bìa màu, bút chì, bút màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Luyện tập
Hoạt động 4: Đưa ra lời khuyên để giúp bạn
phát huy điểm mạnh. khắc phục điểm yếu.
Mục tiêu: - HS củng cố cách phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu thông qua việc đưa
ra lời khuyên về các cách phát huy điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, giao
nhiệm vụ: quan sát tranh và đưa ra lời khuyên
để giúp bạn rèn luyện phát huy điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu.
- GV chiếu từng tranh để học sinh quan sát suy
nghĩ.
- GV mời 2, 3 HS nêu lời khuyên cho từng
- HS quan sát tranh và suy nghĩ
đưa ra lời khuyên cho bạn.
- HS nêu lời khuyên cho từng
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tranh; các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV liên hệ với HS: Em có điểm yếu giống
hay khác bạn trong tranh? Đó là điểm yếu gì?
Em sẽ làm gì để khắc phục điểm yếu?
- GV nhận xét, khen ngợi HS. Động viên, khích
lệ HS hoàn thiện hơn mỗi ngày.
Hoạt động 5: Xử lí tình huống
Mục tiêu – HS rèn luyện việc thực hiện các
cách để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm
yếu của bản thân.
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
sắm vai để xử lí tình huống. Thời gian thảo
luận 5 phút. GV cho nhóm trưởng bốc thăm
tình huống cho nhóm mình. Mỗi tình huống 2
nhóm:
-GV tổ chức cho HS sắm vai, các nhóm khác
quan sát, nhận xét, bổ sung.
tranh; các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe thực hiện nhiệm
vụ.
-Từng nhóm lên sắm vai, các
nhóm còn lại quan sát nhận xét,
bổ sung.
2.Vận dụng: Lập kế hoạch để phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu.
Mục tiêu: HS thực hiện việc lập kế hoạch để
phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu cho
bản thân.
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, giao
nhiệm vụ: Yêu cầu mỗi em chuẩn bị 1 tờ giấy
trắng trang trí đẹp theo ý thích hay theo mẫu
- HS thảo luận nhóm.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 9: PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH, KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU CỦA BẢN THÂN (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Với bài này HS:
- Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
- Bài học này góp phần hình thành và phát triển cho HS: 2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Có ý thức rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu
của bản thân để hoàn thiện chính mình. 3. Năng lực:
*. Năng lực Năng lực chung
– Tự chủ và tự học: Tự thực hành và rèn luyện được việc phát huy điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu của bản thân; tự học hỏi thêm từ bố mẹ, thầy cô, bạn bè và
những người xung quanh để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận và xử lí thông tin để giải quyết được
một số tình huống trong việc rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
* Năng lực đặc thù:
– Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu được một số cách rèn luyện để phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
+ Nhận biết được lợi ích của việc rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu của bản thân.
+ Đánh giá hành vi của bản thân và người khác – Tự đánh giá được cách rèn
luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
+ Điều chỉnh hành vi – Rèn luyện để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.


– Năng lực phát triển bản thân: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch để phát huy
điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
3. Phẩm chất: Yêu nước chủ động tìm hiểu về sự phát triển của đát nước và rèn
luyện bản thân để góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp. II. CHUẨN BỊ 1.
Giáo viên: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3, bài giảng điện tử,
máy tính, máy chiếu (nếu có), tranh ảnh, tình huống. 2.
Học sinh: SGK Đạo đức 3, Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có), kéo, giấy
bìa màu, bút chì, bút màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Luyện tập
Hoạt động 4:
Đưa ra lời khuyên để giúp bạn
phát huy điểm mạnh. khắc phục điểm yếu.

Mục tiêu: - HS củng cố cách phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu thông qua việc đưa
ra lời khuyên về các cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, giao
nhiệm vụ: quan sát tranh và đưa ra lời khuyên
để giúp bạn rèn luyện phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
- GV chiếu từng tranh để học sinh quan sát suy - HS quan sát tranh và suy nghĩ nghĩ.
đưa ra lời khuyên cho bạn.
- GV mời 2, 3 HS nêu lời khuyên cho từng
- HS nêu lời khuyên cho từng


tranh; các HS khác nhận xét, bổ sung.
tranh; các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV liên hệ với HS: Em có điểm yếu giống
hay khác bạn trong tranh? Đó là điểm yếu gì? - HS trả lời câu hỏi.
Em sẽ làm gì để khắc phục điểm yếu?
- GV nhận xét, khen ngợi HS. Động viên, khích
lệ HS hoàn thiện hơn mỗi ngày.
Hoạt động 5: Xử lí tình huống
Mục tiêu – HS rèn luyện việc thực hiện các
cách để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân. Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
-HS lắng nghe thực hiện nhiệm
sắm vai để xử lí tình huống. Thời gian thảo vụ.
luận 5 phút. GV cho nhóm trưởng bốc thăm
tình huống cho nhóm mình. Mỗi tình huống 2 nhóm:
-GV tổ chức cho HS sắm vai, các nhóm khác
-Từng nhóm lên sắm vai, các
quan sát, nhận xét, bổ sung.
nhóm còn lại quan sát nhận xét, bổ sung.
2.Vận dụng: Lập kế hoạch để phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu.
Mục tiêu: HS thực hiện việc lập kế hoạch để
phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu cho bản thân. Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, giao
nhiệm vụ: Yêu cầu mỗi em chuẩn bị 1 tờ giấy
trắng trang trí đẹp theo ý thích hay theo mẫu - HS thảo luận nhóm.


zalo Nhắn tin Zalo