Giáo án Địa lí 10 Bài 22 (Cánh diều): Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

455 228 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(455 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
Bài 21: ĐỊA LÍ NGÀNH NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP , THỦY
SẢN
(Số tiết: …………. tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Trình bày được vai trò, đặc điểm các ngành trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản.
+ Trình bày và giải thích được phân bố cây trồng, vật nuôi chủ yếu trên thế giới.
+ Vận dụng kiến thức giải thích thực tế sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản.
ở địa phương.
+ Đọc được bản đồ , xử lí, phân tích số liệu thống vẽ được biểu đồ về nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
Tự học tự chủ:
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
- Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng,
bổ sung khi cần thiết.
Giao tiếp hợp tác:
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
- Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước
nhiều người.
Sử dụng CNTT truyền thông: thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ
trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học
b. Năng lực địa lí
Nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được vai trò, đặc điểm các ngành trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản.
+ Trình bày và giải thích được phân bố cây trồng, vật nuôi chủ yếu trên thế giới.
Tìm hiểu địa lí:
+ Đọc được bản đồ , xử lí, phân tích số liệu thống vẽ được biểu đồ về nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Vận dụng kiến thức giải thích thực tế sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ở địa phương.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Giáo án, 1 số bản đồ.
- Phiếu học tập.
2. Học liệu:
Vở ghi, giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
(Nhóm/ trò chơi/ 7 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo kết nối, kiểm tra kiến thức tích lũy của học viên với nội dung bài học.
- Khơi gợi sự hứng thú, tính tò mò để học viên học tập tích cực, sáng tạo hơn.
b. Nội dung:
- HV chơi trò chơi “ AI TINH MẮT HƠN ”
c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức trò chơi Ai tinh mắt”, trong vòng 3 phút tìm từ khóa về chủ đề cây
trồng vật nuôi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Thực hiện nhiệm vụ: HV suy nghĩ trả lời
- Báo cáo, thảo luận: HV trả lời, HV khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Kết luận, nhận định: GV tổng kết, khen ngợi HV và để dẫn dắt HV vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về ngành trồng trọt.
(Cá nhân/ khai thác trực quan/15 phút)
a. Mục tiêu
- Trình bày được vai trò và đặc điểm của ngành trồng trọt.
- Giải thích được sự phân bố của các loại cây trồng chính
b. Nội dung
-HV hoạt động cá nhân/cặp đôi/nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm
I. Ngành nông nghiệp
1. Ngành trồng trọt
a. Vai trò:
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp chế biến. Là cơ sở để phát triển chăn nuôi và là mặt hàng xuất khẩu
có giá trị….
b.Đặc điểm:
- Đất trồng liệu sản xuất chủ yếu cây trồng đối tượng sản xuất. Hoạt
độngngành trồng trọt có tính mùa vụ và phân bố rộng.
c. Phân bố:
Cây lương thực
chính
Phân bố chủ yếu Giải thích
Lúa gạo Khu vực nhiệt đới cận
nhiệt
Ưa khí hậu nóng, ẩm, đất
phù sa
Lúa mì Khu vực ôn đới Ưa khí hậu ấm, khô, đất
đai màu mỡ
Ngô Phân bố rộng trồng nhiều
khu vực cận nhiệt, nhiệt
đới, ôn đới
Ưa đất ẩm, nhiều mùn,
khí hậu nóng, dễ thích
nghi dao động khí hậu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Cây công nghiệp chính
Mía Khu vực nhiệt đới Ưa nhiệt, ẩm cao
Cao su
Cà phê
Chè Cận nhiệt Ôn hòa, mưa nhiều
Củ cải đường Ôn đới , cận nhiệt Ưa khí hậu ôn hòa, đất
đen
Đậu tương Phân bố rộng khắp Khí hậu ẩm, đất tơi xốp
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Cá nhân
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học viên đọc mục 1 SGK, nêu vai trò của ngành
trồng trọt
- Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện nhiệm vụ.
- Báo cáo, thảo luận: GV chỉ định học viên trả lời câu hỏi, các học viên khác nhận
xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định: GV tổng hợp kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Cặp đôi
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HV thảo luận cặp đôi,tìm hiểu đặc điểm của
ngành trồng trọt? Lấy ví dụ?
- Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận cặp đôi chọn ý kiến thống nhất để trả lời câu
hỏi.
- Báo cáo, thảo luận: GV chỉ định 1 cặp học viên lên bảng ghi lại câu trả lời để đối
chiếu, nhận định kết quả.
- Kết luận, nhận định: GV tổng hợp kiến thức, hướng dẫn thông tin ghi bài.
Nhiệm vụ 3: Chuyên gia-mảnh ghép
CHUYÊN GIA
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho chia lớp thành 2 cụm mỗi cụm 2 nhóm nhỏ thảo
luận nhiệm vụ như sau:
- Chuyên gia 1:+ Kể tên các loại cây lương thực chính?
+ Đặc điểm sinh thái của từng loại cây lương thực chính
Chuyên gia 2: + Kể tên các loại cây công nghiệp chính?
+ Đặc điểm sinh thái của từng loại cây công nghiệp chính
Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
MẢNH GHÉP
Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho chia lớp thành 2 cụm mỗi cụm 2 nhóm nhỏ mới
ghép từ chuyên gia thảo luận nhiệm vụ như sau: Quan sát hình 21.1, 21.3 điền vào
phiếu học tập
Cây lương thực chính Phân bố chủ yếu Giải thích
Lúa gạo
Lúa mì
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngô
Cây công nghiệp chính
Mía
Cao su
Cà phê
Chè
Củ cải đường
Đậu tương
- Thực hiện nhiệm vụ:HV thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
- Báo cáo, thảo luận: GV cho các nhóm đổi chéo sản phẩm, bổ sung nếu có.
- Kết luận, nhận định: GV tổng hợp kiến thức, hướng dẫn thông tin ghi bài.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về ngành chăn nuôi.
(Cá nhân/Cặp đôi/ khai thác trực quan/15 phút)
a. Mục tiêu
-Trình bày được vai trò của ngành chăn nuôi.
- Giải thích được sự phát triển và phân bố của ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào
cơ sở thức ăn.
- Trình bày giải thích được vai trò, đặc điểm sự phân bố của các ngành chăn
nuôi: gia súc, gia cầm
b. Nội dung
-HV hoạt động cá nhân/cặp đôi/nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
c. Sản phẩm
2. Ngành chăn nuôi
a. Vai trò:
- Cung cấp thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao cho con người như: thịt, trứng,
sữa,…
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Tạo mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ, tăng GDP đất nước
- Thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển và sản xuất nông nghiệp theo hướng công
nghiệp hóa.
b.Đặc điểm:
- Đối tượng là các vật nuôi, tuân theo quy luật sinh học nhất định.
- Chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn thức ăn
- sự thay đổi về hình thức chăn nuôi hướng chuyên môn hóa, áp dụng
rộng rãi tiến bộ khoa học-công nghệ trong sản xuất.
c. Phân bố:
- Bò: Ấn Độ, Hoa kì, Pakixtan, Trung Quốc.
-Lợn: Trung Quốc, Hoa Kì, Tây Ban Nha….
- Trâu: Trung Quốc, Ấn Độ, Pakixtan.
- Dê: Ấn Độ, Trung Quốc, Xu Đăng……
- Gia cầm: khắp nơi trên thế giới
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. /…. /….
Bài 21: ĐỊA LÍ NGÀNH NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP , THỦY SẢN
(Số tiết: …………. tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
+ Trình bày được vai trò, đặc điểm các ngành trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
+ Trình bày và giải thích được phân bố cây trồng, vật nuôi chủ yếu trên thế giới.
+ Vận dụng kiến thức giải thích thực tế sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. ở địa phương.
+ Đọc được bản đồ , xử lí, phân tích số liệu thống kê và vẽ được biểu đồ về nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. 2. Về năng lực: a. Năng lực chung:
❖ Tự học tự chủ:
- Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
- Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết. ❖ Giao tiếp hợp tác:
- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
- Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
❖ Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ
trợ tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học b. Năng lực địa lí
❖ Nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được vai trò, đặc điểm các ngành trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
+ Trình bày và giải thích được phân bố cây trồng, vật nuôi chủ yếu trên thế giới. ❖ Tìm hiểu địa lí:
+ Đọc được bản đồ , xử lí, phân tích số liệu thống kê và vẽ được biểu đồ về nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.
❖ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Vận dụng kiến thức giải thích thực tế sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.

ở địa phương. 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị dạy học
- Giáo án, 1 số bản đồ. - Phiếu học tập. 2. Học liệu: Vở ghi, giấy note
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
(Nhóm/ trò chơi/ 7 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo kết nối, kiểm tra kiến thức tích lũy của học viên với nội dung bài học.
- Khơi gợi sự hứng thú, tính tò mò để học viên học tập tích cực, sáng tạo hơn. b. Nội dung:
- HV chơi trò chơi “ AI TINH MẮT HƠN ” c. Sản phẩm:
d. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức trò chơi “ Ai tinh mắt”, trong vòng 3 phút tìm từ khóa về chủ đề cây trồng vật nuôi


Thực hiện nhiệm vụ: HV suy nghĩ trả lời
- Báo cáo, thảo luận: HV trả lời, HV khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Kết luận, nhận định: GV tổng kết, khen ngợi HV và để dẫn dắt HV vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về ngành trồng trọt.
(Cá nhân/ khai thác trực quan/15 phút) a. Mục tiêu
- Trình bày được vai trò và đặc điểm của ngành trồng trọt.
- Giải thích được sự phân bố của các loại cây trồng chính b. Nội dung
-HV hoạt động cá nhân/cặp đôi/nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập c. Sản phẩm
I. Ngành nông nghiệp 1. Ngành trồng trọt a. Vai trò:
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các ngành
công nghiệp chế biến. Là cơ sở để phát triển chăn nuôi và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị…. b.Đặc điểm:
- Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và cây trồng là đối tượng sản xuất. Hoạt
độngngành trồng trọt có tính mùa vụ và phân bố rộng. c. Phân bố:
Cây lương thực Phân bố chủ yếu Giải thích chính Lúa gạo
Khu vực nhiệt đới và cận Ưa khí hậu nóng, ẩm, đất nhiệt phù sa Lúa mì Khu vực ôn đới
Ưa khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ Ngô
Phân bố rộng trồng nhiều ở Ưa đất ẩm, nhiều mùn,
khu vực cận nhiệt, nhiệt khí hậu nóng, dễ thích đới, ôn đới nghi dao động khí hậu

Cây công nghiệp chính Mía Khu vực nhiệt đới Ưa nhiệt, ẩm cao Cao su Cà phê Chè Cận nhiệt Ôn hòa, mưa nhiều Củ cải đường Ôn đới , cận nhiệt
Ưa khí hậu ôn hòa, đất đen Đậu tương Phân bố rộng khắp
Khí hậu ẩm, đất tơi xốp
d. Tổ chức thực hiện
Nhiệm vụ 1: Cá nhân

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học viên đọc mục 1 SGK, nêu vai trò của ngành trồng trọt
- Thực hiện nhiệm vụ: HV thực hiện nhiệm vụ.
- Báo cáo, thảo luận: GV chỉ định học viên trả lời câu hỏi, các học viên khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định: GV tổng hợp kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Cặp đôi
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HV thảo luận cặp đôi,tìm hiểu đặc điểm của
ngành trồng trọt? Lấy ví dụ?
- Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận cặp đôi chọn ý kiến thống nhất để trả lời câu hỏi.
- Báo cáo, thảo luận: GV chỉ định 1 cặp học viên lên bảng ghi lại câu trả lời để đối
chiếu, nhận định kết quả.
- Kết luận, nhận định: GV tổng hợp kiến thức, hướng dẫn thông tin ghi bài.
Nhiệm vụ 3: Chuyên gia-mảnh ghép CHUYÊN GIA
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho chia lớp thành 2 cụm mỗi cụm 2 nhóm nhỏ thảo luận nhiệm vụ như sau:
- Chuyên gia 1:+ Kể tên các loại cây lương thực chính?
+ Đặc điểm sinh thái của từng loại cây lương thực chính
Chuyên gia 2: + Kể tên các loại cây công nghiệp chính?
+ Đặc điểm sinh thái của từng loại cây công nghiệp chính
Thực hiện nhiệm vụ: HV thảo luận hoàn thành phiếu học tập. MẢNH GHÉP
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho chia lớp thành 2 cụm mỗi cụm 2 nhóm nhỏ mới
ghép từ chuyên gia thảo luận nhiệm vụ như sau: Quan sát hình 21.1, 21.3 điền vào phiếu học tập
Cây lương thực chính Phân bố chủ yếu Giải thích Lúa gạo Lúa mì


zalo Nhắn tin Zalo