Giáo án Địa lí 10 Bài 28 (Kết nối tri thức): Vai trò, đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển

409 205 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(409 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …………..
Ngày dạy:: …………….
Chương 11. ĐỊA LÍ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Bài 28. VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP, CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP (1
tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí, xác định và giải thích được sự phân bố các đối
tượng địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa học, khai thác internet phục vụ
môn học (tìm kiếm, thu thập, chọn lọchệ thống hóa các thông tin địa cần thiết từ
các trang web, đánh giá và sử dụng được các thông tin trong học tập và thực tiễn)
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin
cậy để cập nhật số liệu, tri thức, liên hệ được thự tế địa phương, đất nước,… để làm
sáng tỏ hơn kiến thức địa lí, vận dụng được các kiến thức, năng địa để giải quyết
các vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh ứng xử phù hợp với môi trường
sống..
3. Về phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học..
- Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu khoa học.
- Giáo dục thế giới quan khoa học.
- Ý thức trách nhiệm hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
- Tranh ảnh, video về sản xuất công nghiệp trên thế giới, về tiến bộ khoa học công
nghệ trong công nghiệp.
- Sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu
- Huy động được một số kiến thức, năng, kinh nghiệm của HS đã về ngành công
nghiệp.
- Tạo hứng thú học tập, kích thích mò, giúp học sinh nắm được bài, thông qua một
số bài học, một số liên hệ thực tiễn để kết nối bài mới.
- Tạo tình huống có vấn đề để kết nối bài mới.
b. Nội dung
- Bằng những kinh nghiệm kiến thức đã học, HS khái quát được vai trò của công
nghiệp, sự đa dạng về cơ cấu sản phẩm CN.
c. Sản phẩm
HS đưa ra ý kiến cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV đặt câu hỏi cho HS quan sát và trả lời:
+ Hãy kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp có trong lớp học.
+ Hãy kể tên các sản phẩm CN mà gia đình em sử dụng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, ghi nhớ và liệt kê các sản phẩm.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS trả lời, các HS khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức, dẫn dắt HS vào bài học.
3.1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vai trò, đặc điểm và cơ cấu của ngành công nghiệp
a. Mục tiêu
- Trình bày được vai trò, đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ về cơ cấu ngành công nghiệp.
b. Nội dung
- Dựa vào thông tin mục a; b; c cùng tổ chức hoạt động nhân, cặp đôi để làm rõ nội
dung cần tìm hiểu.
c. Sản phẩm
- Vai trò: CN là ngành đóng vai trò chủ đạo trong nền KTQD, có tác động toàn diện
tới sản xuất và đời sông:
+ Cung cấp TLSX cho toàn bộ nền KT, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ
cấu KT.
+ Cung cấp lượng hàng tiêu dùng phong phú, nâng cao chất lượng cuộc sống cung
cấp hàng xuất khẩu.
+ Tạo việc làm, tăng thu nhập.
+ Góp phần khai thác có hiệu quả nguồn TNTN.
- Đặc điểm:
+ Gắn liền với máy móc và áp dụng công nghệ.
+ Có mức dộ tập trung hóa, CMH và hợp tác hóa rất cao.
+ Tiêu thụ nguyên liệu đầu vào lớn, lượng chất thải ra môi trường nhiều.
+ Có tính linh động cao về mặt phân bố theo không gian do ít phụ thuộc vào ĐKTN.
+ Nền CN hiện đại gắn liền với tự động hóa, ứng dụng CN cao, đẩy mạnh nghiên cứu
và phát triển.
- cấu: tổng thể các ngành, nhóm ngành tạo nên nền CN mối quan hệ giữa
chúng. nhiều cách phân loại CN, dựa vào tính chất tác động đến đối tượng LĐ,
cấu ngành CN phân thành: CN khai thác và CN chế biến.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Sắp xếp:
/ CN khai thác: khai thác than, khai thác dầu khí.
/ CN chế biến: điện lực, thực phẩm, sx hàng tiêu dùng. Điện tử - tin học.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV giao nhiệm vụ cho các cặp đôi: nghiên cứu
SGK, quan sát các hình ảnh, thực hiện thuật THINK, PAIR, SHARE” để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Ngành CN có vai trò gì với đời sống kinh tế - xã hội?
+ Nêu những đặc điểm nổi bật của ngành CN?
+ Cơ cấu ngành CN là gì? Cách phân loại các ngành CN?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các cặp đôi cùng thảo luận,
viết ý kiến ra giấy rồi tiếp tục chia sẻ , thảo luận với cặp đôi
bên cạnh.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi đại diện một số cặp
đôi trình bày ý kiến. Các HS khác cùng lắng nghe và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức cơ bản.
Một số hình ảnh về sản xuất công nghiệp:
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công
nghiệp
a. Mục tiêu
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố CN.
- Phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng, quá trình địa lí.
b. Nội dung
HS hoạt động nhóm, dựa vào thông tin mục 2 SGK để thực hiện yêu cầu.
c. Sản phẩm
- Các nhân tố bên trong:
+ Vị trí địa lí: lựa chọn điểm xây dựng, phân bố các ngành CN, mức độ thuận lợi trong
tiếp cận các yếu tố bên ngoài.
+ ĐKTN và TNTN: ảnh hưởng trực tiếp tới việc xác định cơ cấu và phân bố sản xuất.
+ ĐK KT-XH quyết định sự phát triển và phân bố sản xuất:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
/ Dân cư – lao động: đảm bảo nguồn nhân lực và thị trường tiêu thụ.
/ Trình độ KHCN giúp CN phát triển nhanh và bền vững, hình thành ngành mới.
/ Vốn và thị trường: tạo đk phát triển cả cơ cấu và phân bố.
/ Chính sách: ảnh hưởng tới hướng phát triển, tốc độ, hình thức tổ chức.
- Các nhân tố bên ngoài: vốn, nhân lực, KHCN,… từ bên ngoài ảnh hưởng lớn, nhất
là ở giai đoạn ban đầu.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV hướng dẫn HS làm việc theo các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm là 1 bàn, cùng hoàn thiện phiếu học tập
Phiếu học tập: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.
1. Việclựa chọn điểm xây dựng, phân bố các ngành CN, mức độ thuận lợi trong tiếp
cận các yếu tố bên ngoài phụ thuộc và yếu tố …….
2. Nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp là ……
3…… giúp CN phát triển nhanh và bền vững, hình thành ngành mới.
4…... tạo điều kiện phát triển cả cơ cấu và phân bố công nghiệp.
5. Hướng phát triển CN phụ thuộc chủ yếu vào …..
6. Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc xác định cấu phân bố sản xuất công
nghiệp là …..
7. Thị trường tiêu thụ sản phẩm CN phụ thuộc vào…..
8……… giúp CN phát triển nhanh và bền vững, hình thành ngành mới.
9………… ảnh hưởng lớn tới CN, nhất là ở giai đoạn ban đầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm nghiên c SGK, hoàn thiện phiếu trong
thời gian quy định
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các nhóm trao đổi chéo sản phẩm; GV gọi ngẫu nhiên
HS hoàn thiện từng nội dung trong phiếu. Các nhóm sẽ tự chấm điểm lẫn nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết hoạt động, nhấn mạnh kiến thức cơ bản.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí.
- Sử dụng các công cụ địa lí học.
b. Nội dung: Trả lời câu hỏi SGK.
c. Sản phẩm: Sơ đồ do học sinh thiết kế.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS đọc cau hỏi phần luyện tập
trong SGK và thực hiện.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS vẽ sơ đồ ra giấy A4
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS trình bày sản phẩm.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chấm 1 số sản phẩm.
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.
- Khai thác internet phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tế.
b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo câu hỏi SGK.
c. Sản phẩm: Bài viết báo cáo của HS
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV hướng dẫn HS đọc câu hỏi SGK phần vận
dụng, thực hiện viết báo cáo nhà: Tìm hiểu về 1 sở CN địa phương ý nghĩa
của cơ sở đó với sự phát triển KT – XH của địa phương.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:HS nộp báo cáo ở tiết học sau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv thu, chấm và đánh giá báo cáo của HS.
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Địa lí một số ngành công nghiệp.
6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2023.
TTCM kí duyệt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………….. Ngày dạy:: …………….
Chương 11. ĐỊA LÍ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Bài 28. VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP, CÁC NHÂN
TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP (1 tiết) I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí, xác định và giải thích được sự phân bố các đối tượng địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ
môn học (tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hóa các thông tin địa lí cần thiết từ
các trang web, đánh giá và sử dụng được các thông tin trong học tập và thực tiễn)
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin
cậy để cập nhật số liệu, tri thức, liên hệ được thự tế địa phương, đất nước,… để làm
sáng tỏ hơn kiến thức địa lí, vận dụng được các kiến thức, kĩ năng địa lí để giải quyết
các vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh và ứng xử phù hợp với môi trường sống.. 3. Về phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học..
- Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu khoa học.
- Giáo dục thế giới quan khoa học.
- Ý thức trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu:
- Tranh ảnh, video về sản xuất công nghiệp trên thế giới, về tiến bộ khoa học công nghệ trong công nghiệp.
- Sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU


a. Mục tiêu
- Huy động được một số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của HS đã có về ngành công nghiệp.
- Tạo hứng thú học tập, kích thích tò mò, giúp học sinh nắm được bài, thông qua một
số bài học, một số liên hệ thực tiễn để kết nối bài mới.
- Tạo tình huống có vấn đề để kết nối bài mới. b. Nội dung
- Bằng những kinh nghiệm và kiến thức đã học, HS khái quát được vai trò của công
nghiệp, sự đa dạng về cơ cấu sản phẩm CN. c. Sản phẩm
HS đưa ra ý kiến cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt câu hỏi cho HS quan sát và trả lời:
+ Hãy kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp có trong lớp học.
+ Hãy kể tên các sản phẩm CN mà gia đình em sử dụng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, ghi nhớ và liệt kê các sản phẩm.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS trả lời, các HS khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức, dẫn dắt HS vào bài học.
3.1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vai trò, đặc điểm và cơ cấu của ngành công nghiệp a. Mục tiêu
- Trình bày được vai trò, đặc điểm, cơ cấu ngành công nghiệp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ về cơ cấu ngành công nghiệp. b. Nội dung
- Dựa vào thông tin mục a; b; c cùng tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đôi để làm rõ nội dung cần tìm hiểu. c. Sản phẩm
- Vai trò: CN là ngành đóng vai trò chủ đạo trong nền KTQD, có tác động toàn diện
tới sản xuất và đời sông:
+
Cung cấp TLSX cho toàn bộ nền KT, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu KT.
+ Cung cấp lượng hàng tiêu dùng phong phú, nâng cao chất lượng cuộc sống và cung cấp hàng xuất khẩu.
+ Tạo việc làm, tăng thu nhập.
+ Góp phần khai thác có hiệu quả nguồn TNTN. - Đặc điểm:
+ Gắn liền với máy móc và áp dụng công nghệ.
+ Có mức dộ tập trung hóa, CMH và hợp tác hóa rất cao.
+ Tiêu thụ nguyên liệu đầu vào lớn, lượng chất thải ra môi trường nhiều.
+ Có tính linh động cao về mặt phân bố theo không gian do ít phụ thuộc vào ĐKTN.
+ Nền CN hiện đại gắn liền với tự động hóa, ứng dụng CN cao, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển.
- Cơ cấu: Là tổng thể các ngành, nhóm ngành tạo nên nền CN và mối quan hệ giữa
chúng. Có nhiều cách phân loại CN, dựa vào tính chất tác động đến đối tượng LĐ, cơ
cấu ngành CN phân thành: CN khai thác và CN chế biến.

+ Sắp xếp:
/ CN khai thác: khai thác than, khai thác dầu khí.
/ CN chế biến: điện lực, thực phẩm, sx hàng tiêu dùng. Điện tử - tin học.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho các cặp đôi: nghiên cứu
SGK, quan sát các hình ảnh, thực hiện kĩ thuật “THINK, PAIR, SHARE” để trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngành CN có vai trò gì với đời sống kinh tế - xã hội?
+ Nêu những đặc điểm nổi bật của ngành CN?
+ Cơ cấu ngành CN là gì? Cách phân loại các ngành CN?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các cặp đôi cùng thảo luận,
viết ý kiến ra giấy rồi tiếp tục chia sẻ , thảo luận với cặp đôi bên cạnh.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi đại diện một số cặp
đôi trình bày ý kiến. Các HS khác cùng lắng nghe và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức cơ bản.
Một số hình ảnh về sản xuất công nghiệp:
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp a. Mục tiêu
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố CN.
- Phân tích mối quan hệ giữa các hiện tượng, quá trình địa lí. b. Nội dung
HS hoạt động nhóm, dựa vào thông tin mục 2 SGK để thực hiện yêu cầu. c. Sản phẩm
- Các nhân tố bên trong:
+ Vị trí địa lí: lựa chọn điểm xây dựng, phân bố các ngành CN, mức độ thuận lợi trong
tiếp cận các yếu tố bên ngoài.
+ ĐKTN và TNTN: ảnh hưởng trực tiếp tới việc xác định cơ cấu và phân bố sản xuất.
+ ĐK KT-XH quyết định sự phát triển và phân bố sản xuất:


/ Dân cư – lao động: đảm bảo nguồn nhân lực và thị trường tiêu thụ.
/ Trình độ KHCN giúp CN phát triển nhanh và bền vững, hình thành ngành mới.
/ Vốn và thị trường: tạo đk phát triển cả cơ cấu và phân bố.
/ Chính sách: ảnh hưởng tới hướng phát triển, tốc độ, hình thức tổ chức.
- Các nhân tố bên ngoài: vốn, nhân lực, KHCN,… từ bên ngoài ảnh hưởng lớn, nhất
là ở giai đoạn ban đầu.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS làm việc theo các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm là 1 bàn, cùng hoàn thiện phiếu học tập
Phiếu học tập: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.
1. Việclựa chọn điểm xây dựng, phân bố các ngành CN, mức độ thuận lợi trong tiếp
cận các yếu tố bên ngoài phụ thuộc và yếu tố …….
2. Nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp là ……
3…… giúp CN phát triển nhanh và bền vững, hình thành ngành mới.
4…... tạo điều kiện phát triển cả cơ cấu và phân bố công nghiệp.
5. Hướng phát triển CN phụ thuộc chủ yếu vào …..
6. Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc xác định cơ cấu và phân bố sản xuất công nghiệp là …..
7. Thị trường tiêu thụ sản phẩm CN phụ thuộc vào…..
8……… giúp CN phát triển nhanh và bền vững, hình thành ngành mới.
9………… ảnh hưởng lớn tới CN, nhất là ở giai đoạn ban đầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm nghiên cứ SGK, hoàn thiện phiếu trong thời gian quy định
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các nhóm trao đổi chéo sản phẩm; GV gọi ngẫu nhiên
HS hoàn thiện từng nội dung trong phiếu. Các nhóm sẽ tự chấm điểm lẫn nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết hoạt động, nhấn mạnh kiến thức cơ bản.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí.
- Sử dụng các công cụ địa lí học.
b. Nội dung: Trả lời câu hỏi SGK.
c. Sản phẩm: Sơ đồ do học sinh thiết kế.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS đọc cau hỏi phần luyện tập trong SGK và thực hiện.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS vẽ sơ đồ ra giấy A4
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS trình bày sản phẩm.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chấm 1 số sản phẩm.
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu
- Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.
- Khai thác internet phục vụ môn học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tế.
b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo câu hỏi SGK.
c. Sản phẩm: Bài viết báo cáo của HS


zalo Nhắn tin Zalo