Giáo án Địa lí 10 Bài 30 (Kết nối tri thức): Tổ chức lãnh thổ công nghiệp

379 190 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click và nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(379 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …………..
Ngày dạy:: …………….
Bài 30. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
11. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được quan niệm và vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Phân biệt được và trò và đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù:
+ng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí, xác định và giải thích được sự phân bố các đối
tượng địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa học, khai thác internet phục vụ
môn học (tìm kiếm, thu thập, chọn lọchệ thống hóa các thông tin địa cần thiết từ
các trang web, đánh giá và sử dụng được các thông tin trong học tập và thực tiễn),
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin
cậy để cập nhật số liệu, tri thức, liên hệ được thự tế địa phương, đất nước,… để làm
sáng tỏ hơn kiến thức địa lí, vận dụng được các kiến thức, năng địa để giải quyết
các vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh ứng xử phù hợp với môi trường
sống..
3. Về phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học..
- Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu khoa học.
- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, tình yêu thiên nhiên, tình cảm yêu
thương người lao động, thái độ tôn trọng các giá trị nhân văn khác nhau.
- Ý thức trách nhiệm hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
- Tranh ảnh, video,…về 1 số hình thức tổ chức LTCN.
- Bản đồ, lược đồ CN thế giới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: KT câu hỏi phần vận dụng ở tiết học trước.
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
- Huy động một số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của HS về địa lí ngành CN.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi do GV điều khiển
c. Sản phẩm : Các từ ngữ, thuật ngữ liên quan ngành công nghiệp.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp thành 4 đội và cùng thi:
+ Đội 1-2: Kể tên các khu công nghiệp địa phương, trên phạm vi cả nước hoặc thế
giới mà em biết.
+ Đội 3-4: Kể tên các trung tâm CNđịa phương, trên phạm vi cả nước hoặc thế giới
mà em biết.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:Trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng viết n các
đối tượng ra giấy.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các nhóm báo cáo sản phẩm; nhóm 1- 2 sẽ so sánh với
nhau; nhóm 3-4 so sánh với nhau. Nhóm nào kể được nhiều hơn, đúng hơn sẽ chiến
thắng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết, dẫn dắt vào bài.
3.1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về quan niệm vai trò của tổ chức lãnh thổ công
nghiệp.
a. Mục tiêu
- Trình bày được quan niệm, vai trò của tổ chức LTCN.
b. Nội dung
HS khai thác thông tin trong SGK.
c. Sản phẩm
- Quan niệm: Tổ chức LTCN sự sắp xếp, bố trí các hình thức tổ chức LTCN để tạo
nên các không gian LTCN các cấp khác nhau.
- Vai trò:
+ Sử dụng hợp điều kiện phát triển CN nhằm đạt hiệu quả cao về Kt-XH môi
trường.
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước.
+ Thu hút nguồn lực từ bên ngoài.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV sử dụng thuật “Tia chớp”, yêu cầu HS đọc
SGK, trả lời câu hỏi:
+ Nêu quan niệm về tổ chức LTCN.
+ Tổ chức LTCN có vai trò gì với sự phát triển KT-XH?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK, tìm câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi, các HS khác nghe và bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về một số hình thức tổ chức LTCN
a. Mục tiêu
Phân biệt được vai trò và đặc điểm của một số hình thức tổ chức LTCN
b. Nội dung
HS hoạt động nhóm, hoàn thiện yêu cầu.
c. Sản phẩm
Bảng: Đặc điểm và vai trò của một số hình thức tổ chức LTCN (SGK trang 86)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp thành 8 nhóm, giao nhiệm vụ tiêu
chí hoạt động:
+ Dựa vào kiến thức SGK, thảo luận thiết kế mindmap về đặc điểm của các hình
thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
+ Các nhóm sẽ chấm điểm chéo nhóm nhóm bên cạnh về hình thức mindmap, tổ chức
hoạt động của nhóm bạn; GV chấm điểm nội dung.
GV cung cấp các phiếu bốc thăm, (mỗi nội dung sẽ có 2 nhóm cùng làm để đối chiếu);
đại diện nhóm lên bốc thăm nội dung cần thực hiện.
+ Điểm công nghiệp: 2 nhóm thực hiện.
+ Khu công nghiệp tập trung: 2 nhóm thực hiện.
+ Trung tâm công nghiệp: 2 nhóm thực hiện.
+ Vùng công nghiệp: 2 nhóm thực hiện.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, thiết kế mindmap trong thời
gian 12 phút. Trong nội dung mỗi nhóm, cần trả lời thêm câu hỏi:
+ Kể tên ít nhất 3 địa điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ CN nhóm đang nghiên cứu.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các nhóm treo sản phẩm lên bảng theo thứ tự phân cấp
các hình thức tổ chức LTCN.
+ GV chỉ định 1 thành viên của 1 trong 2 nhóm đại diện trình bày nội dung vấn đề,
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung, các nhóm khác theo dõi tiến trình để chấm điểm.
+ VD: Điểm công nghiệp: 1 nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét, chốt nội dung, các nhóm chấm điểm
nhóm bạn và nộp lại phiếu điểm; GV tổng kết hoạt động.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, năng đã có, sử dụng các công cụ địa để giải thích các hiện
tượng địa lí.
b. Nội dung
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
c. Sản phẩm
Các câu hỏi trắc nghiệm
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận, tìm đáp án
Câu 1. Mục đích chủ yếu của việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung ở các nước
đang phát triển là
A. sản xuất phục vụ xuất khẩu.
B.thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
C. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.
D. tạo sự hợp tác sản xuất giữa các xí nghiệp.
Câu 2. Nội thành phố Hồ Chí Minh hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
nào sau đây?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. Điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp.
C. Vùng công nghiệp. D.Trung tâm công nghiệp.
Câu 3. Điểm khác nhau giữatrung tâm công nghiệp với vùng công nghiệp là
A. có nhiều xí nghiệp công nghiệp.
B. có các nhà máy, xí nghiệp bổ trợ phục vụ.
C. sản phẩm vừa tiêu thụ trong nước vừa xuất khẩu.
D.vùng công nghiệp có quy mô lớn hơn trung tâm công nghiệp.
Câu 4. Ý nào sau đây không thuộc khu công nghiệp tập trung?
A. Có các xí nghiệp phục vụ, bổ trợ.
B. Có vị trí thuận lợi gần bến cảng, sân bay.
C. Gồm nhiều nhà máy xí nghiệp có quan hệ với nhau.
D.Gắn liền với đô thị vừa và lớn.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây khôngđúng về điểm công nghiệp?
A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
C. Được đặt ở những nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu, nông sản.
D.Có xí nghiệp nòng cốt, một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án kiến
thức có liên quan.
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu
Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, khai thác internet phục vụ bài học.
b. Nội dung
HS trả lời câu hỏi phần vận dụng.
c. Sản phẩm
BT về nhà của HS: Tìm hiểu về 1 khu CN
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành bài tập: Tìm
hiểu về 1 khu CN ở Việt Nam (tên, vị trí, lĩnh vực sản xuất chủ yếu, vai trò,…)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:HS nộp sản phẩm ở tiết học sau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV thu bài, chấm và nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Tác động của CN đối với môi trường, phát triển năng lượng tái
tạo, định hướng phát triển CN trong tương lai.
6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2023.
TTCM kí duyệt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: ………….. Ngày dạy:: …………….
Bài 30. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP (1 tiết) I. MỤC TIÊU
11. Về kiến thức, kĩ năng
- Trình bày được quan niệm và vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Phân biệt được và trò và đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức thế giới theo quan điểm không gian,
giải thích hiện tượng và quá trình địa lí, xác định và giải thích được sự phân bố các đối tượng địa lí.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng các công cụ địa lí học, khai thác internet phục vụ
môn học (tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hóa các thông tin địa lí cần thiết từ
các trang web, đánh giá và sử dụng được các thông tin trong học tập và thực tiễn),
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin
cậy để cập nhật số liệu, tri thức, liên hệ được thự tế địa phương, đất nước,… để làm
sáng tỏ hơn kiến thức địa lí, vận dụng được các kiến thức, kĩ năng địa lí để giải quyết
các vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh và ứng xử phù hợp với môi trường sống.. 3. Về phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập và nghiên cứu khoa học..
- Bồi dưỡng lòng say mê nghiên cứu khoa học.
- Hình thành thế giới quan khoa học khách quan, tình yêu thiên nhiên, tình cảm yêu
thương người lao động, thái độ tôn trọng các giá trị nhân văn khác nhau.
- Ý thức trách nhiệm và hành động cụ thể trong việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu:
-
Tranh ảnh, video,…về 1 số hình thức tổ chức LTCN.
- Bản đồ, lược đồ CN thế giới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: KT câu hỏi phần vận dụng ở tiết học trước. 3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
- Huy động một số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của HS về địa lí ngành CN.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.


b. Nội dung: HS tham gia trò chơi do GV điều khiển
c. Sản phẩm : Các từ ngữ, thuật ngữ liên quan ngành công nghiệp.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 đội và cùng thi:
+ Đội 1-2: Kể tên các khu công nghiệp ở địa phương, trên phạm vi cả nước hoặc thế giới mà em biết.
+ Đội 3-4: Kể tên các trung tâm CN ở địa phương, trên phạm vi cả nước hoặc thế giới mà em biết.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:Trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng viết tên các đối tượng ra giấy.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các nhóm báo cáo sản phẩm; nhóm 1- 2 sẽ so sánh với
nhau; nhóm 3-4 so sánh với nhau. Nhóm nào kể được nhiều hơn, đúng hơn sẽ chiến thắng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV tổng kết, dẫn dắt vào bài.
3.1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về quan niệm và vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. a. Mục tiêu
- Trình bày được quan niệm, vai trò của tổ chức LTCN. b. Nội dung
HS khai thác thông tin trong SGK. c. Sản phẩm
- Quan niệm:
Tổ chức LTCN là sự sắp xếp, bố trí các hình thức tổ chức LTCN để tạo
nên các không gian LTCN các cấp khác nhau. - Vai trò:
+ Sử dụng hợp lí điều kiện phát triển CN nhằm đạt hiệu quả cao về Kt-XH và môi trường.
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước.
+ Thu hút nguồn lực từ bên ngoài.
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV sử dụng kĩ thuật “Tia chớp”, yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:
+ Nêu quan niệm về tổ chức LTCN.
+ Tổ chức LTCN có vai trò gì với sự phát triển KT-XH?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK, tìm câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi 1 số HS trả lời câu hỏi, các HS khác nghe và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về một số hình thức tổ chức LTCN a. Mục tiêu
Phân biệt được vai trò và đặc điểm của một số hình thức tổ chức LTCN b. Nội dung
HS hoạt động nhóm, hoàn thiện yêu cầu. c. Sản phẩm
Bảng: Đặc điểm và vai trò của một số hình thức tổ chức LTCN (SGK trang 86)



d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 8 nhóm, giao nhiệm vụ và tiêu chí hoạt động:
+ Dựa vào kiến thức SGK, thảo luận và thiết kế mindmap về đặc điểm của các hình
thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
+ Các nhóm sẽ chấm điểm chéo nhóm nhóm bên cạnh về hình thức mindmap, tổ chức
hoạt động của nhóm bạn; GV chấm điểm nội dung.
GV cung cấp các phiếu bốc thăm, (mỗi nội dung sẽ có 2 nhóm cùng làm để đối chiếu);
đại diện nhóm lên bốc thăm nội dung cần thực hiện.
+ Điểm công nghiệp: 2 nhóm thực hiện.
+ Khu công nghiệp tập trung: 2 nhóm thực hiện.
+ Trung tâm công nghiệp: 2 nhóm thực hiện.
+ Vùng công nghiệp: 2 nhóm thực hiện.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, thiết kế mindmap trong thời
gian 12 phút. Trong nội dung mỗi nhóm, cần trả lời thêm câu hỏi:
+ Kể tên ít nhất 3 địa điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ CN nhóm đang nghiên cứu.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:Các nhóm treo sản phẩm lên bảng theo thứ tự phân cấp
các hình thức tổ chức LTCN.
+ GV chỉ định 1 thành viên của 1 trong 2 nhóm đại diện trình bày nội dung vấn đề,
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung, các nhóm khác theo dõi tiến trình để chấm điểm.
+ VD: Điểm công nghiệp: 1 nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét, chốt nội dung, các nhóm chấm điểm
nhóm bạn và nộp lại phiếu điểm; GV tổng kết hoạt động.
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu
-
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có, sử dụng các công cụ địa lí để giải thích các hiện tượng địa lí. b. Nội dung
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. c. Sản phẩm
Các câu hỏi trắc nghiệm
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận, tìm đáp án
Câu 1. Mục đích chủ yếu của việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung ở các nước đang phát triển là
A. sản xuất phục vụ xuất khẩu.
B.thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
C. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.
D. tạo sự hợp tác sản xuất giữa các xí nghiệp.
Câu 2. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?


A. Điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp.
C. Vùng công nghiệp.
D.Trung tâm công nghiệp.
Câu 3. Điểm khác nhau giữatrung tâm công nghiệp với vùng công nghiệp là
A. có nhiều xí nghiệp công nghiệp.
B. có các nhà máy, xí nghiệp bổ trợ phục vụ.
C. sản phẩm vừa tiêu thụ trong nước vừa xuất khẩu.
D.vùng công nghiệp có quy mô lớn hơn trung tâm công nghiệp.
Câu 4. Ý nào sau đây không thuộc khu công nghiệp tập trung?
A. Có các xí nghiệp phục vụ, bổ trợ.
B. Có vị trí thuận lợi gần bến cảng, sân bay.
C. Gồm nhiều nhà máy xí nghiệp có quan hệ với nhau.
D.Gắn liền với đô thị vừa và lớn.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây khôngđúng về điểm công nghiệp?
A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
C. Được đặt ở những nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu, nông sản.
D.Có xí nghiệp nòng cốt, một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu
Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế, khai thác internet phục vụ bài học. b. Nội dung
HS trả lời câu hỏi phần vận dụng. c. Sản phẩm
BT về nhà của HS: Tìm hiểu về 1 khu CN
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành bài tập: Tìm
hiểu về 1 khu CN ở Việt Nam (tên, vị trí, lĩnh vực sản xuất chủ yếu, vai trò,…)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân ở nhà.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:HS nộp sản phẩm ở tiết học sau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GV thu bài, chấm và nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò:
GV củng cố bài học nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị bài mới: Tác động của CN đối với môi trường, phát triển năng lượng tái
tạo, định hướng phát triển CN trong tương lai. 6. Rút kinh nghiệm:
Nam Định, ngày …… tháng… năm 2023. TTCM kí duyệt


zalo Nhắn tin Zalo