Giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức: Ôn tập giữa học kì 1

498 249 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(498 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
TIẾT ....: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Ôn tập, Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức của các nội dung đã học:
- Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
- Địa lí khu vực Mỹ la tinh
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
* Năng lực chuyên biệt:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ để xác định được đặc điểm, sự phân bố của các thành phần
tự nhiên, kinh tế xã hội thế giới cũng như các châu lục.
> Xác định và lí giải được sự phân bố các đối tượng địa lí.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu, biểu đồ.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Tìm
kiếm được các thông tin nguồn số liệu tin cậy về địa dân cư; các nguồn lực phát
triển kinh tế, các tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế; địa nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản; địa lí công nghiệp; địa lí dịch vụ.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nguyễn Địa Lý - SĐT: 03967522821
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a) Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc đề kiểm tra.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học vận dụng kiến thức của bản thân để
đặt câu hỏi đối với những nội dung chưa rõ hoặc chưa hiểu.
1. Cấu trúc đề: Thời gian làm bài: 45 phút.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm = 28 câu
- Phần tự luận: 3,0 điểm = 2 câu
2. Cấu trúc đề kiểm tra
2.1. Trắc nghiệm:
STT TÊN BÀI SỐ CÂU
1
Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm
nước
2 Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
3 An ninh toàn cầu
4 Tự nhiên, dân cư, xã hội khu vực Mỹ la tinh
5 Kinh tế khu vực Mỹ la tinh
6 Kỹ năng
Tổng 28
2.2. Tự luận:
STT YÊU CẦU CẦN ĐẠT SỐ CÂU
1
2
2
3
4 DỰA TRÊN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỂ HOÀN THIỆN SAU
5
6
7 - Vẽ và nhận xét biểu đồ.
Tổng 2
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cấu trúc đề kiểm tra giữa học kì
I. Yêu cầu HS soát lại kiến thức đưa ra câu hỏi đối với những nội dung thuyết
chưa nắm rõ hoặc chưa hiểu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nguyễn Địa Lý - SĐT: 03967522821
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đặt câu hỏi yêu cầu các HS
khác lắng nghe, trả lời, giải thích câu hỏi của bạn.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn
dắt HS vào hoạt động ôn tập.
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
a) Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức đã được học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để hệ thống hóa kiến thức theo yêu
cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành việc hệ thống hóa kiến thức theo nội dung GV hướng dẫn:
3. Nội dung ôn tập:
a. Kiến thức:
Ôn tập, Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức của các chương đã học:
- Một số vấn đề kinh tế - xã hội thế giới
+Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
+An ninh toàn cầu
+Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
- Địa lí khu vực Mỹ la tinh
+ Tự nhiên, dân cư, xã hội
+ Kinh tế
b. Kỹ năng: Vẽ và phân tích biểu đồ.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung kiến
thức đã học bằng sơ đồ dưới sự hướng dẫn của GV và theo cấu trúc đề kiểm tra.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại và hệ thống hoá các kiến thức đã học.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi câu hỏi đại diện HS sẽ trả lời các HS khác nhận
xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện năng bài học góp phần hình
thành các kĩ năng mới cho HS
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để trả
lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
Câu 1. Các nước có thu nhập ở mức thấp hiện nay hầu hết đều ở:
A. châu Âu. B. Bắc Mĩ. C. châu Phi. D. Bắc Á.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nguyễn Địa Lý - SĐT: 03967522821
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước phát triển?
A. GDP bình quân đầu người cao. B. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều.
C. Chỉ số phát triển con người cao. D. Còn có nợ nước ngoài nhiều.
Câu 3. Các hoạt động nào sau đây hiện nay thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài?
A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. B. Nông nghiệp, thủy lợi, giáo dục.
C. Văn hoá, giáo dục, công nghiệp. D. Du lịch, công nghiệp, giáo dục.
Câu 4. Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế mở rộng là:
A. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh nước dịch vụ.
C. vài trò của Tổ chức Thương mại thế giới ngày càng lớn.
D. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vị rộng.
Câu 5. Tài nguyên đất, khí hậu của Mĩ La tình thuận lợi cho phát triển:
A. chăn nuôi đại gia súc, trồng cây lâu năm nhiệt đới.
B. chăn nuôi gia cầm, trồng cây công nghiệp hàng năm.
C. trồng cây ăn quả nhiệt đới, trồng các cây lương thực.
D. trồng cây hoa màu lương thực, chăn nuôi đại gia súc.
Câu 6. Hiện tượng đô thị hoá tự phát ở Mĩ La Tinh gắn với:
A. quá trình công nghiệp hoá. B. sản xuất được hiện đại hoá.
C. thất nghiệp, thiếu việc làm. D. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng với kinh tế châu Mĩ La Tinh hiện nay?
A. Tốc độ phát triển kinh tế các nước đồng đều.
B. Tăng trưởng nhanh là nhờ đầu tư trong nước.
C. Đầu tư nước ngoài không ổn định, có biến động.
D. Đóng góp rất lớn vào tổng thu nhập toàn thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án kiến thức
có liên quan.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiếm thức, kỹ năng và năng lực đã học tập, rèn luyện được để
trả lời các câu hỏi gắn với điều kiện thực tiễn của các khu vực và trên thế giới.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để trả
lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nguyễn Địa Lý - SĐT: 03967522821
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu hỏi: Lập bảng khái quát hóa kiến thức, kĩ năng đã học từ bài 1 – bài 7
(HS tự hoàn thành, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo để làm đề cương ôn tập)
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS hoàn thành bảng
hệ thống kiến thức, kĩ năng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt kiến thức kĩ năng
liên quan.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nguyễn Địa Lý - SĐT: 03967522821

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. /…. /….
TIẾT ....: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
Ôn tập, Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức của các nội dung đã học:
- Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
- Địa lí khu vực Mỹ la tinh 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

* Năng lực chuyên biệt:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ để xác định được đặc điểm, sự phân bố của các thành phần
tự nhiên, kinh tế xã hội thế giới cũng như các châu lục.
> Xác định và lí giải được sự phân bố các đối tượng địa lí. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu, biểu đồ.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm
kiếm được các thông tin và nguồn số liệu tin cậy về địa lí dân cư; các nguồn lực phát
triển kinh tế, các tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế; địa lí nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản; địa lí công nghiệp; địa lí dịch vụ. 3. Phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)

Nguyễn Địa Lý - SĐT: 03967522821

a) Mục tiêu: HS nắm được cấu trúc đề kiểm tra.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân để
đặt câu hỏi đối với những nội dung chưa rõ hoặc chưa hiểu.
1. Cấu trúc đề: Thời gian làm bài: 45 phút.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm = 28 câu
- Phần tự luận: 3,0 điểm = 2 câu
2. Cấu trúc đề kiểm tra 2.1. Trắc nghiệm: STT TÊN BÀI SỐ CÂU
Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm 1 nước 2
Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế 3 An ninh toàn cầu 4
Tự nhiên, dân cư, xã hội khu vực Mỹ la tinh 5
Kinh tế khu vực Mỹ la tinh 6 Kỹ năng Tổng 28 2.2. Tự luận: STT YÊU CẦU CẦN ĐẠT SỐ CÂU 1 2 3 4
DỰA TRÊN ĐỀ XÂY DỰNG ĐỂ HOÀN THIỆN SAU 2 5 6 7
- Vẽ và nhận xét biểu đồ. Tổng 2
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu cấu trúc đề kiểm tra giữa học kì
I. Yêu cầu HS rà soát lại kiến thức và đưa ra câu hỏi đối với những nội dung lí thuyết
chưa nắm rõ hoặc chưa hiểu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.

Nguyễn Địa Lý - SĐT: 03967522821

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đặt câu hỏi và yêu cầu các HS
khác lắng nghe, trả lời, giải thích câu hỏi của bạn.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào hoạt động ôn tập.
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
a) Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức đã được học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành việc hệ thống hóa kiến thức theo nội dung GV hướng dẫn: 3. Nội dung ôn tập: a. Kiến thức:
Ôn tập, Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức của các chương đã học:
- Một số vấn đề kinh tế - xã hội thế giới
+Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước +An ninh toàn cầu
+Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
- Địa lí khu vực Mỹ la tinh
+ Tự nhiên, dân cư, xã hội + Kinh tế
b. Kỹ năng: Vẽ và phân tích biểu đồ.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung kiến
thức đã học bằng sơ đồ dưới sự hướng dẫn của GV và theo cấu trúc đề kiểm tra.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại và hệ thống hoá các kiến thức đã học.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi câu hỏi đại diện HS sẽ trả lời các HS khác nhận xét và bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình
thành các kĩ năng mới cho HS
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:
Câu 1. Các nước có thu nhập ở mức thấp hiện nay hầu hết đều ở: A. châu Âu. B. Bắc Mĩ. C. châu Phi. D. Bắc Á.

Nguyễn Địa Lý - SĐT: 03967522821

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước phát triển?
A. GDP bình quân đầu người cao.
B. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều.
C. Chỉ số phát triển con người cao.
D. Còn có nợ nước ngoài nhiều.
Câu 3. Các hoạt động nào sau đây hiện nay thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài?
A. Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
B. Nông nghiệp, thủy lợi, giáo dục.
C. Văn hoá, giáo dục, công nghiệp.
D. Du lịch, công nghiệp, giáo dục.
Câu 4. Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế mở rộng là:
A. mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu mở rộng toàn thế giới
B. đầu tư nước ngoài tăng rất nhanh, nhất là lĩnh nước dịch vụ.
C. vài trò của Tổ chức Thương mại thế giới ngày càng lớn.
D. các công ty xuyên quốc gia hoạt động với phạm vị rộng.
Câu 5. Tài nguyên đất, khí hậu của Mĩ La tình thuận lợi cho phát triển:
A. chăn nuôi đại gia súc, trồng cây lâu năm nhiệt đới.
B. chăn nuôi gia cầm, trồng cây công nghiệp hàng năm.
C. trồng cây ăn quả nhiệt đới, trồng các cây lương thực.
D. trồng cây hoa màu lương thực, chăn nuôi đại gia súc.
Câu 6. Hiện tượng đô thị hoá tự phát ở Mĩ La Tinh gắn với:
A. quá trình công nghiệp hoá.
B. sản xuất được hiện đại hoá.
C. thất nghiệp, thiếu việc làm.
D. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng với kinh tế châu Mĩ La Tinh hiện nay?
A. Tốc độ phát triển kinh tế các nước đồng đều.
B. Tăng trưởng nhanh là nhờ đầu tư trong nước.
C. Đầu tư nước ngoài không ổn định, có biến động.
D. Đóng góp rất lớn vào tổng thu nhập toàn thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiếm thức, kỹ năng và năng lực đã học tập, rèn luyện được để
trả lời các câu hỏi gắn với điều kiện thực tiễn của các khu vực và trên thế giới.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:

Nguyễn Địa Lý - SĐT: 03967522821


zalo Nhắn tin Zalo