Giáo án Đo độ dài Toán lớp 1 Chân trời sáng tạo

218 109 lượt tải
Lớp: Lớp 1
Môn: Toán Học
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Toán lớp 1 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Toán lớp 1 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán lớp 1.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(218 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Môn học: Toán
Ngày dạy: ....../....../......
Lớp: ..............
TUẦN 30
CÁC SỐ ĐẾN 100
ĐO ĐỘ DÀI (2 tiết)
Tiết 1. ĐO ĐỘ DÀI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Thông qua việc quan sát tranh, HS nói được kết quả của việc quan sát theo từng
hoạt động cụ thể
- Nhận biết và sử dụng khối lập phương để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Biết trình bày, diễn đạt (nói và viết) kết quả để người khác hiểu.
2. Về biểu hiện phẩm chất, năng lực
- HS biết vận dụng bài học vào giải quyết các bài toán thực tiễn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy suy luận, năng
lực giao tiếp toán học.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Mô hình đồng hồ, hoặc đồng hồ thật.
+ Tranh vẽ đồng hồ đúng.
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1 (mô hình, que tính, ghim, ....)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 - 5 phút)
Mục tiêu: Tạo tâm thế tiếp nhận bài học
Phương pháp:
Trò chơi
Hình thức tổ chức: Cả lớp
- Nói những hiểu biết của mình vcây dừa
ở tỉnh Bến Tre.
- Giới thiệu bài.
- Cá nhân.
- HS lắng nghe.
2. Thực hành (25 – 30 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh tự ước lượng biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước
chân.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, vận dụng
Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
a) Thực hành 1. Ước lượng, đo độ i
bằng thước khối lập phương:
- Hướng dẫn học sinh mẫu: Khủng long
cam (cùng một con, được vẽ hai lần).
* Hình bên trái: ước lượng (bằng mắt):
- Hướng dẫn.
* Hình bên phải: đo bằng thước:
- Hướng dẫn.
- Quan sát các khối lập phương trên y
thước, tưởng tượng từ vạch bên trái sang
vạch bên phải hình khủng long sđặt
được mấy khối lập phương sát cạnh
nhau.Viết số đo (chẳng hạn: 2 khối,…).
- Dùng thước khối lập phương đo khủng
long.So sánh kết quả đo ước lượng,
rút kinh nghiệm.
- Làm (cá nhân) các câu còn lại. (Kết
quả đo: a) 2 khối, b) 5 khối, c) 4 khối).
b) Thc hành 2. Đo độ dài bằng các đơn vị t
quy ưc:
- Giới thiệu: gang tay, ớc chân, sải tay,
viên gạch.
- Với mỗi đơn vị, giáo viên giới thiệu:độ
lớn của đơn vị, thao tác đo.
+ Gang tay: Độ dài (khoảng cách) tđầu
ngón cái tới đầu ngón giữa khi căng bàn
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh đo trước lớp.
tay. Khi đo: Căng bàn tay, sau đó co đầu
ngón i trùng với đầu ngón giữa, rồi lại
căng bàn tay.
+ Bước chân: Độ i từ mũi chân này tới
mũi chân kia (hoặc từ gót chân này tới gót
chân kia) sau một bước chân.Chuẩn bị đo:
Đứng chụm hai chân bằng nhau sao cho
mũi chân (hay gót chân) vừa chạm vật cần
đo.Khi đo: bước chân bình thường, thoải
mái.
+ Sải tay: Độ dài giữa hai đầu ngón giữa
khi dang hai cánh tay.Thao tác đo tương tự
khi đo bằng gang tay.
+ Viên gch: Chiu dài cạnh ô gạch vuông
trong lp hc.
4. Vận dụng ( 3 - 4 phút)
- Yêu cầu học sinh dùng gang tay đo bàn
học của học sinh.
- Về ndùng bước chân để đo độ dài từ
cổng vào thềm nhà trước sự chứng kiến
của người thân trong gia đình.
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp thực hiện ở nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Môn học: Toán
Ngày dạy: ....../....../...... Lớp: .............. TUẦN 30 CÁC SỐ ĐẾN 100 ĐO ĐỘ DÀI (2 tiết) Tiết 1. ĐO ĐỘ DÀI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức, kĩ năng
- Thông qua việc quan sát tranh, HS nói được kết quả của việc quan sát theo từng hoạt động cụ thể
- Nhận biết và sử dụng khối lập phương để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Biết trình bày, diễn đạt (nói và viết) kết quả để người khác hiểu.
2. Về biểu hiện phẩm chất, năng lực
- HS biết vận dụng bài học vào giải quyết các bài toán thực tiễn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng
lực giao tiếp toán học. 3. Thái độ
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:
+ Mô hình đồng hồ, hoặc đồng hồ thật.
+ Tranh vẽ đồng hồ đúng.
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1 (mô hình, que tính, ghim, ....)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 - 5 phút)
Mục tiêu: Tạo tâm thế tiếp nhận bài học
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85 Phương pháp: Trò chơi
Hình thức tổ chức: Cả lớp
- Nói những hiểu biết của mình về cây dừa - Cá nhân. ở tỉnh Bến Tre. - Giới thiệu bài. - HS lắng nghe.
2. Thực hành (25 – 30 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh tự ước lượng biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, vận dụng
Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
a) Thực hành 1. Ước lượng, đo độ dài
bằng thước khối lập phương:
- Hướng dẫn học sinh mẫu: Khủng long - Quan sát các khối lập phương trên cây
cam (cùng một con, được vẽ hai lần).
thước, tưởng tượng từ vạch bên trái sang
vạch bên phải ở hình khủng long sẽ đặt
được mấy khối lập phương sát cạnh
nhau.Viết số đo (chẳng hạn: 2 khối,…).
* Hình bên trái: ước lượng (bằng mắt):
- Dùng thước khối lập phương đo khủng - Hướng dẫn.
long.So sánh kết quả đo và ước lượng, rút kinh nghiệm.
* Hình bên phải: đo bằng thước:
- Làm (cá nhân) các câu còn lại. (Kết - Hướng dẫn.
quả đo: a) 2 khối, b) 5 khối, c) 4 khối).
b) Thực hành 2. Đo độ dài bằng các đơn vị tự quy ước:
- Giới thiệu: gang tay, bước chân, sải tay, - Học sinh quan sát, lắng nghe. viên gạch.
- Với mỗi đơn vị, giáo viên giới thiệu:độ - Học sinh đo trước lớp.
lớn của đơn vị, thao tác đo.
+ Gang tay: Độ dài (khoảng cách) từ đầu
ngón cái tới đầu ngón giữa khi căng bàn
tay. Khi đo: Căng bàn tay, sau đó co đầu
ngón cái trùng với đầu ngón giữa, rồi lại căng bàn tay.
+ Bước chân: Độ dài từ mũi chân này tới
mũi chân kia (hoặc từ gót chân này tới gót
chân kia) sau một bước chân.Chuẩn bị đo:
Đứng chụm hai chân bằng nhau sao cho
mũi chân (hay gót chân) vừa chạm vật cần
đo.Khi đo: bước chân bình thường, thoải mái.
+ Sải tay: Độ dài giữa hai đầu ngón giữa
khi dang hai cánh tay.Thao tác đo tương tự khi đo bằng gang tay.
+ Viên gạch: Chiều dài cạnh ô gạch vuông trong lớp học.
4. Vận dụng ( 3 - 4 phút)
- Yêu cầu học sinh dùng gang tay đo bàn - Cả lớp thực hiện. học của học sinh.
- Về nhà dùng bước chân để đo độ dài từ - Cả lớp thực hiện ở nhà.
cổng vào thềm nhà trước sự chứng kiến
của người thân trong gia đình.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


zalo Nhắn tin Zalo