Giáo án GDCD 7 Bài 10 (Cánh diều): Tệ nạn xã hộ

0.9 K 460 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 22 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án GDCD 7 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án GDCD 7 Cánh diều 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(919 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)



 

BÀI 10: TỆ NẠN XÃ HỘI
 ! "#$%
&&'(&)*+&,-
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- ./01&&)2)345&61"&)345&$7&,
8&9&:./;<=>9?')345&.@&6#&79'
8A$11)345&613'B
2.Về năng lực:
8  Nhận ra được những biểu hiện của tệ nạn hội,
nêu được một số tệ nạn xã hội phổ biến; biết phòng ngừa cho bản thân.
(&)./C6&)"2.D13'
1)345&
- E&,31.F6&)<7&,GH
C</$1IB29"=6J5&7&<7&,"KI6B$9
L&:(&'&,$6#&17
3.Về phẩm chất:
 !"!BMNO2&D1)345&<7&PBQ:(
=$<R").D3;(345&&.S$<6T2&
II. Thiết bị dạy học và học liệu
8 &,7F&UVW<VX<7Y<'2;2<21:<&6&
8 "&)'6Z<[&I"&).&)G<$&,=$
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động:Mở đầu(5 phút)
'-H&#$%&'()%*+,$%'-
7-5&.%&'!/012345!6
(&7
-\9$]2/012345!6!$7*8 6
+*982*,:;*<9+3;(8+)8*$7
*8 =)><
-N(&)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
?#@,.ABCBDEBF
G'BHI6J$.A9I !012
343>!$9+3;(4KL(-
?.AK82M N*4MEO-
?.6%8(&7.A )*KMI1-
?#P'3Q*MRS(&79+3;(0!+&
%9+3;(*M *'1<0()%5$
-
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới(35 phút)
.+(THK8I989+3;(+9+3;(-UTVWX-
'-H&.!9+3;(8(&7+9+3;(
@-
7-5&.A1&6Y
ZYT-H2288[K 0 K\.;M8
5K0\
]*H9+3;(K\.;MI /9+3;(@\
-\9$]2
Đua xetrái phép Đánh bài ăn tiền Chữa
bênh mê tín Cá độ trò chơi điện tử
O^_'3I1&$`$
Oa_17T&J
O+!C'7)7b$c$1$2:
OX!1.5dc&.&)G
ef!16&.J.I2"&C=>93U&<&'.O6
345&
!;a)345&"6&'&")]2(..N345&<6&$=2
$1$"=<2':$7&,6;=>93U.@&6#&1;<&'.O6
345&
)345&$7&,7'L22'Y<7<2&;2<2:F.'<
g
-N(&)
hi&>'19<'.&j$.&69"&;k&
h>'190'l^<la'.&6#&7m7.D9"&
+;k&&&'l$Y
6>'1<n/\B0B0T=$
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
h&25@.&&)O70,>9
\"#$Io&<'.&6=3`
h6=3`<.1&1<@5&
)345&"6&'&")]2(..N345&<6&$2$1$
"=<2':$7&,6;=>93U.@&6#&1;<&'.O6345&
)345&$7&,7'L22'Y<7<2&;2<2:F.'<
g
Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội.(25’)
XS^ &Y$&&D./1;p.,)345&<P
.BBC6&)"2$m/$.D13'<7&P)345&
X()
?&3I2"&$6J)GH2'Y69"&;k&
_"&$B&6J)345&qr24&D7&,?'I26J).Bq
_F'$cI2B).B0q
h&.6$;:a/$0'la<;k&
8r247&,C;p.,&)2'Y<H=$
.17&q
8 II2dC;01p.,)345&?'
&q
XA_8
h)345&7KLP&J;&,&D7&,Q'2c&<
.'.d&Q7FHn<"&0`<2'5j`$75Q&,(&1H$m/$<
>';2<T2B<&'s<c?'&'.OQ&,2&6&
c&<&9&:"2<g
)XH@,9
h&3I2"&$<9"=B2"#I;k&
^<_"&$B&6J)345&qr24&D7&,?'I26J)
.Bq_F'$cI2B).B0q
a<r247&,C;p.,&)2'Y<H=$
.17&q
+<II2dC;01p.,)345&?'
&q
hn&B2t<9"=&&'^W$Y<9"&;k&"$&,
=$
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
[>'1<Io&&"26&)<n/&,
h&25B2O70,>9<1B201I=3`7
h6=3`<.1&1<@0&,N
h)345&7KLP&J;&,&D7&,Q'2c&<
.'.d&Q7FHn<"&0`<2'5j`$75Q&,(&1H$m/$<
>';2<T2B<&'s<c?'&'.OQ&,2&6&
c&<&9&:"2<g
Hoạt động 3: Hậu quả của tệ nạn xã hội (5’)
XS^ &Y$&&D./=>9?')345&""#<P.B
31.FMN<6&<7&)$1$$d1$m/$
X()
h&.6$;:a/$0'l+<;k&
8r24"&)0=>9?'6&).'3I.@&6#&66/'q
86&.17<1.56GHU0::;&).4p.,=
>9O.@&6#&6&'.Oq
84&'s=>9?')345&2I27&,q
XA_8
h=>9?')34&
8;&&26J2jN0kI<&<:)<=2::
2&
8 p.,CU6J2j0&,<O7"(6$16u$Y
&'.O
8vw.,=(<'345&Q]2(..NQ$2xH
66&$21>.F$1$"=?'#
)XH@,9
h&.<9"=B2I;k&
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
8r24"&)0=>9?'6&).'3I.@&6#&66/'q
86&.17<1.56GHU0::;&).4p.,=
>9O.@&6#&6&'.Oq
84&'s=>9?')345&2I27&,q
hn&B2t<9"=&&'^W$Y
86>'1<O7
86=3`<.1&16@0&,N
h=>9?')34&
8;&&26J2jN0kI<&<:)<=2::
2&
8 p.,CU6J2j0&,<O7"(6$16u$Y
&'.O
8vw.,=(<'345&Q]2(..NQ$2xH
66&$21>.F$1$"=?'#
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
'-H&[')^I,;%'3Q9+
3;(` !M 9+3;(a%&-
7-5&&c&dc&<"27&=$0
Bài 1:
Câu 1.y6&#&.;")345&q
VVz3GH2'M
E!F03'"1&7F&{2|[
!E"(&)&2Y15&>?'
V!'2&'.17m77R
rE.4P@&6&)Y@"10&7F77RHn
E2&Y.,&9&0&12O7F@2
Câu 2.yII2<&BD2K$9&C)345&q4"&)0
;6=>9?'1)345&.B
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./...... Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH
BÀI 10: TỆ NẠN XÃ HỘI Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (3 tiết) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:
-
Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến.
- Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của tệ nạn xã hội đối với bản than.
- Phê phán các tệ nạn xã hội và tránh xa nó. 2.Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận ra được những biểu hiện của tệ nạn xã hội,
nêu được một số tệ nạn xã hội phổ biến; biết phòng ngừa cho bản thân.
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm để tránh xa các tệ nạn xã hội.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biếtxác định công việc, biết sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học,biết lắng nghe và có phản
hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn. 3.Về phẩm chất:
- Yêu nước:Có ý thức tìm hiểu các tệ nạn xã hội, bài trừ nó; tích cực học
tập, rèn luyện để xây dựng xã hội giàu đẹp , văn minh.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi.
- Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử,phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động:Mở đầu(5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận nội dung bài học, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: Học sinh nhận biết được những thói quen xấu của con người trong cuộc sống
c) Sản phẩm: Những thói quen xấu của con người như hút thuốc lá, mê cờ
bạc, nghiện game, vứt rác bừa bãi,…và các tệ nạn xã hội là mại dâm, hút thuốc
lá, mê tín dị đoan…
d) Tổ chứcthực hiện:


* Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS liệt kê được nhiều thói quen

xấu và xác định được đúng các tệ nạn xã hộinhiều nhất thì thắng cuộc.
* HS tự tìm theo yêu cầu, viết ra giấy A4.
*Hết thời gian gọi một số HS lên bảng dán, trình bày kết quả.
* GV nhận xét, chuyển ý: Một số tệ nạn xã hội đó như thế nào và tại sao

gọi là tệ nạn xã hội,nguyên nhân, hậu quả…đó là nội dung bài học của chúng ta.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội.(10’).
a) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội và một số loại tệ nạn xã hội phổ biến.
b)Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: 1. Theo em mỗi hình ảnh trên nói lên điều gì? Hãy chỉ ra điểm

chung của các hình ảnh đó?
2, Tệ nạn xã hội là gì?Hãy kể tên những tệ nạn xã hội phổ biến? c) Sản phẩm:
Đua xetrái phép
Đánh bài ăn tiền Chữa bênh mê tín
Cá độ trò chơi điện tử  Hình 1: Đua xe trái phép 
Hình 2: Đánh bạc ăn tiền 
Hình 3: Chữa bệnh bằng phương pháp mê tín 
Hình 4: Cá độ trò chơi điện tử
=> Các hành vi này đều đem lại những hậu quả xấu cho con người, gia đình và xã hội
Câu 2: Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phậm
pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
Tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm: ma túy, cờ bạc, mại dâm, mê tín dị đoan, … d) Tổ chức thực hiện:
* Yêu cầu học sinh quan sát ảnh, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
* Hs quan sát ảnh trong sgk trang 51,52 trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời
3 câu hỏi trong thời gian 5 phút.
Gv quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.


* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết quả
HS trong lớp theo dõi,trao đổi và nhận xét.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
Tệ nạn xã hội là hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp
luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
Tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm: ma túy, cờ bạc, mại dâm, mê tín dị đoan, …
Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội.(25’)
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu được các nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội, từ
đó có những việc làm phù hợp để tránh xa, bài trừ tệ nạn xã hội. b) Nội dung:
*Học sinh xem clip về tệ nạn sử dụng ma túy và trả lời câu hỏi
Đoạn clip nói về tệ nạn xã hội nào? Em hãy nêu hiểu biết của em về tệ nạn đó?
Địa phương em có tệ nạn đó không?
* Học sinh đọc và phân tích 2 trường hợp trong sgk trang 52, câu hỏi:
- Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến T nghiện ma túy, K tụ tập đánh bài?
- Theo em còn những nguyên nhân nào khác dẫn đến tệ nạn xã hội của con người? c) Sản phẩm:
* Tệ nạn xã hội bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: Thiếu hiểu biết; ham chơi,
đua đòi; bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc; thiếu sự giáo dục phù hợp,
quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, yêu thương của gia đình; thiếu môi trường vui
chơi, giải trí lành mạnh,…
d) Tổ chức thực hiện:
* Học sinh xem clip, thảo luận nhóm lớn theo câu hỏi :
1, Đoạn clip nói về tệ nạn xã hội nào nào? Em hãy nêu hiểu biết của em về tệ
nạn đó?Địa phương em có tệ nạn đó không?
2, Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến T nghiện ma túy, K tụ tập đánh bài?
3, Theo em còn những nguyên nhân nào khác dẫn đến tệ nạn xã hội của con người?
* Mỗi nhóm 6 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập.


GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
* Tệ nạn xã hội bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: Thiếu hiểu biết; ham chơi,
đua đòi; bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc; thiếu sự giáo dục phù hợp,
quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, yêu thương của gia đình; thiếu môi trường vui
chơi, giải trí lành mạnh,…
Hoạt động 3: Hậu quả của tệ nạn xã hội (5’)
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu được hậu quả của tệ nạn xã hội là to lớn, từ đó
xác định ý thức, hành vi, biện pháp phòng tránh phù hợp. b) Nội dung:
* Học sinh đọc và phân tích 2 trường hợp trong sgk trang 53, câu hỏi:
- Em hãy liệt kê hậu quả của việc đua xe đối với H và vợ chông anh K?
- Hành vi đánh bạc, cá độ và sử dụng chất kích thích gây nghiện đã dẫn đến hậu
quả gì đối với N và gia đình?
- Hãy chia sẻ hậu quả của tệ nạn xã hội mà em biết? c) Sản phẩm:
* Hậu quả của tệ nạn xã hôi:
- Gây tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần, trí tuệ, thậm chí tính mạng con người.
- Dẫn đến những tổn thất về mặt kinh tế, tình trạng bạo lực và phá vỡ hạnh phúc gia đình.
-Ảnh hưởng đến trật tự , an toàn xã hội; chuẩn mực đạo đức; thuần phong mĩ tục
và vi phạm các quy định pháp luật của Nhà nước.
d) Tổ chức thực hiện:
* Học sinh đọc, thảo luận nhóm theo câu hỏi :


zalo Nhắn tin Zalo