Giáo án GDCD 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Quyền và nghĩa vụ của công nhân trong gia đình

773 387 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(773 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (2tiết)
I.Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm về vai trò.của gia đình; qui định cơ bản của pháp luật
về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Nhận xét được việc thực hiện quyền nghĩa vụ trong gia đình của bản
thân và người khác.
- Thực hiện được quyềnnghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, bố mẹ
anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể.
2.Về năng lực: -9
-Năng lực điều chỉnh hành vi: - Hs Biết đánh giá hành vi của bản thân
của người khác theo quy định của pháp luật .
Hs biết cách 9ứng xử phù hợp với các quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong đình
- Năng lực phát triển bản thân:. Hs có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm
gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc .
Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà,
cha mẹ, anh chị em .
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học,biết lắng nghe và có phản
hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn.
3.Về phẩm chất:
- Trách nhiệm : ý thức thực hiện quyền nghĩa vụ của công dân trong
gia đình
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi
- Học liệu: Tranh vẽ, , phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động:Mở đầu(10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinhtiếpcậnnội dung bài học, tạo h+ng thúhọctập.
b) Nội dung: Đọc 2 bài ca dao
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Sản phẩm: Hs tìm ra ý nghĩa của 2 bài ca dao muốn khuyên chúng ta về
công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái bổn phận của con cái đối với cha
mẹ; tình cảm anh em trong gia đình.
d) Tổ chức thực hiện:
* Gv tổ ch+c cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS tìm ra được những ý nghĩa
tác giả dân gian muốn nhắn nhủ tới chúng ta, bạn nào tìm ra những nội
dung ý nghĩa có nghĩa nhất là người thắng cuộc.
* HS tự tìm từ theo yêu cầu, viết ra giấy A4.
*Hết thời gian gọi một số HS lên bảng dán, trình bày kết quả.
* GV nhận xét, chuyển ý:Những lời nhắn nhủ của ông cha ta về quyền
nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình chính là nội dung bài học của chúng
ta.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình là gì? Gia đình được hình thành từ những
mối quan hệ nào?(10’).
a) Mụctiêu: Hiểu được thế nào gia đình những sở hình thành nên
gia đình.
b)Nội dung:HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: 1. Gia đình là gì?
2,Gia đình được hình thành từ những quan hệ nào?
c) Sảnphẩm:
Câu 1: Gia đình thể hiểu nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ hội
học, gia đình tế bào của hội, một tổ chức thu nhỏ của hội, nơi
nhiều thế hệ cùng chung sống. Dưới góc độ pháp lí, gia đình tập hợp
những người gắn với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan
hệ nuôi dưỡng. Gia đình hệ quả tất yếu của hôn nhân, sự tiếp nối của hôn
nhân ở phạm vi rộng hơn.
Câu 2.: Gia đình được hình thành do quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết
thống, quan hệ nuôi dưỡng. Hôn nhân sở chính, sở chủ yếu để hình
thành gia đình .
d) Tổ chứcthựchiện:
* Yêu cầu học sinh đọc thông tin, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.trả lời 2
câu hỏi trong thời gian 5 phút.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Gv quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.
* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết quả
HS trong lớp theo dõi,trao đổi và nhận xét.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
- Gia đình thể hiểu nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ hội học,
gia đình là tế bào của xã hội, là một tổ chức thu nhỏ của xã hội, nơi có nhiều thế
hệ cùng chung sống. Dưới góc độ pháp lí, gia đình tập hợp những người gắn
bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng. Gia
đình hệ quả tất yếu của hôn nhân, sự tiếp nối của hôn nhân phạm vi rộng
hơn.
.: Gia đình được hình thành do quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống,
quan hệ nuôi dưỡng. Hôn nhân sở chính, sở chủ yếu để hình thành gia
đình .
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của gia đình.(10’)
a) Mụctiêu:Giúp học sinh hiểu cần nhận thức được vai trò của gia đình đối với
bản thân mỗi con người
b) Nội dung:
* Học sinh đọc và phân tích trường hợp trong sgk trang 62, câu hỏi:
- Em có cảm xúc như thế nào khi đọc câu chuyện trên?
-Theo em, gia đình có vai trò như thế nào?
c) Sảnphẩm:
* - Cảm xúc buồn, cảm thông với những mất mát về hoàn cảnh gia đình T và
em gái
- Khâm phục tình cảm, trách nhiệm của T với em gái.
* - Gia đình tổ ấm thiêng liêng , chỗ dựa vững chắc của mỗi người. phấn
đấu vươn lên trong cuộc sống
d) Tổ ch+cthựchiện:
* Mỗi nhóm 6 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học
tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Hoạt động 3: Tìm hiểu quyền nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia
đình ( 15’)
a) Mụ ctiêu:Giúp học sinh tìm hiểu quyền nghĩa vụ của mỗi thành viên trong
gia đình
b) Nội dung: * Học sinh đọc thông tin các khoản trích điều luật hôn nhân và gia
đình năm 2014 trong sgk trang 62,63 + 2 tình huống và thực hiện yêu cầu
c) Sản phẩm:Thiết kế đồ duy về quyền nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình theo quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Nhận thức được đâu những hành vi đúng, sai của những nhân
vật được nêu trong từng tình huống.
d) Tổ ch+c thực hiện:
* Mỗi nhóm 3 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học
tập.
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- trường hợp 1: T đã yêu thương ông nội, vượt qua khó khăn trong
cuộc sống, giúp đỡ ông cố gắng học tập đạt được thành tích tốt
trong học tập.
những trường hợp không thực hiện đúng quyền nghĩa vụ của
mình như con cái không nghe lời bố mẹ, mải chơi làm cha m phiền
long. Hay cha mẹ bỏ bê không chăm lo cho con cái.
- Ở trường hợp 2: Con trai cụ M chưa thực hiện tốt nghĩa vụ của một người
con đối với cha mẹ, chưa quan tâm tới tinh thần, cảm nhận của mẹ nh. Cac
cháu không hoà đồng, quan tâm tới bà.
Cần yêu thương, gần gũi với các thành viên trong gia đình đrr gắn kết
mối quan hệ giữa mọi người .
3. Hoạt động 3: Luyện tập (30’)
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét đánh giá việc làm thể
hiện quyền lợi, nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
b) Nội dung: Học sinh chơi trò chơi, làm bài tập trong sgk.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (2tiết) I.Mục tiêu 1. Về kiến thức:
-
Nêu được khái niệm về vai trò.của gia đình; qui định cơ bản của pháp luật
về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và người khác.
- Thực hiện được quyền và nghĩa vụ của bản thân đối với ông bà, bố mẹ và
anh chị em trong gia đình bằng những việc làm cụ thể.
2.Về năng lực: -
-Năng lực điều chỉnh hành vi: - Hs Biết đánh giá hành vi của bản thân và
của người khác theo quy định của pháp luật .
Hs biết cách ứng xử phù hợp với các quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong đình
- Năng lực phát triển bản thân:. Hs có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm
gia đình , có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc .
Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em .
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học,biết lắng nghe và có phản
hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn. 3.Về phẩm chất:
- Trách nhiệm :Có ý thức thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi
- Học liệu: Tranh vẽ, , phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động:Mở đầu(10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinhtiếpcậnnội dung bài học, tạo hứng thúhọctập.
b) Nội dung: Đọc 2 bài ca dao


c) Sản phẩm: Hs tìm ra ý nghĩa của 2 bài ca dao muốn khuyên chúng ta về
công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận của con cái đối với cha
mẹ; tình cảm anh em trong gia đình.
d) Tổ chức thực hiện:
* Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS tìm ra được những ý nghĩa
mà tác giả dân gian muốn nhắn nhủ tới chúng ta, bạn nào tìm ra những nội
dung ý nghĩa có nghĩa nhất là người thắng cuộc.

* HS tự tìm từ theo yêu cầu, viết ra giấy A4.
*Hết thời gian gọi một số HS lên bảng dán, trình bày kết quả.
* GV nhận xét, chuyển ý:Những lời nhắn nhủ của ông cha ta về quyền và
nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình chính là nội dung bài học của chúng ta.
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình là gì? Gia đình được hình thành từ những
mối quan hệ nào?(10’).

a) Mụctiêu: Hiểu được thế nào là gia đình và những cơ sở hình thành nên gia đình.
b)Nội dung:HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: 1. Gia đình là gì?
2,Gia đình được hình thành từ những quan hệ nào? c) Sảnphẩm:
Câu 1: Gia đình có thể hiểu nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ xã hội
học, gia đình là tế bào của xã hội, là một tổ chức thu nhỏ của xã hội, nơi có
nhiều thế hệ cùng chung sống. Dưới góc độ pháp lí, gia đình là tập hợp
những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan
hệ nuôi dưỡng. Gia đình là hệ quả tất yếu của hôn nhân, là sự tiếp nối của hôn
nhân ở phạm vi rộng hơn.
Câu 2.: Gia đình được hình thành do quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết
thống, quan hệ nuôi dưỡng. Hôn nhân là cơ sở chính, cơ sở chủ yếu để hình thành gia đình . d) Tổ chứcthựchiện:
* Yêu cầu học sinh đọc thông tin, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.trả lời 2
câu hỏi trong thời gian 5 phút.


Gv quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.
* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết quả
HS trong lớp theo dõi,trao đổi và nhận xét.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
- Gia đình có thể hiểu nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc độ xã hội học,
gia đình là tế bào của xã hội, là một tổ chức thu nhỏ của xã hội, nơi có nhiều thế
hệ cùng chung sống. Dưới góc độ pháp lí, gia đình là tập hợp những người gắn
bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng. Gia
đình là hệ quả tất yếu của hôn nhân, là sự tiếp nối của hôn nhân ở phạm vi rộng hơn.
.: Gia đình được hình thành do quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống,
quan hệ nuôi dưỡng. Hôn nhân là cơ sở chính, cơ sở chủ yếu để hình thành gia đình .
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của gia đình.(10’)
a) Mụctiêu:Giúp học sinh hiểu cần nhận thức được vai trò của gia đình đối với
bản thân mỗi con người b) Nội dung:
* Học sinh đọc và phân tích trường hợp trong sgk trang 62, câu hỏi:
- Em có cảm xúc như thế nào khi đọc câu chuyện trên?
-Theo em, gia đình có vai trò như thế nào? c) Sảnphẩm:
* - Cảm xúc buồn, cảm thông với những mất mát về hoàn cảnh gia đình T và và em gái
- Khâm phục tình cảm, trách nhiệm của T với em gái.
* - Gia đình là tổ ấm thiêng liêng , là chỗ dựa vững chắc của mỗi người. phấn
đấu vươn lên trong cuộc sống
d) Tổ chứcthựchiện:
* Mỗi nhóm 6 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập.


GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Hoạt động 3: Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình ( 15’)
a) Mụ ctiêu:Giúp học sinh tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình
b) Nội dung: * Học sinh đọc thông tin các khoản trích điều luật hôn nhân và gia
đình năm 2014 trong sgk trang 62,63 + 2 tình huống và thực hiện yêu cầu
c) Sản phẩm:Thiết kế sơ đồ tư duy về quyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình theo quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2014
Nhận thức được đâu là những hành vi đúng, sai của những nhân
vật được nêu trong từng tình huống.
d) Tổ chức thực hiện:
* Mỗi nhóm 3 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học tập.
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức


zalo Nhắn tin Zalo