Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./...... Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH
BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA MÔN: GDCD 7 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hóa
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội
- Nêu được qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, các nhân
đối với việc bảo vệ di sản văn hóa
- Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa
- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn DSVH và cách đấu
tranh ngăn chặn các hành vi đó
- Thực hiện được mộtt số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ DSVH 2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực
tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về các di sản văn hóa của dân tộc
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, ý thức giữ gìn, bảo vệ
những giá trị của di sản thiên nhiên và di sản tinh thần mà cha ông đã dể lại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa GDCD7 , tư liệu báo chí, thông tin, clip...
III. Tổ chức các hoạt động.
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và
kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động: Kĩ thuật dạy Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện học A. Hoạt động khởi - Kĩ thuật đặt
- Dạy học trực quan sinh động động câu hỏi - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt
B. Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết câu hỏi thành kiến thức vấn đề, dự án - Kĩ thuật học
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại. tập hợp tác - Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết - Kĩ thuật học
C. Hoạt động luyện tập vấn đề. tập hợp tác
- Dạy học theo nhóm cặp đôi - Kĩ thuật động não
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết - Kĩ thuật đặt
D. Hoạt động vận dụng vấn đề. câu hỏi ….
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động( Mở đầu) * Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu các di sản văn hóa
* Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh.
* Yêu cầu sản phẩm: nhận biết được các loại di sản văn hóa.
* Tổ chức thực hiện:
Hoạt động củagiáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua QS 3 bức tranh
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi( 3 bức tranh:
Bến Nhà Rồng, Thánh địa Mĩ Sơn, vịnh Hạ Long
? Địa danh nào gắn với sự kiện lịch sử
? Địa danh nào biểu hiện vẻ đẹp thiên nhiên
? Địa danh nào mang giá trị văn hóa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Bến Nhà Rồng: Tại đây ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước
- Vịnh Hạ Long: Ngày 11/11/ 2011 được bầu chọn là 1
trong 7 kì quan thiên nhiên mới của thế giới
- Thánh địa Mĩ Sơn: là công trình kiến trúc phản ánh tư
tưởng, văn hóa, nghệ thuật, tôn giaó của nhân dân ta thời phong kiến GV dẫn dắt vào bài.
GV cho HS đọc thông tin trong SGK/27 và trả lời câu hỏi
- Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?
- Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá nào?
Câu trả lời: Cảm nhận về Đờn ca tài tử Nam Bộ:
Đờn ca tài tử Nam Bộ là một loại hình nghệ thuật dân
gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã gắn bó với đời
sống của người dân Nam Bộ, từ những ngày đầu mở đất.
Em cảm nhận được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp
các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu
quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam.
- Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản văn hoá như: - Vịnh Hạ Long
- Quần thể danh thắng Tràng An
- Quần thể Di tích Cố đô Huế
- Nhã nhạc cung đình Huế - Hát Xoan Phú Thọ - Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khám phá)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
*HĐ1: HD học sinh nắm được khái niệm di sản, 1. Khái niệm di sản văn hóa
phân biệt các loại di sản.
DSVH là sản phẩm vật chất
* Mục tiêu: Giúp hs phân biệt các loại di sản.
và tinh thần có giá trị lịch
* Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà.
sử, văn hoá, khoa học được
* Phương thức thực hiện: Dự án, đàm thoại
lưu truyền từ đời này sang
* Yêu cầu sản phẩm: tranh hs sưu tầm, vở ghi.
đời khác. Có 2 loại DSVH, * Cách tiến hành: đó là:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gv: Cho hs quan sát tranh ở sgk, trả lời câu hỏi trong SGK
1. Quần thể di tích Cố đô Huế
Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ
sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng
phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là trung
tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của
Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến
1945. Với những giá trị mang tính toàn cầu của
mình, quần thể di tích Cố đô Huế trở thành di sản
văn hoá đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi
tên vào danh mục Di sản thế giới năm 1993. 2. Phố cổ Hội An
Hội An được xem như một “bảo tàng sống - bảo
tàng về lịch sử kiến trúc, dân cư đô thị”, đã trở
thành nguồn tài nguyên, nguồn động lực quan
trọng, có tính quyết định, đưa kinh tế, văn hóa, xã
hội thành phố phát triển vượt bậc.
Phố cổ Hội An được Bộ Văn hóa cấp Bằng Di
tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia vào tháng
3/1985; Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa
của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản
Văn hóa thế giới vào tháng 12/1999; Thủ tướng
Chính phủ cấp Bằng công nhận Di tích cấp quốc gia
đặc biệt vào đợt 1 (tháng 8/2009). Cho đến nay, Di
sản đô thị Hội An vẫn được bảo tồn khá nguyên vẹn
về cảnh quan, không gian kiến trúc và là nơi người
dân sinh sống thường ngày ngay trong lòng di sản
với những phong tục, tập quán, nếp ứng xử, ẩm
thực, sinh hoạt văn hóa truyền thống còn được giữ gìn, trân trọng.
3. Dân ca quan họ Bắc Ninh
Ngày 30/9/2009, hình thức diễn xướng văn hoá
dân gian Quan họ đã được Tổ chức Khoa học, Giáo
dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO)
vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của
nhân loại. Đó là niềm tự hào và là động lực to lớn
để Dân ca Quan họ tiếp tục phát triển vượt qua ranh
giới quốc gia và lan toả rộng rãi.
4. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã
Giáo án GDCD 7 Bài 5 (Chân trời sáng tạo): Bảo tồn di sản văn hóa
504
252 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 7.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(504 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN GDCD
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./......
Trường Họ tên:...................................................
Tổ: KHXH
BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA
MÔN: GDCD 7
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hóa
- Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội
- Nêu được qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, các nhân
đối với việc bảo vệ di sản văn hóa
- Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa
- Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn DSVH và cách đấu
tranh ngăn chặn các hành vi đó
- Thực hiện được mộtt số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ
DSVH
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
ngôn ngữ,...
- Năng lực chuyên biệt:
+Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo
đức xã hội.
+Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất
nước.
+ Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực
tế đời sống của bản thân.
- Yêu nước: Tự hào về các di sản văn hóa của dân tộc
- Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, ý thức giữ gìn, bảo vệ
những giá trị của di sản thiên nhiên và di sản tinh thần mà cha ông đã dể lại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh
ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa GDCD7 , tư liệu báo chí, thông tin, clip...
III. Tổ chức các hoạt động.
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và
kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy
học
A. Hoạt động khởi
động
- Dạy học trực quan sinh động
- Kĩ thuật đặt
câu hỏi
B. Hoạt động hình
thành kiến thức
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề, dự án
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
- Kĩ thuật đặt
câu hỏi
- Kĩ thuật học
tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi
- Kĩ thuật đặt
câu hỏi
- Kĩ thuật học
tập hợp tác
- Kĩ thuật động
não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết
vấn đề.
- Kĩ thuật đặt
câu hỏi
….
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động( Mở đầu)
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu các di sản văn hóa
*_Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát tranh.
*_Yêu cầu sản phẩm: nhận biết được các loại di sản văn hóa.
*_Tổ chức thực hiện:
Hoạt động củagiáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua QS 3 bức
tranh
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi( 3 bức tranh:
Bến Nhà Rồng, Thánh địa Mĩ Sơn, vịnh Hạ Long
? Địa danh nào gắn với sự kiện lịch sử
? Địa danh nào biểu hiện vẻ đẹp thiên nhiên
? Địa danh nào mang giá trị văn hóa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Bến Nhà Rồng: Tại đây ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã ra đi
tìm đường cứu nước
- Vịnh Hạ Long: Ngày 11/11/ 2011 được bầu chọn là 1
trong 7 kì quan thiên nhiên mới của thế giới
- Thánh địa Mĩ Sơn: là công trình kiến trúc phản ánh tư
tưởng, văn hóa, nghệ thuật, tôn giaó của nhân dân ta thời
phong kiến
GV dẫn dắt vào bài.
GV cho HS đọc thông tin trong SGK/27 và trả lời câu hỏi
- Em cảm nhận như thế nào về Đờn ca tài tử Nam Bộ?
- Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di sản
văn hoá nào?
Câu trả lời: Cảm nhận về Đờn ca tài tử Nam Bộ:j
_ _Đờn ca tài tử Nam Bộ là một loại hình nghệ thuật dân
gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã gắn bó với đời
sống của người dân Nam Bộ, từ những ngày đầu mở đất.
Em cảm nhận được một một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp
các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu
quê hương đất nước, con người dân đất phương Nam.
- Ngoài Đờn ca tài tử Nam Bộ, em còn biết những di
sản văn hoá như:
- Vịnh Hạ Long
- Quần thể danh thắng Tràng An_
- Quần thể Di tích Cố đô Huế_
- Nhã nhạc cung đình Huế
- Hát Xoan Phú Thọ
- Dân ca Quan họ Bắc Ninh
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khám phá)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
*HĐ1:jHD học sinh nắm được khái niệm di sản,
phân biệt các loại di sản.
* Mục tiêu: Giúp hs phân biệt các loại di sản.
* Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà.
*_Phương thức thực hiện: Dự án, đàm thoại
1. Khái niệm di sản văn hóa
DSVH_là sản phẩm vật chất
và tinh thần có giá trị lịch
sử, văn hoá, khoa học được
lưu truyền từ đời này sang
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
*_Yêu cầu sản phẩm: tranh hs sưu tầm, vở ghi.
*_Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gv: Cho hs quan sát tranh ở sgk, trả lời câu hỏi
trong SGK
1. Quần thể di tích Cố đô Huếj
_ _Quần thể di tích Cố đô Huế nằm dọc hai bên bờ
sông Hương thuộc thành phố Huế và một vài vùng
phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là trung
tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh, là cố đô của
Việt Nam dưới triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến
1945. Với những giá trị mang tính toàn cầu của
mình, quần thể di tích Cố đô Huế trở thành di sản
văn hoá đầu tiên của Việt Nam được UNESCO ghi
tên vào danh mục Di sản thế giới năm 1993.__
2. Phố cổ Hội An
_ _Hội An được xem như một “bảo tàng sống - bảo
tàng về lịch sử kiến trúc, dân cư đô thị”, đã trở
thành nguồn tài nguyên, nguồn động lực quan
trọng, có tính quyết định, đưa kinh tế, văn hóa, xã
hội thành phố phát triển vượt bậc.
_ _Phố cổ Hội An được Bộ Văn hóa cấp Bằng Di
tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia vào tháng
3/1985; Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa
của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản
Văn hóa thế giới vào tháng 12/1999; Thủ tướng
Chính phủ cấp Bằng công nhận Di tích cấp quốc gia
đặc biệt vào đợt 1 (tháng 8/2009). Cho đến nay, Di
sản đô thị Hội An vẫn được bảo tồn khá nguyên vẹn
về cảnh quan, không gian kiến trúc và là nơi người
dân sinh sống thường ngày ngay trong lòng di sản
với những phong tục, tập quán, nếp ứng xử, ẩm
thực, sinh hoạt văn hóa truyền thống còn được giữ
gìn, trân trọng.
3. Dân ca quan họ Bắc Ninh
_ _Ngày 30/9/2009, hình thức diễn xướng văn hoá
dân gian Quan họ đã được Tổ chức Khoa học, Giáo
dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO)
vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của
nhân loại. Đó là niềm tự hào và là động lực to lớn
để Dân ca Quan họ tiếp tục phát triển vượt qua ranh
giới quốc gia và lan toả rộng rãi.
4. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
_ _Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã
đời khác. Có 2 loại DSVH,
đó là:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
trở thành một Kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi vật
thể của Nhân loại, bên cạnh niềm tự hào là một
trách nhiệm hết sức nặng nề và to lớn. Cồng chiêng
vốn là tài sản vô giá, được các cộng đồng dân tộc
Tây Nguyên sáng tạo và không ngừng phát huy,
trao truyền lại bao đời nay.
_ _Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk,
Đăk Nông và Lâm Đồng. Chủ nhân của di sản văn
hóa quý giá và đặc sắc này là 17 dân tộc thiểu số
thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Á (Austro-Asian) và
Nam đảo (Austronesian) sống trên khu vực cao
nguyên trung bộ của Việt Nam.
Gv: Hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 4 bức ảnh
trên.
gv: hãy kể tên một số DTLS hoặc DLTC mà em
biết.
gv: Ở VN có những DSVH nào đã được thế giới
công nhận là DSVH thế giới?.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi .
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí
cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
-Gv yêu cầu hs trả lời
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học.
*_Mục tiêu:jHS biết được k/n di sản văn hóa.
*_Nhiệm vụ: HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi
*_Nội dung: Thảo luận nhóm, đàm thoại
*_Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học
tập, câu trả lời của HS
*_Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí
cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: kq thảo luận của hs
*Báo cáo kết quả:
-Gv yêu cầu các nhóm báo cáo
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85