Giáo án GDCD 7 Bài 5 (Kết nối tri thức): Bảo tồn di sản văn hóa

581 291 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 29 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án GDCD 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án GDCD 7 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(581 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./......
Trường Họ tên:...................................................
Tổ: KHXH
BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ
Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (2tiết)
I. Mụctiêu
1. Về kiến thức:
- Hiểu giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người
xã hội
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức
cá nhân đối với việc bảo tôn di sản văn hoá.
-Liệt được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá
đấu tranh ngăn chặn các hành vi đó.
-Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo
vệ di sản văn hoá.
2.Về nănglực:
 Nhận biết được trách nhiệm của bản thân
trong việc bảo tồn di sản văn hoá, đánh giá được hành vi ý thức của bản
thân trong việc bảo vệ di sản văn hoá
 Thực hiện được những việc làm để bảo vệ
di sản văn hoá
- Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học,biết lắng nghe và có phản
hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn.
3.Về phẩmchất:
 !" ý thức tìm hiểu di sản văn hoá của quê hương, đất nước; tích
cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương.
II. Thiết bị dạyhọcvàhọcliệu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá một số loại di sản văn hoá của Việt
Nam
- Thực hiện được nhng việc làm phù hợp để gi n, phát huy truyền thống
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi
- Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử #phiếu học tập.
III. Tiếntrìnhdạyhọc
1. Hoạtđộng:Mở đầu(10 phút)
a) Mụctiêu: $%&'()*&#+,%&(-
b) Nội dung: .'/01234(56*
789.:;3<=7-
>-?@*ABC.
D-E6.+F-
G-HBI.)>-
J-K*ALMN<-
O-E!/PBHKQD-
c) Sản phẩm: Câu trả lời nhanh của từng nhóm/Chỉ ra địa danh nằm tỉnh
nào và viết 1 câu văn đánh giá nhận xét về các địa danh ấy.
d) Tổ chức thực hiện:
R$I,.N<S<T><U
F(<VW/X%.N=7>Y6*
 )#*Z6*=7->[3!
=\]=!/1)-
R.N[3^;7 @#=7>Y-
R./&3)'B.N *#[7WP-
R$E(_`#7a=6* 5*'
\I:=!"-(7*'\9Lb%@
\235[2*'\!9
Hoạtđộng: Hìnhthànhkiếnthứcmới(35 phút)
.+)ZV[3J'\cZdef-
a) Mụctiêu: .!*'\ !3)'B*'
\:P !<;3g<W3;3
b)Nội dung: .NP'/0
G0Z-V;;3#5*'\!2[
9
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
h#? !<;3\5*'\ 9O3i7"2
5*'\\9
h- O3*'\9
c) Sảnphẩm:
Câu 1: Chỉ ra tên gọi của các di sản văn hóa trong hình sau? Em cho biết
đâu là văn hóa vật thể, đâu là văn hóa phi vật thể?
Câu 2: Những di sản văn hóa ở quê hương em ? (Khu di tích đền Trần, Phủ
Dầy- Vụ Bản, chùa Cổ Lễ (huyện Trực Ninh), chùa Keo Hành Thiện, Nhà lưu
niệm Cố tổng Bí thư Trường Chinh (huyện Xuân Trường)
Câu 3: Di sản văn hóa là tinh hoa, giá tr của dân tộc mà trải qua hang ngàn
năm, bao thế hệ cha ông đã tạo dựng giữ gìn. Di sản văn hóa sức mạnh thôi
thúc chúng ta không ngừng phát triển, sang tạo để tiếp tục bồi đắp them những
giá trị mới cho hôm nay và mai sau.
d) Tổ chứcthựchiện:
* Yêu cầu học sinh quan sát ảnh, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
* Hs quan sát ảnh trong sgk trang 27, trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời 3
câu hỏi trong thời gian 5 phút.
Gv quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.
* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết quả
HS trong lớp theo dõi,trao đổi và nhận xét.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
- Di sản văn hóa là tinh hoa, giá trị của dân tộc trải qua hang ngàn năm,
bao thế hệ cha ông đã tạo dựng giữ gìn. Di sản văn hóa sức mạnh thôi thúc
chúng ta không ngừng phát triển, sang tạo để tiếp tục bồi đắp thêm những giá trị
mới cho hôm nay và mai sau.
- Một số di sản văn hóa nổi tiếng của nước ta như : Nhã nhạc cung đình Huế,
Cố đô Huế Hạ Long….
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Múa rối nước
Nghệ thuật dân gian
Tôn sư trọng đạo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Di sản văn hóa ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tài sản của quốc gia dân
tộc, mang ý nghĩa sâu sắc về truyền thống của dân tộc, công lao to lớn của các
thế hệ cha ông ta, cần được giữ gìn và phát huy những di sản mang đậm bản sắc
dân tộc để các thế hệ sau luôn biết ơn và trân trọng những giá trị ấy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy định của pháp luật trong việc giữ n bảo vệ
những di sản văn hóa của quê hương, đất nước(25’)
fLj Giúp học sinh hiểu những quy định của pháp luật về di sản văn
hóa;
f)*
RHọc sinh xem đọc và trao đổi các thông tin trang 29 và trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết, Điều 14 Luật di sản văn hóa của nước ta đã quy định những
gì cho các tổ chức cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hóa.
? Hãy lấy dụ cụ thể về việc thực hiện quyền nghĩa vụ của tổ chức nhân
trong việc bảo tồn di sản văn hóa
fNk3
lZY-VI,#\P7]j'7
Z-N85*'\m
h-V3P# ,*'\m
n-VC&#276*'\m
Y-VCW6/632*(#I(#(PB#*A
6'o\#*31m)*(#I(#(PB
*3[[3!<P!"\k3P7<@=m
X-gg6<P!"\k3P7g#_oa
W6/5+#3+#'o*j`*'\-
- Phê phán những hành động làm tổn hại đến di sản văn hóa
-Một số dụ cụ thể về quyền nghĩa vụ của tổ chức nhân trong việc bảo tồn
di sản :
+Phát huy giá trị di sản văn hóa vì lợi ích của toàn xã hội;
+ Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
+ Góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn
hóa Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế.
Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa;
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa;
+ Ðào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm
*fVI,2
* Học sinh đọc đoạn thông tin sgk trang 29, thảo luận nhóm lớn theo câu hỏi :
1, Đoạn thông tin đã nêu những quy định nào của pháp luật cho mỗi nhân tổ
chức trong việc bảo tồn di sản văn hóa?
2,Em lấy 1 ví dụ cụ thể về việc cá nhân, tổ chức có quyền và nghĩa vụ bảo tồn di
sản?
* Mỗi nhóm 6 hs, thảo luận trong thời gian 10 phút, trả lời câu hỏi lên phiếu học
tập.
GV quan sát, theo dõi học sinh làm việc, hỗ trợ học sinh nếu cần.
* Gọi một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
- Điều 14. Tổ chức, cá nhân có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Sở hữu hợp pháp di sản văn hóa;
2. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa;
3. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
4. Thông báo kịp thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích
lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất;
5. Ngăn chặn hoặc đề nghị quan nhà nước thẩm quyền ngăn chặn, xử
kịp thời những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hóa.
Hoạt động : Tìm hiểu nội dung giữ gìn bảo vệ những di sản văn hóa của
quê hương, đất nước(25’)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Tuần ..........
Ngày soạn:...../....../......
Ngày dạy:....../......./...... Trường
Họ tên:................................................... Tổ: KHXH
BÀI 5: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ Môn học: GDCD lớp7
Thời gian thực hiện: (2tiết) I. Mụctiêu 1. Về kiến thức:
-
Hiểu và giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội
- Nêu được khái niệm di sản văn hoá và một số loại di sản văn hoá của Việt Nam
- Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức
cá nhân đối với việc bảo tôn di sản văn hoá.
-Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và
đấu tranh ngăn chặn các hành vi đó.
-Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 2.Về nănglực:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được trách nhiệm của bản thân
trong việc bảo tồn di sản văn hoá, đánh giá được hành vi và ý thức của bản
thân trong việc bảo vệ di sản văn hoá
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hiện được những việc làm để bảo vệ di sản văn hoá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:Biết xác định công việc, biết sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác theo nhóm thảo luận về nội dung bài học,biết lắng nghe và có phản
hồi tích cực trong giao tiếp với các bạn. 3.Về phẩmchất:
- Yêu nước:Có ý thức tìm hiểu di sản văn hoá của quê hương, đất nước; tích
cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương.
II. Thiết bị dạyhọcvàhọcliệu


- Thiết bị: Giấy A0, A4, bút dạ, nam châm, máy tính, tivi
- Học liệu: Tranh vẽ, Video học liệu điện tử ,phiếu học tập.
III. Tiếntrìnhdạyhọc
1. Hoạtđộng:Mở đầu(10 phút)
a) Mụctiêu: Giúp học sinh tiếp cậnnội dung bài học, tạo hứng thú họctập.
b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi trắc nghiệm/nhận ra những địa danh
này ở đâu? Hiểu biết của em về nơi ấy.
A.Quần thể di tích cố đô Huế B.Vịnh Hạ Long. C.Phố cổ Hội An.
D.Khu di tích Mỹ Sơn.
E. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời nhanh của từng nhóm/Chỉ ra địa danh nằm ở tỉnh
nào và viết 1 câu văn đánh giá nhận xét về các địa danh ấy. d) Tổ chức thực hiện:
* Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 5 phút HS ghi ra giấy A4 các địa danh
trên thuộc tỉnh nào, dung 1 câu đánh giá chung về các địa danh ấy. Ai tìm được
nhanh nhất có nghĩa nhất là người thắng cuộc.

* HS tự tìm từ theo yêu cầu, viết ra giấy A4.
*Hết thời gian gọi một số HS lên bảng dán, trình bày kết quả.
* GV nhận xét, chuyển ý: tất cả các địa danh trên đều là những di sản văn
hóa nổi tiếng của đất nước. vậy thế nào là di sản văn hóa? Mỗi chúng ta cần
phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa như thế nào?

Hoạtđộng: Hìnhthànhkiếnthứcmới(35 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là Di sản văn hóa(10’).
a) Mụctiêu: Hiểu được thế nào là di sản văn hóa và nêu được một số di sản
văn hóa của quê hương em hoặc nơi khác mà em biết
b)Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: 1. Theo em, những di sản văn hóa nào được thể hiện trong hình ảnh?


2, Quê hương em có những di sản văn hóa nào? Em hãy giới thiệu về
những di sản văn hóa đó?
2. Em hiểu thế nào là di sản văn hóa? c) Sảnphẩm:
Câu 1: Chỉ ra tên gọi của các di sản văn hóa trong hình sau? Em cho biết
đâu là văn hóa vật thể, đâu là văn hóa phi vật thể?
Câu 2: Những di sản văn hóa ở quê hương em ? (Khu di tích đền Trần, Phủ
Dầy- Vụ Bản, chùa Cổ Lễ (huyện Trực Ninh), chùa Keo Hành Thiện, Nhà lưu
niệm Cố tổng Bí thư Trường Chinh (huyện Xuân Trường) Múa rối nước Nghệ thuật dân gian Tôn sư trọng đạo
Câu 3: Di sản văn hóa là tinh hoa, giá trị của dân tộc mà trải qua hang ngàn
năm, bao thế hệ cha ông đã tạo dựng giữ gìn. Di sản văn hóa có sức mạnh thôi
thúc chúng ta không ngừng phát triển, sang tạo để tiếp tục bồi đắp them những
giá trị mới cho hôm nay và mai sau. d) Tổ chứcthựchiện:
* Yêu cầu học sinh quan sát ảnh, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.
* Hs quan sát ảnh trong sgk trang 27, trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời 3
câu hỏi trong thời gian 5 phút.
Gv quan sát, hỗ trợ HS có khó khăn trong học tập.
* Gọi một số Hs đại diện trình bày kết quả
HS trong lớp theo dõi,trao đổi và nhận xét.
* Gv nhận xét, đánh giá, chốt nội dung:
- Di sản văn hóa là tinh hoa, giá trị của dân tộc mà trải qua hang ngàn năm,
bao thế hệ cha ông đã tạo dựng giữ gìn. Di sản văn hóa có sức mạnh thôi thúc
chúng ta không ngừng phát triển, sang tạo để tiếp tục bồi đắp thêm những giá trị
mới cho hôm nay và mai sau.
- Một số di sản văn hóa nổi tiếng của nước ta như : Nhã nhạc cung đình Huế, Cố đô Huế Hạ Long….


- Di sản văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là tài sản của quốc gia dân
tộc, mang ý nghĩa sâu sắc về truyền thống của dân tộc, công lao to lớn của các
thế hệ cha ông ta, cần được giữ gìn và phát huy những di sản mang đậm bản sắc
dân tộc để các thế hệ sau luôn biết ơn và trân trọng những giá trị ấy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy định của pháp luật trong việc giữ gìn và bảo vệ
những di sản văn hóa của quê hương, đất nước(25’)

a) Mụctiêu:Giúp học sinh hiểu rõ những quy định của pháp luật về di sản văn hóa; b) Nội dung:
*Học sinh xem đọc và trao đổi các thông tin trang 29 và trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết, Điều 14 Luật di sản văn hóa của nước ta đã quy định những
gì cho các tổ chức cá nhân trong việc bảo tồn di sản văn hóa.
? Hãy lấy ví dụ cụ thể về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của tổ chức cá nhân
trong việc bảo tồn di sản văn hóa c) Sảnphẩm:
Điều 14. Tổ chức, cá nhân có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Sở hữu hợp pháp di sản văn hóa;
2. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa;
3. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
4. Thông báo kịp thời địa điểm phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích
lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc
gia do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất;

5. Ngăn chặn hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lý
kịp thời những hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hóa.

- Phê phán những hành động làm tổn hại đến di sản văn hóa
-Một số ví dụ cụ thể về quyền nghĩa vụ của tổ chức cá nhân trong việc bảo tồn di sản :
+Phát huy giá trị di sản văn hóa vì lợi ích của toàn xã hội;
+ Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
+ Góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn
hóa Việt Nam và mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế.
Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa;


zalo Nhắn tin Zalo