Giáo án GDCD 7 Bài 6 (Chân trời sáng tạo): Nhận biết các tình huống gây căng thẳng

505 253 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: GDCD
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án GDCD 7 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa GDCD 7.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(505 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 6: NHẬN BIẾT CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG
Môn: GDCD Lớp 7. Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(Thời lượng thực hiện: 01 tiết)
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức:
1. Kiến thức

 !

"#$

%&'() !
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi&*+,-#"
(.(/!0'12
- Năng lực phát triển bản thân:3 45#*+,-
#6'"78/9:(/!;-2
- Năng lực tchủ tự học:<=>;05?*+&
'"+@-#AB5C+>A)#D&/E7
 5;-2
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo:F/9#D&
*(- 5;-992
3.Phẩm chất
- Chăm chỉ:GHI/0?+&D# 5B(J)K'
/=+&'"+@B$9 " 5-5/9L
M+/95B(/9-N92
- Trách nhiệmO)K'>/9-P-9>5?;
 7E ?50B2
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Q&(5RS (5">9">6"ETU"
 #
2. Học liệu:V5+5"-5/"-9(Giáo dục công
dân 7"00D2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
3?5'W/!9B2
XB-!Y&/7)
Z# E'0W95[4/959B>!2
/9D#*
)2
'()/!>;->9
B-A #D2
b. Nội dung\5/!]B-&(/!9>!N/
YB- 50!(.B/909>9( 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
-5+52
Viết:
- Ba điều em sợ nhất.
- Ba điều em ghét nhất.
- Ba điều khiến em mệt mỏi nhất.
- Ba điều em muốn thay đổi nhất
c. Sản phẩmO #0B-2
XB-.-]>/9 >;-AZ#  5
^&/9 !#D&2
Ví dụ:
- Việc sợ bị dọa nạt; sợ bị nói xấu hoặc sợ bị xa lánh, cô lập.
- Ghét nhất bị bạn bạn bè xấu, ghét bị la mắng,
- Mệt mỏi vì áp lực học hành, mệt mỏi vì phải phấn đấu bằng người khác…
- Muốn thay đổi : được học phù hợp với năng lực, được vui chơi, được
chia sẻ…
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
\<YB-09>/" MB--_.
-@/7>9B-A #D"/9
' !)"S>A09>`
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
XV&9-@ #0a
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
\5/>>;-B- 
>9B-A #D
\5/+&+6B->7  
>9B-A #D/9
#D&2
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
\5/)-/95bc1
\/Zd""/E7/9!79BOS>
>&
3 5;B-"IIS>eAC(
>9B-A #D2< !*>
)"Y(#09>/909>&95"-^W(f`g#(
*I>I9H/9W.>9BH>2
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung2
a. Mục tiêu:
XVI>>;-
b. Nội dung:
\<5B-09>/".B;(H 5
-5+5 #0a 5 (!
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
XB-BH"-@a/9  #0>/7
 ( 5V\h
a) Em hãy chỉ ra tình huống nào có thể gây ra căng thẳng cho các nhân vật
trong tranh?-
b) Trong cuộc sống em đã gặp những95`i>
A-_*#>ZWS>+C()`
c) Đọc tình huống 2 cho biết sao H không làm được bài thi?Khi bị
căng thẳng cơ thể em có biểu hiện gì?
d) Quan sát tranh cho biết nguyên nhân, hậu quả của các 
95`
c. Sản phẩm: O #0B-
XB-BH/9 #0a
a) Các cho các nhân vật trong tranh:
- Gặp bài toán khó.
- Bị đe dọa gặp tai nạn trong 3 ngày tới.
b)Trong cuộc sống em đã gặp những95
Q]/!?j2
%4(0^B92
F#09>*/>+H62222
i>A-_*#>ZWS>+C()`
Q>a"+)4"MA"#2222
klH không làm được bài thi
- H bị áp lực học hành quá khả năng của bản thân luôn lo lắng phải
học làm sao để không phụ lòng mong mởi của cha mẹ.
Khi bị căng thẳng cơ thể em có biểu hiện :
- Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, buồn bã….
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
\<YB-BH9/9 #0
a
a) Em hãy chỉ ra tình huống nào thể gây ra
căng thẳng cho các nhân vật trong tranh?-
b) Trong cuộc sống em đã gặp những 
95 `i>A-_*
#>ZWS>+C()`
c) Đọc tình huống 2 cho biết sao H không
làm được bài thi?Khi bị căng thẳng thể em
biểu hiện gì?
d) Quan sát tranh cho biết nguyên nhân, hậu
quả của các 95`
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
I. Khám phá
Nhận biết khái niệm,
nguyên nhân, biểu hiện và
hậu quả của các tình
huống nào gây căng thẳng.
1. Khái niệm
O  09 (# '
   ! * (
0^;->;&
95);"#
$ZE&E0]
Y52
2. Biểu hiện của căng
thẳng:
mgY"I("1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
XVBH"09>/"/9)>9
+&D#/95/$2\<S5n"!]XV"(
+&D#+2
\<(*B-) #0W/9
E"4!*B- #0-
Y78
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
\5/>>;-B- 9(Y #
0a>
\5/0^B>;-B-+Zd
/7;(Y 9?/9 W+&
0
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- \5/Zd+&D##50B-
+4(;/+60B-)
 #0(.(22222
\/Zd/9 +&0/7"
"D#các 95
>MH")>C222
mQE( "D"
/=/72
m O #" 05 0I" M
^
mop1"^;")
62222
3. Nguyên nhân của căng
thẳng:
mOD V@
^"&+,'()
/!"^?5(
0^5 #">E"
-q=E+66222
m h D 5 >H
 -"+/B
>r"(0^B9"
?50^"B2
4. Hậu quảO
;ZE&-'+aSs
Y +" " >
>?222k"   05? 
Y" # $ & >
D/!>BZ
D"05;"B(222
3. Luyện tập
1. bài tập 1 : Liệt kê các tình huống gây căng thẳng học sinh thường gặp.
* Mục tiêu:
XB-0+các ">;-+I
(=
* Nội dung:
\<5B-09>//9S59".D-"#50
/9Z4các 952
XB-09>/-)#50S59"D-#"
-@a/9  #0
c. Sản phẩm: O #0B-
XB-8 
Q;-+I(=
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
sbkh&?/!?":(/9>)>?"0?;
sck3 Z?ZE"(>#" :?50^/9?ZA;
stkh7>&#>ZW
sukhd50d5 5#D&0Y>"Z6>6
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
\<5B-09>//9S5)>9".D-"#50
/9Z4*/Y09>(:L?50^B
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
XB-09>/-)#50S59"D-#"-
@a/9  #0
\<S5n"!]XV"(+&D#+2
\<(B-599>/=-!>E/98 *?
( B(
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
\5/B>;-B- #0+&D#09>/>2
\5/0^B* #0(.(+&'
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- \5/Zd+&D##50B-+4(;/
+60B-) #0(.(22222
\/1(0?*
Q;-+I(=
2. Bài tập 2:
Đọc tình huống sau và nêu nguyên nhân gây căng thẳng.
H sinh ra trong một gia đình hoàn cảnh khó khăn, một hôm mẹ nói
vói H: Bố bị tai nạn nên mẹ sẽ vào viện chăm sóc bố mỗi ngày,con nhé”.H
thương mẹ nên không dám xin tiền học. H luôn mặc cảm tự ti với các bạn trong
lớp. H tâm sự với bạn thân: “ có lẽ mình phải bỏ học mất”.
a. Mục tiêu: XB- nguyên nhân gây căng thẳng
b. Nội dung:
XB-09>/S5)>/9 nguyên nhân gây căng thẳng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 6: NHẬN BIẾT CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG
Môn: GDCD Lớp 7. Bộ sách CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(Thời lượng thực hiện: 01 tiết)
I . MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: 1. Kiến thức
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng
- Nhận diện được các biểu hiện của cơ thể trước các tình huống thường gây căng thẳng
- Nêu được nguyên nhân, ảnh hưởng của các tình huống thường gây căng thẳng
- Biết cách ứng phó trước các tình huống thường gây căng thẳng 2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những kỹ năng sống cơ bản, phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân:Trang bị cho bản thân những kỹ năng sống
cơ bản như để thích ứng, điều chỉnh và hòa nhập với cuộc sống.
- Năng lực tự chủ và tự học:Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến
thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Phát hiện và giải quyết được
những tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày. 3.Phẩm chất
- Chăm chỉ:Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức
vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các
nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động
tuyên truyền đấu tranh chống bạo lưc học đường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học:
Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công
dân 7, tư liệu liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh bước đầu nhận biết về các tình huống thường gây căng thẳng có
thể xảy ra bất cứ lúc nào chuẩn bị vào bài học mới.
- Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng và hậu quả của những tình huống đó.
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc
yêu cầu các học sinh trong lớp cùng nhau đọc và làm bài tập tình huống trong

sách giáo khoa. Viết: - Ba điều em sợ nhất. - Ba điều em ghét nhất.
- Ba điều khiến em mệt mỏi nhất.
- Ba điều em muốn thay đổi nhất

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Học sinh cùng nhau suy ngẫm và đưa ra một số tình huống đã xảy ra trong
thực tế và đưa ra được hướng giải quyết. Ví dụ:
- Việc sợ bị dọa nạt; sợ bị nói xấu hoặc sợ bị xa lánh, cô lập.
- Ghét nhất bị bạn bạn bè xấu, ghét bị la mắng,
- Mệt mỏi vì áp lực học hành, mệt mỏi vì phải phấn đấu bằng người khác…
- Muốn thay đổi : được học phù hợp với năng lực, được vui chơi, được
chia sẻ…
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, rồicác học sinh chia sẻ cùng nhau
suy nghĩ về các tình huống thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua,và
đứng trước tình huống đó, các em đã làm gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiến hành suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Giáo viên mời một số học sinh đưa ra các tình huống thường gây căng
thẳng mà học sinh đã trải qua
- Giáo viên khuyến khích học sinh tìm ra nhiều biểu hiện của các tình
huống thường gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua và đưa ra được các cách giải quyết.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên có thể đi sâu vào 1-2 tình huống nổi bật
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học: Các em thân mến:
Trong cuộc đời học sinh, chắc chắn các em ai cũng đã gặp các tình huống
gây căng thẳng mà học sinh đã trải qua. Vậy trước những tình huống nuy hiểm
đó, ta cần phải làm gì và làm như thế nào, nhờ sự giúp đỡ của ai? Để giải đáp
những thắc mắc này cô và chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung
các tình huống thường gây căng thẳng. a. Mục tiêu:
- HS nắm được một số tình huống thường gây căng thẳng b. Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc cá nhân, cùng nhau đọc các hộp thông tin trong
sách giáo khoa để trả lời câu hỏi trong các trường hợp bên dưới


- Học sinh đọc thông tin, suy nghĩ câu hỏi và đưa ra câu trả lời của mình về hai trường hợp trong SGK
a) Em hãy chỉ ra tình huống nào có thể gây ra căng thẳng cho các nhân vật trong tranh?-
b) Trong cuộc sống em đã gặp những tình huống nào gây căng thẳng? Em
hãy chia sẻ những cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?
c) Đọc tình huống 2 và cho biết vì sao H không làm được bài thi?Khi bị
căng thẳng cơ thể em có biểu hiện gì?
d) Quan sát tranh và cho biết nguyên nhân, hậu quả của các tình huống nào gây căng thẳng?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Học sinh đọc thông tin và trả lời được câu hỏi
a) Các tình huống gây căng thẳng cho các nhân vật trong tranh: - Gặp bài toán khó.
- Bị đe dọa gặp tai nạn trong 3 ngày tới.
b)Trong cuộc sống em đã gặp những
tình huống nào gây căng thẳng:
- Mâu thuẫn với bạn bè. - Bị áp lực học hành.
- Phải làm những việc mình không thích....
Em hãy chia sẻ những cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?
- Mệt mỏi, khó chịu, buồn bã, chán nản....
c) H không làm được bài thi
- Vì H bị áp lực học hành quá khả năng của bản thân và luôn lo lắng phải

học làm sao để không phụ lòng mong mởi của cha mẹ.
Khi bị căng thẳng cơ thể em có biểu hiện :
- Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, buồn bã….
d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Khám phá
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin bài và trả lời
Nhận biết khái niệm, các câu hỏi:
nguyên nhân, biểu hiện và
a) Em hãy chỉ ra tình huống nào có thể gây ra hậu quả của các tình
căng thẳng cho các nhân vật trong tranh?-
huống nào gây căng thẳng.
b) Trong cuộc sống em đã gặp những tình 1. Khái niệm
huống nào gây căng thẳng? Em hãy chia sẻ những - Căng thẳng là phản ứng
cảm xúc của em khi gặp các tình huống đó?
của cơ thể trước những áp
c) Đọc tình huống 2 và cho biết vì sao H không lực cuộc sống hay một yếu
làm được bài thi?Khi bị căng thẳng cơ thể em có tố nào đó tác động , gây ảnh biểu hiện gì?
d) Quan sát tranh và cho biết nguyên nhân, hậu hưởng xấu đến thể chất lẫn
quả của các tình huống nào gây căng thẳng?
tinh thần của con người.
2. Biểu hiện của căng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thẳng:
+ Đau đầu, đau cơ bắp, đổ


- HS đọc thông tin, làm việc cá nhân, và nhóm bàn mồ hôi, chóng mặt...
ghi kết quả vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát + Mất tập trung, hay quên,
hiện các kết quả khác nhau của các cá nhân. vụng về.
- GV phát hiện những học sinh có câu trả lời đúng và + Chán nản, lo lắng, buồn
nhanh nhất, định hướng những học sinh trả lời sai bực cần điều chỉnh
+ Dễ nổi cáu, bực bội, nóng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận tính....
- Giáo viên mời một số học sinh trình bày phần trả 3. Nguyên nhân của căng
lời câu hỏi của mình thẳng:
- Giáo viên lựa chọn một số học sinh khác nhận xét + Chủ quan: Suy nghĩ tiêu
về nội dung phần trình bày của các bạn và rút ra kết cực, thiếu kỹ năng ứng phó luận chung
với căng thẳng, tự tạo ra áp
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
lực cho bản thân, mất ngủ,
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh sử dụng chất kích thích...
kịp thời động viên đánh giá khích lệ các học sinh có + Khách quan: do môi
câu trả lời phù hợp.....
trường sống, kì vọng của ba
- Gv nhận xét và đưa ra kết luận về biểu hiện, nguyên mẹ, áp lực học hành thi của,
nhân, hậu quả các tình huống nào gây căng thẳng
bạo lực gia đình, học đường.
4. Hậu quả : Căng thẳng tác
động xấu đến sức khỏe (hệ thần kinh,hệ cơ, tim
mạch...), gây rối loạn tinh
thần, ảnh hưởng đến mối
quan hệ với mọi người xung
quanh, lao động, học tập... 3. Luyện tập 1. b
ài tập 1 : Liệt kê các tình huống gây căng thẳng học sinh thường gặp. * Mục tiêu:
- Học sinh liệt kê được các tình huống gây căng thẳng, một số cách khắc
phục các tình huống gây căng thẳng * Nội dung:
- GV cho học sinh làm việc các nhân và theo bàn, cùng quan sát, thảo luận
và xác định các tình huống nào gây căng thẳng.
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó thảo luận theo bàn, quan sát hình ảnh,
suy nghĩ câu hỏi và đưa ra câu trả lời
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
- Học sinh chỉ ra các tình huống gây căng thẳng
- Một số cách khắc phục các tình huống gây căng thẳng


zalo Nhắn tin Zalo