Giáo án GDQP 10 Bài 11 (Cánh diều): Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóc học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ

147 74 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: GDQP
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 24 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Giáo dục quốc phòng 10 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Giáo dục quốc phòng 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(147 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 11: THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, MÌN,
ĐẠN, VŨ KHÍ HÓA HỌC, VŨ KHÍ SINH HỌC, VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ
CAO, THIÊN TAI, DỊCH BỆNH VÀ CHÁY NÔT (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
 Hiểu được tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí
công nghệ cao, thiên tai và cháy nổ.
 Nhận diện được một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học,
vũ khí công nghệ cao, vật liệu nổ; nguy cơ xảy ra mất an toàn do thiên tai,
dịch bệnh và cháy nổ gây ra.
 Biết cách phòng, tránh và hướng dẫn phòng, tránh tác hại của bom, mìn,
đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ. 2. Năng lực
Năng lực chung:
 Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với giáo viên.
Năng lực riêng:


 Thực hiện được một số kĩ năng phòng, tránh tác hại của bom, mìn, đạn, vũ
khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ. 3. Phẩm chất
 Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia vào các hoạt
động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí
hậu và phát triển bền vững. .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục quốc phòng và an ninh 10.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). - Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu
cần) theo yêu cầu của GV.
III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG:
- Tiết 1: Khởi động bài học, các hoạt động khám phá, luyện tập mục I, mục II.
- Tiết 2: Các hoạt động khám phá, luyện tập mục III, mục IV.
- Tiết 3: Thực hành, vận dụng cả bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú và tâm thế sẵn sàng cho HS tìm hiểu, khám phá nội dung bài học.
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi khởi động (SGK tr. 70), HS trả lời câu hỏi.


c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu câu hỏi khởi động bài học:
Hợp tác xử lí ô nhiễm dioxin ở Việt Nam là một trong những nỗ lực chung giữa
Việt Nam và Hoa Kì. Em hãy cho biết:
+ Chất dioxin thuộc loại vũ khí nào? Tên gọi khác là gì?
+ Ngoài việc hủy hoại môi trường, chất dioxin còn gây ra những hậu quả gì sau
chiến tranh ở Việt Nam?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 sử dụng kĩ thuật "Tia chớp" để giải quyết tình huống khởi động trên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe câu hỏi, phân tích câu hỏi của bài và trả lời nhanh những suy nghĩ vừa xuất hiện.
- GV dẫn dắt, hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong phân tích tình huống và đưa ra nhận xét, phương án trả lời của
mình (HS thoải mái trình bày ý kiến):
+ Chất dioxin thuộc loại vũ khí hóa học, tên gọi khác là chất độc da cam.
+ Ngoài việc hủy hoại môi trường, chất dioxin còn gây ra những hậu quả khác sau
chiến tranh ở Việt Nam như: con người mắc bệnh tật hiểm nghèo, nhiễm chất độc
da cam, các bệnh ung thư gan, tuyến giáp, thần kinh; gây đột biến gen, nhiễm sắc
thể dẫn đến dị tật bẩm sinh…
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.


- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS.
- GV cung câp thông tin cho HS và dẫn dắt vào bài học: Bài 11. Thường thức
phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí
công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ: Khu vực sân bay Đà Nẵng là một
trong những điểm nóng ô nhiễm dioxin tại Việt Nam. Ngày 01-4-2011, Bộ Quốc
phòng đã phê duyệt Dự án xử lí môi trường ô nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng.
Dự án đã xử lí triệt để được khoảng 90 000 m3 bùn đất nhiễm dioxin, cô lập an
toàn khoảng 50 000 m bùn đất ô nhiễm dioxin dưới ngưỡng cần xử lí; đã bàn giao
18,7 ha đất đã được xử lí phục vụ mở rộng sân bay quốc tế Đà Nẵng và phát triển
kinh tế – xã hội của thành phố Đà Nẵng. Kết quả của Dự án thể hiện những cam
kết của Hoa Kỳ phối hợp chặt chẽ với Việt Nam và sự mong mỏi của người dân
Việt Nam để có một môi trường sống an toàn, không còn ổ nhiễm chất độc dioxin
sau chiến tranh.(Nguồn: nhandan.vn, ngày 06-11-2018).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. PHÒNG TRÁNH BOM, MÌN, ĐẠN, VŨ KHÍ HÓA HỌC, VŨ KHÍ SINH
HỌC VÀ VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh
học và vũ khí công nghệ cao
a. Mục tiêu: HS nhận biết được bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học và vũ khí công nghệ cao.
b. Nội dung: GV đưa ra các câu hỏi khám phá; HS đọc thông tin mục I/1– SGK
tr.70 và câu 11. 1 SBT để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. PHÒNG TRÁNH BOM, MÌN, ĐẠN,


zalo Nhắn tin Zalo