Giáo án Hệ tuần hoàn ở động vật Sinh học 11 Cánh diều

325 163 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 29 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 11 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Cánh diều
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(325 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
BÀI 8. TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được khái quát hệ tuần hoàn trongthể động vật. Nêu được một số
dạng hệ tuần hoàn dựa vào hình ảnh, đồ phân biệt được các dạng hệ tuần
hoàn ở động vật.
- Trình bày được cấu tạo, hoạt động của tim, sự phù hợp giữa cấu tạo chức
năng của tim. Giải thích được khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của
tim.
- Dựa vào hình ảnh, đồ tả được cấu tạo hoạt động của hệ mạch. tả
được quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch.
- Nêu được hoạt động của tim mạch được điều hòa bằng chế thần kinh thể
dịch.
- Trình bày được vai trò của thể dục, thể thao đối với hệ tuần hoàn.
- Kể được các bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn. Trình bày được một số biện pháp
phòng chống các bệnh tim mạch.
- Phân tích được tác hại của việc làm dụng rượu, bia đối với sức khỏe con người,
đặc biệt là hệ tim mạch. Đánh giá được ý nghĩa của việc xử phạt người sử dụng
rượu, bia khi tham gia giao thông.
- Thực hành: Đo được huyết ápngười và nhận biết được trạng thái sức khỏe từ
kết quả đo. Xác định nhịp tim người các trạng thái hoạt động khác nhau
giải thích kết quả.
- Thực hành: Mổ được tim ếch tìm hiểu tính tự động của tim; tìm hiểu được
vai trò của dây thần kinh giao cảm, đối giao cảm đến hoạt động của tim; tìm
hiểu được tác động của adrenaline đến hoạt động của tim ếch.
2. Năng lực
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Năng lực chung
- Năng lực tự học tự chủ: Thông qua các hoạt động tự đọc sách, tóm tắt được
nội dung về trao đổi khí động vật; chủ động thu thập thông tin về tuần hoàn,
tìm ra mối liên quan giữa cấu tạo chức năng của tim của mạch máu, chủ
động thu thập thông tin bệnh thường gặp hệ tuần hoàn qua tài liệu, internet,
hỏi cán bộ y tế.
- Năng lực hợp tác giao tiếp: Thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc
trong thảo luận nhóm về các nội dung tuần hoàn, gặp cán bộ y tế để tìm hiểu
các bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua viết báo cáo, trình bày kết quả thảo
luận trong nhóm và trước lớp về các nội dung tuần hoàn.
- Năng lực vận dụng sáng tạo: Vận dụng những kiến thức về tuần hoàn để
đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh tuần hoàn và nâng cao hiệu quả hoạt
động của hệ tuần hoàn.
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Trình bày được khái quát hệ tuần hoàn
trong thể động vật; Nêu được một số dạng hệ tuần hoàn dựa vào hình
ảnh, đồ phân biệt được các dạng hệ tuần hoàn động vật; Trình bày được
cấu tạo, hoạt động của tim, sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tim; Dựa
vào hình ảnh, đồ tả được cấu tạo hoạt động của hệ mạch; tả được
quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch; Thực hành: Mổ được tim ếch tìm
hiểu tính tự động của tim.
- Năng lực tìm tòi khám phá thế giới sống: Giải thích được khả năng tự phát
nhịp gây nên tính tự động của tim; Nêu được hoạt động của tim mạch được
điều hòa bằng cơ chế thần kinh thể dịch; Kể được các bệnh thường gặp hệ
tuần hoàn; Tìm hiểu được vai trò của dây thần kinh giao cảm, đối giao cảm đến
hoạt động của tim; Tìm hiểu được tác động của adrenaline đến hoạt động của
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
tim ếch.
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Trình bày được vai trò của
thể dục, thể thao đối với hệ tuần hoàn; Trình bày được một số biện pháp phòng
chống các bệnh tim mạch; Phân tích được tác hại của việc làm dụng rượu, bia
đối với sức khỏe con người, đặc biệt hệ tim mạch; Thực hành: Đo được
huyết áp ở ngườinhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết quả đo; Xác định
nhịp tim người ở các trạng thái hoạt động khác nhau và giải thích kết quả.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động trong học tập, hứng thú tìm hiểu những nội dung liên quan
đến hệ tuần hoàn.
- Trung thực trách nhiệm: Thực hiện đúng các nhiệm vụ được phân công
(trong thảo luận nhóm, tìm hiểu bệnh phổ biến hệ tuần hoàn), ý thức báo
cáo đúng kết quả đã làm, thái độ hành động phù hợp trong phòng chống
lạm dụng rượu, bia.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh các hình 8.1 – 8.4 SGK.
- Dụng cụ: Máy đo huyết áp, ống nghe tim phổi, đồng hồ bấm giây, khay mổ,
kéo mũi thẳng, kéo mũi cong, dao mổ, panh, kim hủy tủy, kim găm, móc thủy
tinh, bông, cuộn chỉ, cốc đựng rác, khăn vải, điện cực kích thích thần kinh
cường độ 3 – 6 mA.
- Hóa chất: NaCl 0,65% (dung dịch sinh của động vật biến nhiệt), adrenaline
1mg/mL.
- Video về cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
https://www.youtube.com/watch?v=9IcRIu9trwM
- Video hướng dẫn thực hành thí nghiệm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
+ Tính tự động của tim; ảnh hưởng của thần kinh đối giao cảm, thần kinh giao
cảm và adrenaline đến hoạt động của tim:
https://hoc10.vn/hoc-lieu-dien-tu/lop-11/sinh-hoc/video/sinh-hoc-11-bai-8-tinh-
tudong-anh-huong-cua-than-kinh-giao-cam-doi-giao-cam-adrenalin-den-hoat-
dongcua-tim/
- Phiếu học tập số 1: Các dạng hệ tuần hoàn
- Phiếu học tập số 2: Cấu tạo và hoạt động của tim.
- Phiếu học tập số 3: Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch
- Phiếu học tập số 4: Điều hòa hoạt động tim mạch.
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 Cánh diều.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
- Chuẩn bị các mẫu vật, hóa chất, dụng cụ theo hướng dẫn SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú
học tập.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần mở đầu.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS: Hệ quan nào thực hiện nhiệm vụ vận
chuyển phân phối các chất trong thể động vật? Nêu tên những quan
chính cấu tạo nên hệ cơ quan đó ở người.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Các HS xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án:
- Hệ tuần hoàn gồm: tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn.
GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài: “Các quan trong hệ tuần hoàn hoạt
động như thế nào để thực hiện chức năng vận chuyển phân phối các chất
trong thể động vật? Để trả lời các câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu bài 8. Tuần hoàn ở động vật.”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái quát hệ tuần hoàn
a) Mục tiêu: Trình bày được khái quát hệ vận chuyển trong thể động vật;
Nêu được các dạng hệ tuần hoàn dựa vào hình ảnh, đồ phân biệt được
các dạng tuần hoàn ở động vật.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm theo trạm, đọc thông tin mục I SGK, quan
sát và phân tích hình 8.1, 8.2 thực hiện nhiệm vụ ở từng trạm, trả lời câu hỏi
và hoàn thành Phiếu học tập số 1.
c) Sản phẩm: Đáp án Phiếu học tập số 1.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV sử dụng thuật dạy học theo trạm: chia lớp
thành các nhóm (mỗi nhóm 3 4 HS) thực hiện
nhiệm vụ ở mỗi trạm
+ Trạm 1: Tìm hiểu khái quát về các dạng hệ tuần
hoàn và trả lời câu hỏi 1 Phiếu học tập số 1.
+ Trạm 2: Đọc thông tin SGK, quan sát hình 8.1
trả lời câu hỏi 2 Phiếu học tập số 1.
I. Khái quát hệ tuần
hoàn
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(GỢI Ý TRẢ LỜI ĐÍNH
KÈM DƯỚI HOẠT
ĐỘNG 1).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 8. TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được khái quát hệ tuần hoàn trong cơ thể động vật. Nêu được một số
dạng hệ tuần hoàn và dựa vào hình ảnh, sơ đồ phân biệt được các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
- Trình bày được cấu tạo, hoạt động của tim, sự phù hợp giữa cấu tạo và chức
năng của tim. Giải thích được khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim.
- Dựa vào hình ảnh, sơ đồ mô tả được cấu tạo và hoạt động của hệ mạch. Mô tả
được quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch.
- Nêu được hoạt động của tim mạch được điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.
- Trình bày được vai trò của thể dục, thể thao đối với hệ tuần hoàn.
- Kể được các bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn. Trình bày được một số biện pháp
phòng chống các bệnh tim mạch.
- Phân tích được tác hại của việc làm dụng rượu, bia đối với sức khỏe con người,
đặc biệt là hệ tim mạch. Đánh giá được ý nghĩa của việc xử phạt người sử dụng
rượu, bia khi tham gia giao thông.
- Thực hành: Đo được huyết áp ở người và nhận biết được trạng thái sức khỏe từ
kết quả đo. Xác định nhịp tim người ở các trạng thái hoạt động khác nhau và giải thích kết quả.
- Thực hành: Mổ được tim ếch và tìm hiểu tính tự động của tim; tìm hiểu được
vai trò của dây thần kinh giao cảm, đối giao cảm đến hoạt động của tim; tìm
hiểu được tác động của adrenaline đến hoạt động của tim ếch. 2. Năng lực


Năng lực chung
- Năng lực tự học – tự chủ: Thông qua các hoạt động tự đọc sách, tóm tắt được
nội dung về trao đổi khí ở động vật; chủ động thu thập thông tin về tuần hoàn,
tìm ra mối liên quan giữa cấu tạo và chức năng của tim và của mạch máu, chủ
động thu thập thông tin bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn qua tài liệu, internet, hỏi cán bộ y tế.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: Thông qua trao đổi ý kiến, phân công công việc
trong thảo luận nhóm về các nội dung tuần hoàn, gặp cán bộ y tế để tìm hiểu
các bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua viết báo cáo, trình bày kết quả thảo
luận trong nhóm và trước lớp về các nội dung tuần hoàn.
- Năng lực vận dụng và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức về tuần hoàn để
đưa ra các biện pháp phòng tránh các bệnh tuần hoàn và nâng cao hiệu quả hoạt
động của hệ tuần hoàn.
Năng lực riêng
- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Trình bày được khái quát hệ tuần hoàn
trong cơ thể động vật; Nêu được một số dạng hệ tuần hoàn và dựa vào hình
ảnh, sơ đồ phân biệt được các dạng hệ tuần hoàn ở động vật; Trình bày được
cấu tạo, hoạt động của tim, sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tim; Dựa
vào hình ảnh, sơ đồ mô tả được cấu tạo và hoạt động của hệ mạch; Mô tả được
quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch; Thực hành: Mổ được tim ếch và tìm
hiểu tính tự động của tim.
- Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Giải thích được khả năng tự phát
nhịp gây nên tính tự động của tim; Nêu được hoạt động của tim mạch được
điều hòa bằng cơ chế thần kinh và thể dịch; Kể được các bệnh thường gặp ở hệ
tuần hoàn; Tìm hiểu được vai trò của dây thần kinh giao cảm, đối giao cảm đến
hoạt động của tim; Tìm hiểu được tác động của adrenaline đến hoạt động của

tim ếch.
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Trình bày được vai trò của
thể dục, thể thao đối với hệ tuần hoàn; Trình bày được một số biện pháp phòng
chống các bệnh tim mạch; Phân tích được tác hại của việc làm dụng rượu, bia
đối với sức khỏe con người, đặc biệt là hệ tim mạch; Thực hành: Đo được
huyết áp ở người và nhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết quả đo; Xác định
nhịp tim người ở các trạng thái hoạt động khác nhau và giải thích kết quả. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chủ động trong học tập, hứng thú tìm hiểu những nội dung liên quan đến hệ tuần hoàn.
- Trung thực và trách nhiệm: Thực hiện đúng các nhiệm vụ được phân công
(trong thảo luận nhóm, tìm hiểu bệnh phổ biến ở hệ tuần hoàn), có ý thức báo
cáo đúng kết quả đã làm, có thái độ và hành động phù hợp trong phòng chống lạm dụng rượu, bia.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11, máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh các hình 8.1 – 8.4 SGK.
- Dụng cụ: Máy đo huyết áp, ống nghe tim phổi, đồng hồ bấm giây, khay mổ,
kéo mũi thẳng, kéo mũi cong, dao mổ, panh, kim hủy tủy, kim găm, móc thủy
tinh, bông, cuộn chỉ, cốc đựng rác, khăn vải, điện cực kích thích thần kinh cường độ 3 – 6 mA.
- Hóa chất: NaCl 0,65% (dung dịch sinh lí của động vật biến nhiệt), adrenaline 1mg/mL.
- Video về cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
https://www.youtube.com/watch?v=9IcRIu9trwM
- Video hướng dẫn thực hành thí nghiệm:


+ Tính tự động của tim; ảnh hưởng của thần kinh đối giao cảm, thần kinh giao
cảm và adrenaline đến hoạt động của tim:
https://hoc10.vn/hoc-lieu-dien-tu/lop-11/sinh-hoc/video/sinh-hoc-11-bai-8-tinh-
tudong-anh-huong-cua-than-kinh-giao-cam-doi-giao-cam-adrenalin-den-hoat- dongcua-tim/
- Phiếu học tập số 1: Các dạng hệ tuần hoàn
- Phiếu học tập số 2: Cấu tạo và hoạt động của tim.
- Phiếu học tập số 3: Cấu tạo và hoạt động của hệ mạch
- Phiếu học tập số 4: Điều hòa hoạt động tim mạch.
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11 Cánh diều.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
- Chuẩn bị các mẫu vật, hóa chất, dụng cụ theo hướng dẫn SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các nội dung thú vị gần gũi với thực tế để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi phần mở đầu.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS: Hệ cơ quan nào thực hiện nhiệm vụ vận
chuyển và phân phối các chất trong cơ thể động vật? Nêu tên những cơ quan
chính cấu tạo nên hệ cơ quan đó ở người.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo thảo luận:


zalo Nhắn tin Zalo