Giáo án Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học Hóa học 10 Chân trời sáng tạo

642 321 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 23 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(642 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trường THPT ………….
Tổ: …………………..
Họ và tên giáo viên
…………………………..
BÀI 13: ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY
CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự đa dạng của năng lượng hoá
học của hầu hết các phản ứng hoá học cũng như quá trình chuyển thể của chất.
- Giao tiếp, hợp tác: Hoạt động nhóm cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu
cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia trình bày báo
cáo.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ
thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.
2. Năng lực hóa học
- Nhận thức ho học:
+ Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất 1
bar và thường chọn nhiệt độ 25
o
C hay 298
K);
+ Trình bày được enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) biến thiên enthalpy (nhiệt
phản ứng) của phản ứng;
+ Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị .
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ ho học: Tiến hành được thí nghiệm về phản
ứng toả nhiệt, thu nhiệt (thí nghiệm cho CaO vào nước nhiệt phân potassium
chlorate). Tìm hiểu các phản ứng thu nhiệt và toả nhiệt trên thực tế.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Tìm hiểu, đưa ra được dụ rút ra kết luận
về sự thay đổi nhiệt độ của các quá trình xảy ra trong tự nhiên. Giải thích các phản
ứng hoá học có liên quan đến năng lượng của phản ứng hóa học.
3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động nhóm cặp đôi phù hợp với khả năng
của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan trung thực thực hiện an toàn trong quá trình làm thực
hành;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Hình ảnh/ video về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt: pháo hoa, cool pack, nung vôi, bếp
gas, cháy rừng, than cháy, ethanol cháy, …
- Dụng cụ và hóa chất: (4 bộ/ lớp):
Dụng cụ và thiết bị: Cốc chịu nhiệt 50 mL, cân, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, giá đỡ nhiệt
kế, đồng hồ bấm giờ.
Hoá chất: Calcium oxide khan (CaO), viên vitamin C sủi, potassium chlorate
(KClO
3
),ớc cất. manganese dioxide (MnO
2
).
- Phiếu học tập, phiếu hướng dẫn tnghiệm.
2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
Giới thiệu về phản ứng hoá học xảy ra kèm theo sự thay đổi năng lượng tạo tình
huống vấn đề tạo hứng tHS m hiểu về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.
b. Nội dung
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Quan sát hình ảnh về pháo hoa, đốt cháy gas video nhiệt phân Cu(OH)
2
và cho biết phản ứng nào sinh nhiệt, phản ứng nào cần cung cấp nhiệt?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: Cho dụ phản ứng kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt
năng trong cuộc sống.
c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1:
- Phản ứng sinh nhiệt: đốt pháo hoa; đốt cháy gas.
- Phản ứng cần cung cấp nhiệt: nhiệt phân Cu(OH)
2
.
Câu 2:
- Phản ứng có kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng trong cuộc
sống: đốt cháy than, nung vôi, đốt cháy cồn …
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi khởi động. Nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo
kết quả.
Báo cáo sản phẩm.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét dẫn dắt vào bài: Hầu như mọi phản ứng hoá học cũng như sự chuyển
thể của chất luôn kèm theo sự thay đổi năng lượng. Phản ứng kèm theo sự thay đổi
năng lượng dưới dạng nhiệt vai trò quan trọng trong đời sống sản xuất. Sau
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đây cô sẽ cùng các em tìm hiểu vấn đề này.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng toả nhiệt
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt.
- Tiến hành được thí nghiệm về phản ứng toả nhiệt (thí nghiệm cho CaO vào nước).
b. Nội dung
Học sinh làm việc theo nhóm, hoàn thiện phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quan sát video về phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray tiến hành thí
nghiệm 1 – SGK Hoá 10 theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
Câu 1: Qua video về phản ứng nhiệt nhôm, hãy viết phản ứng hóa học xảy ra
nêu cảm nhận về sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng.
Câu 2: Thực hiện thí nghiệm 1 (SGK), dựa trên kết quả thí nghiệm 1:
a) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng.
b) Ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng.
Rút ra kết luận về sự thay đổi nhiệt của phản ứng. Giải thích.
c. Sản phẩm
Câu trả lời của HS:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1:
- Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt nhôm để hàn đường ray:
2Al + Fe
2
O
3
Al
2
O
3
+ 2Fe
- Nhận xét về sự thay đổi nhiệt: Phản ứng nhiệt nhôm tỏa nhiệt rất lớn (trên 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhiệt độ (°C)
Cốc nước trước khi thêm CaO
Ngay sau khi cho CaO vào
Sau 2 phút
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
500
o
C), làm nóng chảy hỗn hợp và sắt sinh ra từ phản ứng lấp đầy khe hở.
Câu 2:
a) CaO đã phản với nước theo phương trình: CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
b)
Nhiệt độ (°C)
Cốc nước trước khi thêm CaO
Ngay sau khi cho CaO vào
Sau 2 phút
Phản ứng này tỏa nhiệt nên làm nhiệt độ chất lỏng trong cốc tăng.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 4 nhóm, học sinh xem
video, làm thí nghiệm thảo luận trả lời
câu hỏi trong phiếu học tập số 1.
Nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS. Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện hai nhóm báo cáo kết
quả PHT số 1.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và chốt kiến thức.
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác.
Kiến thức trọng tâm
Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi
trường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng thu nhiệt
a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm phản ứng thu nhiệt.
- tả được thí nghiệm về phản ứng thu nhiệt (nhiệt phân potassium chlorate). Tìm
hiểu các phản ứng thu nhiệt trên thực tế.
b. Nội dung
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: …………………..
…………………………..
BÀI 13: ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY
CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Tuần: Tiết: Ngày soạn:
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự đa dạng của năng lượng hoá
học của hầu hết các phản ứng hoá học cũng như quá trình chuyển thể của chất.
- Giao tiếp, hợp tác: Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu
cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ
thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.
2. Năng lực hóa học
- Nhận thức hoá học:
+ Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất 1
bar và thường chọn nhiệt độ 25oC hay 298 K);
+ Trình bày được enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) và biến thiên enthalpy (nhiệt
phản ứng) của phản ứng;
+ Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị .
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Tiến hành được thí nghiệm về phản
ứng toả nhiệt, thu nhiệt (thí nghiệm cho CaO vào nước và nhiệt phân potassium
chlorate). Tìm hiểu các phản ứng thu nhiệt và toả nhiệt trên thực tế.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm hiểu, đưa ra được ví dụ và rút ra kết luận
về sự thay đổi nhiệt độ của các quá trình xảy ra trong tự nhiên. Giải thích các phản
ứng hoá học có liên quan đến năng lượng của phản ứng hóa học. 3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Có trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động nhóm và cặp đôi phù hợp với khả năng của bản thân;
- Cẩn thận, khách quan và trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành;
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Hình ảnh/ video về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt: pháo hoa, cool pack, nung vôi, bếp
gas, cháy rừng, than cháy, ethanol cháy, …
- Dụng cụ và hóa chất: (4 bộ/ lớp):
 Dụng cụ và thiết bị: Cốc chịu nhiệt 50 mL, cân, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, giá đỡ nhiệt
kế, đồng hồ bấm giờ.
 Hoá chất: Calcium oxide khan (CaO), viên vitamin C sủi, potassium chlorate
(KClO3), nước cất. manganese dioxide (MnO2).
- Phiếu học tập, phiếu hướng dẫn thí nghiệm. 2. Học sinh
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu
Giới thiệu về phản ứng hoá học xảy ra kèm theo sự thay đổi năng lượng và tạo tình
huống có vấn đề tạo hứng thú HS tìm hiểu về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. b. Nội dung
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Quan sát hình ảnh về pháo hoa, đốt cháy gas và video nhiệt phân Cu(OH)2
và cho biết phản ứng nào sinh nhiệt, phản ứng nào cần cung cấp nhiệt?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Câu 2: Cho ví dụ phản ứng có kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng trong cuộc sống. c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1:
- Phản ứng sinh nhiệt: đốt pháo hoa; đốt cháy gas.
- Phản ứng cần cung cấp nhiệt: nhiệt phân Cu(OH)2. Câu 2:
- Phản ứng có kèm theo sự thay đổi năng lượng dưới dạng nhiệt năng trong cuộc
sống: đốt cháy than, nung vôi, đốt cháy cồn …
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả
lời câu hỏi khởi động. Nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho HS.
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo Báo cáo sản phẩm. kết quả.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và dẫn dắt vào bài: Hầu như mọi phản ứng hoá học cũng như sự chuyển
thể của chất luôn kèm theo sự thay đổi năng lượng. Phản ứng kèm theo sự thay đổi
năng lượng dưới dạng nhiệt có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. Sau
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

đây cô sẽ cùng các em tìm hiểu vấn đề này.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng toả nhiệt a. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt.
- Tiến hành được thí nghiệm về phản ứng toả nhiệt (thí nghiệm cho CaO vào nước). b. Nội dung
Học sinh làm việc theo nhóm, hoàn thiện phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Quan sát video về phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray và tiến hành thí
nghiệm 1 – SGK Hoá 10 theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập.
Câu 1: Qua video về phản ứng nhiệt nhôm, hãy viết phản ứng hóa học xảy ra và
nêu cảm nhận về sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng.
Câu 2: Thực hiện thí nghiệm 1 (SGK), dựa trên kết quả thí nghiệm 1:
a) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng.
b) Ghi nhận sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của phản ứng. Nhiệt độ (°C)
Cốc nước trước khi thêm CaO Ngay sau khi cho CaO vào Sau 2 phút
Rút ra kết luận về sự thay đổi nhiệt của phản ứng. Giải thích. c. Sản phẩm Câu trả lời của HS:
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1:
- Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt nhôm để hàn đường ray: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
- Nhận xét về sự thay đổi nhiệt: Phản ứng nhiệt nhôm tỏa nhiệt rất lớn (trên 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo