Giáo án Khái quát về cảm ứng ở sinh vật Sinh học 11 Chân trời sáng tạo

175 88 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Sinh Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Sinh học 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Sinh học 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(175 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 14. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
- Trình bày được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và cơ chế cảm ứng sinh
vật.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Chủ động, tích cực tìm hiểu về cảmng ở sinh
vật.
- Năng lực tự chủ tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu quá cảm ứng
sinh vật qua các nguồn học liệu khác nhau và xử lý thông tin thu được.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật
o Trình bày được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật.
o Trình bày được chế cảm ứng sinh vật (thu nhận kích thích, dẫn truyn
kích thích, phân tích và tổng hợp, trả lời kích thích)
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: vận dụng được kiến thức về
cảm ứng ở sinh vật để giải thích một số vấn đề thực tiễn.
1. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
2. Đối với học sinh
- SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Tại sao khi ta chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng co
người lại hay lá cây xấu hổ sẽ cụp xuống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi m đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ chính
xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi m hiểu Bài 14. Khái quát về
cảm ứng ở sinh vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng vai t của cảm ứng đối với
sinh vật.
a) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật; trình bày được vai trò
của cảm ứng đối với sinh vật.
b) Nội dung: GVsdụng phương pháp hỏi đáp để hướng dẫn gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 1,2 sgk trang 91, khái niệm và vai tcủa cảm ứng đối
với sinh vật
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
4 trả lời câu hỏi 1, 2 sgk trang 91,
từ đó đưa ra kết luận khái niệm và
vai trò ca cảm ứng đối với sinh
vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
I. Khái niệm cảm ứng vai trò của
cảm ứng đối với sinh vật.
- Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 91:
+ Lá cây trinh nữ khép lại khi bị chạm
vào.
+ Khi bị chạm vào thân của giun dắt
co lại.
+ Tua quấn của cây thân leo cuốn vào
thân cây gỗ ở gần nó.
+ Con hươu bỏ chạy khi phát hiện kẻ
thù.
- Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 91:
Cảm ứng giúp cho sinh vật khả
năng đáp ứng lại với các kích thích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
-
Đại diện nhóm HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm u cầu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
đảm bảo cho sinh vật thể thích
nghi, tồn tại và phát triển.
Kết luận: Cảm ứng sự thu nhận
trả lời của thể sinh vật đối với
kích thích từ môi trường, đảm bảo
cho sinh vật tồn tại và phát triển.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế cm ứng.
a) Mục tiêu: Trình y được chế cảm ứng sinh vật (thu nhận kích thích, dẫn
truyền kích thích, phân tích và tổng hợp, trả lời kích thích)
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi đáp kết hợp
thuật khăn trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc giấy nháp; ý kiến thống nhất của
nhóm viết vào một tờ giấy A4 khác đhưởng dẫn gợi ý cho HS thảo luận nội
dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 3, câu luyện tập sgk trang 92 kết luận về
chế cảm ứng ở sinh vật.
d) Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt
động theo thuật khăn trải bàn,
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Trả lời câu hỏi 3 sgk trang 92
II. Cơ chế phản ứng
- Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 92:
Bảng đính dưới hoạt động 2
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 92:
Khi con người vô tình chạm tay vào
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
+ Trả lời câu hỏi luyện tập sgk
trang 92
+ Đưa ra kết luận về cơ chế cảm
ứng ở sinh vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại din nhóm HS giơ tay phát
biểu hoặc lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét,
bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận
nhóm, thái độ làm việc của các HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
m yêu cu HS ghi chép đầy đủ
vào vở.
vật nóng, thụ th nhiệt du sẽ tiếp
nhận kích thích truyền kích thích
đến bộ phận xử thông tin tuỷ
sống. Tại đây, thông tin được phân
tích tổng hợp để đưa ra thông tin
trả lời truyền đến ơng tay
để gây ra phản ứng co tay lại.
Kết luận:
+ chế cảm úng sinh vật gồm
các giai đoạn: thu nhận kích thích,
dẫn truyền kích thích, trả lời kích
thích.
+ thực vật, kích thích từ môi
trường được truyền đến bộ pn
thu nhận đến bộ phận xử thông
tin để đưa ra các đáp ứng
+ động vật hệ thần kinh, kích
thích được truyền về thần kinh
trung ương thần kinh đpn tích
tổng hợp; thông tin từ trung
ương thần kinh được truyền đến
quan trả lời tạo ra c đáp ứng p
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
hợp.
- Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 92:
Giai đoạn
Diễn biến
Thu nhận kích
thích
Những kích thích từ môi trường {trong ngoài; được
phát hiện tiếp nhận bởi các thụ thể đặc hiệu
kích
hoạt quả trình truyền tin.
Dẫn truyền kích
thích
Thông tin từ bộ phận tiếp nhận được truyền đến bộ phận
xử li thông tin (rễ, thần, là, hoa thực vật; trung ương
thần kinh ở động vật có hệ thần kinh.
Xử lí thông tin
Thông tin được xử để quyết định hình thức mức độ
phản ứng. Sau đó, thông tin trả lời được truyền đến bộ
phận thực hiện phản ứng.
Trả lời kích
thích
Bộ phận thực hiện phản ứng trả lời các kích thích từ mi
trường.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thc về khái quát cảmng ở sinh vật.
b) Nội dung: nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố lại kiến
thức đã học.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ chấm: “Cảm ứng ở thực vật…”?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
A. Diễn ra nhanh, khó nhận ra
B. Diễn ra lâu, dễ nhận ra
C. Diễn ra nhanh, dễ nhận ra
D. Diễn ra lâu, khó nhận ra
Câu 2: “Cảm ứng đặc điểm thích nghi với những thay đổi môi trường, đảm bảo cho
sinh vật tồn tại và phát triển”. Điều này đúng hay sai?
A. Không thể kết luận vì chưa đủ dữ kiện
B. Sai, vì cảm ứng mang tính cá nhân của sinh vt, nên chúng chỉ thích nghi với thay đổi
của bản thân chúng
C. Sai, vì môi trường thay đổi là sinh vật sẽ chết, nên không có chuyện thích nghi được
D. Đúng
Câu 3: Đâu là một ví dụ về cảm ứng ở thực vật?
A. Cây xương rồng biến lá thành gai để giảm thoát hơi nước
B. Chạm tay vào cây trinh nữ (cây xấu hổ), lá sẽ cụp xuống
C. Cây hoa mộc bị gió thổi bay hoa
D. Cây phong lan có thể sống trên thân cây cau
Câu 4: Các tác nhân của môi trường tác động đến cơ thể sinh vật được gọi là?
A. Các hoạt động cảm ứng
B. Các kích thích
C. Các điều kiện thích nghi
D. Các phản ứng chuỗi
Câu 5: Cây nắp ấm bắt mồi giống với hiện tượng nào sau đây?
A. Cây trinh nữ cụp lá
B. Con mèo chơi với một con mèo khác
C. Con hổ nhìn thấy con mồi và đuổi theo
D. Cây đào bị gió thổi bay hết hoa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Câu 6: Hiện tượng cảm ứng “Những con vịt bchạy khi bị người xua đuổi” thuộc loại
kích thích nào?
A. Ánh sáng
B. Con người
C. Âm thanh
D. Giá đỡ
Câu 7: “Chuột nhìn thấy mèo thì bỏ chạy” ở đây kích thích chính là gì?
A. Mèo
B. Sợ hãi
C. Âm thanh
D. Mùi cơ thể
Câu 8: Những “người thực vật” – tức là mất khả ng đáp ứng và nhận thức do rối loạn
quá mức chức năng của các bán cầu não nhưng không rối loạn chức năng của gian não và
thân não. Vậy những người như vậy còn phản xạ được không?
A. Có, nhưng chỉ phản xạ qua suy nghĩ
B. Không phản ứng được
C. Không thể kết luận
D. Có, ví dụ như chớp mắt và phản ứng kc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ học tập, phương án trả lời của HS, ghi nhận và tuyên dương.
Đáp án
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
1. D 2. D 3. B 4. B 5. A
6. C 7. A 8. D
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS thực hiện làm các bài tập vận dụng đnắm vững kiến thức biết ng
dụng những kiến thức đã học vào đời sống.
b) Nội dung: HS m việc nhóm đôi vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các
bài tập.
c) Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi vận dụng liên quan đến bài học.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu bài tập vận dụng cho HS, yêu cu c nhóm đôi hoàn thành tất cả các
câu hỏi trong phiếu.
Họ và tên:
Lớp:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: Hiện tượng người quay đầu lại khi nghe tiếng người khác gọi tên mình từ phía
sau có phải là cảm ứng không? Giải thích.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………
Câu 2: Khi gặp kẻ thù, bạch tuộc hành động phun mực làm cho vùng nước xung
quanh bnhuộm đen, nhờ đó thể trốn thoát. Hành động phun mực của bạch tuộc
có phải là cảm ứng không? Tại sao
……………………………………………………………………………………………
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm đôi HS thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
- GV điều hành quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS xung phong phát biểu, các HS khác chú ý lắng nghe nhận xét và góp ý bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV nhận xét thái độ làm việc, sản phẩm, phương án trả lời của các học sinh, ghi
nhận và tuyên dương.
Đáp án
Câu 1: Đây hiện tượng cảm ứng tai (bộ phận thu nhận kích thích) tiếp nhận kích
thích âm thanh, thông tin kích thích (dưới dạng xung thần kinh) theo dây thần kinh
thính giác truyền về vỏ não (bộ phận xử thông tin). Từ vỏ não, xung thần kinh đi
theo dây vận động đến xương (bộ phận đáp ứng) gây co xương làm đầu
quay lại.
Câu 2: Hành động phun mực của bạch tuộccảm ứng. Vì khi phát hiện kẻ thù, kích
thích được tiếp nhận bởi cơ quan phân tích thị giác được truyền về trung ương thần
kinh để phân tích và tổng hợp để đưa ra phản ứng trả lời là hành động phun mực
của bạch tuộc.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài.
- Hoàn thành bài tập trong SBT
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
- Chuẩn bị bài 15. Cảm ứng ở thực vật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 14. KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
- Trình bày được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và cơ chế cảm ứng ở sinh vật. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động, tích cực tìm hiểu về cảm ứng ở sinh vật.
- Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu quá cảm ứng ở
sinh vật qua các nguồn học liệu khác nhau và xử lý thông tin thu được. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
o Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật
o Trình bày được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật.
o Trình bày được cơ chế cảm ứng ở sinh vật (thu nhận kích thích, dẫn truyền
kích thích, phân tích và tổng hợp, trả lời kích thích)
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được kiến thức về
cảm ứng ở sinh vật để giải thích một số vấn đề thực tiễn. 1. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có). 2. Đối với học sinh - SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Tại sao khi ta chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng co
người lại hay lá cây xấu hổ sẽ cụp xuống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
 GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính
xác nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 14. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng và vai trò của cảm ứng đối với sinh vật.
a) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật; trình bày được vai trò
của cảm ứng đối với sinh vật.
b) Nội dung: GVsử dụng phương pháp hỏi – đáp để hướng dẫn và gợi ý cho HS
thảo luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Đáp án câu 1,2 sgk trang 91, khái niệm và vai trò của cảm ứng đối với sinh vật d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Khái niệm cảm ứng và vai trò của
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cảm ứng đối với sinh vật.
4 trả lời câu hỏi 1, 2 sgk trang 91, - Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 91:
từ đó đưa ra kết luận khái niệm và + Lá cây trinh nữ khép lại khi bị chạm
vai trò của cảm ứng đối với sinh vào. vật.
+ Khi bị chạm vào thân của giun dắt co lại.
+ Tua quấn của cây thân leo cuốn vào
thân cây gỗ ở gần nó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Con hươu bỏ chạy khi phát hiện kẻ
- HS theo dõi, đọc thông tin trong thù.
sgk, thảo luận nhóm hoàn thành - Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 91: nhiệm vụ.
Cảm ứng giúp cho sinh vật có khả
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
năng đáp ứng lại với các kích thích
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát đảm bảo cho sinh vật có thể thích
biểu hoặc lên bảng trình bày.
nghi, tồn tại và phát triển.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Kết luận: Cảm ứng là sự thu nhận
Bước 4: Kết luận, nhận định
và trả lời của cơ thể sinh vật đối với
- GV nhận xét kết quả thảo luận kích thích từ môi trường, đảm bảo
nhóm, thái độ làm việc của các HS cho sinh vật tồn tại và phát triển. trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế cảm ứng.
a) Mục tiêu: Trình bày được cơ chế cảm ứng ở sinh vật (thu nhận kích thích, dẫn
truyền kích thích, phân tích và tổng hợp, trả lời kích thích)
b) Nội dung: GV sử dụng phương pháp dạy học trực quan, hỏi – đáp kết hợp kĩ
thuật khăn trải bàn (mỗi HS viết ra giấy A4 hoặc giấy nháp; ý kiến thống nhất của
nhóm viết vào một tờ giấy A4 khác để hưởng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi 3, câu luyện tập sgk trang 92 và kết luận về cơ
chế cảm ứng ở sinh vật. d) Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Cơ chế phản ứng
- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt - Đáp án câu hỏi 3 sgk trang 92:
động theo kĩ thuật khăn trải bàn, Bảng đính dưới hoạt động 2
yêu cầu thực hiện nhiệm vụ sau:
- Đáp án câu luyện tập sgk trang 92:
+ Trả lời câu hỏi 3 sgk trang 92
Khi con người vô tình chạm tay vào
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo